Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Vũ Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.18 KB, 3 trang )

Ôn tập vật lí 6 học kì I
I. Các kiến thức cần học thuộc
*Cách đo độ dài
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lợng độ dài cần đo.
b) Chon thớc có GHĐ Và có ĐCNN thích hợp.
c) Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sau cho một đầu của vật ngang bằngvới vạch số 0 của th-
ớc.
d) Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh của thớc ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
* Cách đo thể tích chất lỏng
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a) Ước lợng thể tích cần đo.
b) Chon bình chia độ có GHĐVà có ĐCNN thích hợp.
c) Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d) Đặt mắt nhìn theo hớng ngang với độ cao của chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
* Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nớc có thể đo đợc bằng cách:
a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng tràn
ra bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bìnhchia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn. Thể tích của
phần chất lỏng tràn bằng thể tích của vật.
* Khối lợng - đo khối lợng
Cách dùng cân Rôbécvan
Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi cha cân, đòn cân phải nàm thăng bằng, kim cân chỉ đúng
vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0 Đặt vật đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia
một số quả cân có khối lợng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng
giữa bảng chia độ. Tổng khối lợng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lợng của vật đem
cân.
*Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng


P = 10. m Trong đó: P là trọng lợng đơn vị là N ; m là khối lợng đơn vị là kg
* Công thức tính khối lợng riêng
? Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
D là khối lợng riêng đơn vị là kg/m
3
Trong đó: m là khối lợng đơn vị là kg
V là thể tích đơn vị là m
3
* Công thức tính trọng lợng riêng
d là trọng lợng riêng đơn vị là N/m
3
Trong đó: p là trọng lợng đơn vị là N
V là thể tích đơn vị là m
3
*Khái niệm về lực: Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực.
* Các máy cơ đơn giản là :mặt phẳng nghiêng; đòn bẩy; ròng rọc.
* Hai lực cân bằng là hai lực mạnh nh nhau có cùng phơng nhng nghợc chiều.
II. Các câu hỏi ôn tập lý thuyết
Câu 1. Hãy nêu các dụng cụ để đo: độ dài; Thể tích chất lỏng; lực; khối lợng.
Câu 2. Tác dụng đẩy vật này nên vật khác gọi là gì ? Lấy ví dụ?
Câu 3. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật ?
V
m
D
=
V
p
d
=


.10d D
=
Câu 4. Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ minh hoạ? Hãy mô tả một hiên tợng thực tế trong
đó có hai lợc cân bằng?
Câu 5. Thế nào là trọng lực? Đơn vị của trọng lực? Trọng Lực có phơng và chiều nh thế nào?
Câu 6. Viết các công thức về: Trọng lợng và khối lợng; tính khối lợng riêng; tính trọng lợng
riêng ? Giải thích các thành phần trong công thức?
Câu 7. Hãy nêu tên của 3 loại máy cơ đơn giản? Cho biết ứng với mỗi loại đợc sử dụng vào công
việc gì?
Câu 8. Một HS đá quả bóng, có những hiện tợng gì xảy ra đối với quả bóng?
Câu 9. Khối lợng riêng , trọng lợng riêng của một chất là gì? Nêu ký hiệu và đơn vị?
Câu 10. Nêu cách đo độ dài của vật ; cách đo thể tích chất lỏng ; cách đo thể tích vật rắn không
thấm nớc ; cách dùng cân rôbecvan ?
III. Bài tập tự luận
Câu 1. Có hai thớc: thớc thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới 1mm, thớc thứ hai dài 1m, có độ chia
tới 1cm.
a) Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thớc.
b) Nên dùng thớc nào để do chiều dài bàn giáo viên, chiều dài cuấn sách giáo khoa vật lí 6
Câu 2 . Hãy sắp xếp các giá trị khối lợng sau đây theo quy ớc giảm dần:
1200g; 1,5g; 1600mg; 1,3kg; 1700g; 1200mg.
Câu 3. Hãy sắp xếp các giá trị thể tích sau đây theo quy ớc giảm dần:
1100dm
3
; 1,5m
3
; 1800 lít ; 1600000cm
-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×