Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.99 KB, 12 trang )

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN........................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.1. Công nghệ thông tin, đặc điểm và tác động của công nghệ thông tin đến
phát triển kinh tế, xã hội. ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tầm quan trọng của quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ thông
tin. ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN. ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đặc điểm, nội dung quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ thông
tin. ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ
thông tin. ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG NƢỚC TA ............ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng phát triển và ứng dụng công nghệ
thông tin có hiệu quả. ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra về nội dung quản lý và tạo điều kiện quản lý
nhà nƣớc về công nghệ thông tin. ......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH
VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM
ĐỊNH .................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH NHỮNG NĂM QUA ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.1. Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ở các cơ quan Đảng địa
phƣơng. ................................................. Error! Bookmark not defined.


2.1.2. Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ở các cơ quan quản lý hành
chính nhà nƣớc. ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ở các loại hình doanh
nghiệp. ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực giáo dục,
y tế, khoa học, văn hóa, xã hội… ......... Error! Bookmark not defined.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH ........ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.2.1. Kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công
nghệ thông tin. ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về công nghệ thông tin
............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về quản lý nhà nƣớc đối với
lĩnh vực công nghệ thông tin ................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH ............. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH NAM ĐỊNH GIAI
ĐOẠN 2011-2015, TẦM NHÌN 2020ERROR!
BOOKMARK

NOT
DEFINED.
3.1.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin của
tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020Error! Bookmark
not defined.
3.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ
thông tin tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020..... Error!
Bookmark not defined.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH
VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.
......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2.1. Nâng cao nhận thức về công nghệ thông tin, vai trò của CNTT đối với
phát triển kinh tế - xã hội. ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách
liên quan đến phát triển ứng dụng công nghệ thông tin. ............... Error!
Bookmark not defined.


3.2.3. Tăng cƣờng củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc về công
nghệ thông tin từ tỉnh tới cơ sở. ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin nói chung, đội
ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về CNTT nói riêng.Error!
Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN .................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÓM TẮT LUẬN VĂN


Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra trên quy
mô toàn cầu. CNTT đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn
hóa, xã hội của thế giới hiện đại. Công tác quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với
lĩnh vực CNTT đang đƣợc đặt ra nhằm đẩy mạnh phát triển và ứng dụng
CNTT, khai thác triệt để mọi năng lực của CNTT trong việc thay đổi phƣơng
thức quản lý, đổi mới nền sản xuất gần nhƣ là bắt buộc đối với những quốc
gia đang phát triển khi bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH).
Ở nƣớc ta, nhất là từ khi bƣớc sang thời kỳ đổi mới, chủ trƣơng tăng
cƣờng công tác QLNN đối với lĩnh vực CNTT, đẩy mạnh ứng dụng và phát
triển CNTT đã đƣợc nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều Nghị quyết, Quyết
định của Đảng và Chính phủ. Đặc biệt, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày
07/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục
vụ CNH, HĐH.
Tại tỉnh Nam Định, công tác quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT
trong thời gian qua đã đƣợc tăng cƣờng, song còn nhiều hạn chế; mặt bằng
CNTT hiện nay vẫn ở trình độ thấp kém, phát triển chậm, chƣa đáp ứng yêu
cầu của cuộc sống, tụt hậu so với nhiều địa phƣơng khác. Do vậy, công tác
quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT đang là vấn đề cần quan tâm, đòi hỏi
phải có những công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, cả dƣới góc độ lý luận
lẫn góc độ thực tiễn. Chính vì vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nam Định” đã đƣợc tác giả chọn
làm luận văn thạc sỹ.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là: Nghiên cứu hoạt
động quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định từ
khi có cơ quan chuyên trách về CNTT ở địa phƣơng (Sở Thông tin và Truyền
thông) - năm 2006 đến nay.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử, phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh;
nghiên cứu, phân tích các tài liệu trong nƣớc và quốc tế về các nội dung có
liên quan; kế thừa các tài liệu, thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu của các
công trình có liên quan.
Nhiệm vụ khoa học của của luận văn là: Góp phần hệ thống hóa những
vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT;
đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về CNTT trên địa bàn tỉnh
Nam Định; đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh
vực CNTT nhằm thúc đẩy phát triển và ứng dụng CNTT phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định.
Những đóng góp của luận văn:
Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung những vấn đề lý luận cơ bản và
kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT.
Về cơ sở lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về CNTT,
tầm quan trọng của QLNN đối với lĩnh vực CNTT; đặc điểm, nội dung và các
nhân tố ảnh hƣởng đến QLNN đối với lĩnh vực CNTT.
Công nghệ thông tin là tập hợp các phƣơng pháp khoa học, công nghệ
và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ
và trao đổi thông tin số.


Công nghệ thông tin có bốn đặc điểm đó là: Là công nghệ mũi nhọn;
công nghệ phổ biến trong mọi lĩnh vực; một công nghệ có nhiều tầng lớp và là
lĩnh vực phát triển và đào thải nhanh.
Công nghệ thông tin đã và đang có tác động đến mọi mặt của đời sống
kinh tế, xã hội.
Tầm quan trọng của quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ thông
tin, luận văn đã chỉ ra và phân tích trên 3 nội dung: Đảm bảo tổ chức quản lý
và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia; Đảm bảo
an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và

đảm bảo ứng dụng và sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội.
Quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ thông tin là việc nhà nƣớc sử
dụng quyền lực công để điều chỉnh hoạt động CNTT nhằm xây dựng, tổ chức,
lƣu trữ, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh
vực hoạt động KT-XH, văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại...
Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT là: phức tạp,
nhạy cảm, đòi hỏi phải có sự phối hợp cao; không giới hạn về không gian và thời
gian; đội ngũ cán bộ quản lý phải có trình độ; đòi hỏi phải có tính cập nhật.
Năm nội dung quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ thông tin đã
đƣợc luận văn phân tích, luận giải:
Thứ nhất, xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính
sách ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin;
Thứ hai, quản lý phát triển hạ tầng và nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
Thứ ba, quản lý an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động ứng dụng công
nghệ thông tin.


Thứ tư, tăng cƣờng hợp tác quốc tế về công nghệ thông tin.
Thứ năm, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực công nghệ
thông tin đó là môi trƣờng trong nƣớc và môi trƣờng quốc tế.
Về kinh nghiệm quản lý: Luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm quản lý
nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT của thành phố Hà Nội, Hải phòng và tỉnh
Hƣng Yên. Từ đó rút ra bốn bài học, đó là:
- Thống nhất, tập trung sự lãnh chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính
quyền, các tổ chức đoàn thể, nhấn mạnh vai trò thủ trƣởng.
- Phải đảm bảo sự đồng bộ về cơ chế, chính sách.
- Phải quan tâm củng cố và phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông.

- Phải chăm lo phát triển các nguồn lực.
Thứ hai, phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về CNTT
trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2006 đến nay.
Luận văn đã phân tích thực trạng về tình hình phát triển và ứng dụng
CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định những năm qua tại các cơ quan Đảng, cơ
quan hành chính nhà nƣớc, các doanh nghiệp, các ngành, lĩnh vực kinh tế, văn
hóa xã hội… Có thể nhận thấy, CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định trong
những năm qua đã đƣợc quan tâm và có những bƣớc phát triển tƣơng đối khá
cả về đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cán bộ cũng nhƣ ứng
dụng vào hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp ở tất cả các cấp, các ngành,
các lĩnh vực.


Phân tích, đánh giá về thực trạng công tác QLNN đối với lĩnh vực
CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định trên năm nội dung quản lý cho thấy: Công
tác quản lý đã đƣợc tăng cƣờng và thu đƣợc nhiều kết quả.
Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại, hạn chế: Chƣa có chiến lƣợc, kế
hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT. Các chƣơng trình, kế hoạch,
dự án quan trọng còn thiếu tính liên kết với nhau. Hạ tầng CNTT vẫn chƣa
đáp ứng đƣợc nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT của tỉnh, thiếu tính đồng
bộ. Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và tác nghiệp mới chỉ là
bƣớc khởi đầu, hiệu quả chƣa cao. Nguồn nhân lực CNTT hiện nay còn
mỏng, chất lƣợng không cao.
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:
- Môi trƣờng pháp lý quản lý công nghệ thông tin chƣa hoàn thiện.
- Chính sách đầu tƣ tài chính của nhà nƣớc còn hạn hẹp.
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về công nghệ thông tin chƣa mạnh.
- Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực công nghệ thông tin chƣa đáp
ứng yêu cầu.
- Nhận thức xã hội về vai trò công nghệ thông tin còn thấp.

Thứ ba, đề xuất định hƣớng và các giải pháp hoàn thiện quản lý
nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng
CNTT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định trong thời
gian tới.
Về định hƣớng:
Định hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin của tỉnh Nam
Định giai đoạn 2011-2015:


- Phát triển hạ tầng kỹ thuật CNTT: Đảm bảo cơ sở hạ tầng kỹ thuật
công nghệ thông tin phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các
ngành kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, phát triển nông thôn, củng cổ an ninh,
quốc phòng.
- Phát triển ứng dụng CNTT theo hƣớng đẩy mạnh và mở rộng ứng
dụng ở tất cả các cấp, các ngành, lĩnh vực.
Định hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin của tỉnh Nam
Định đến năm 2020: Tiếp tục đầu tƣ phát triển hạ tầng và đẩy mạnh ứng dụng
tiến tới thực hiện nền hành chính điện tử, công dân điện tử, doanh nghiệp điện
tử, trƣờng học điện tử, bệnh viện điện tử…
Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ
thông tin tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020:
Thứ nhất, hoàn thiện chiến lƣợc, kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát
triển CNTT trên địa bàn tỉnh.
Thứ hai, tập trung đầu tƣ, nâng cấp đảm bảo tính đồng bộ của cơ sở hạ
tầng và nguồn nhân lực CNTT đáp ứng đƣợc nhu cầu ứng dụng và phát triển
CNTT của tỉnh.
Thứ ba, tăng cƣờng quản lý an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động ứng
dụng công nghệ thông tin.
Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về công nghệ thông tin.
Thứ năm, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và làm tốt công tác

giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động công nghệ thông tin trên địa bàn.

Về giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT
trên địa bàn tỉnh Nam Định.


Luận văn đƣa ra bốn giải pháp:
- Nâng cao nhận thức về công nghệ thông tin, vai trò của CNTT đối với
phát triển kinh tế - xã hội.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách
liên quan đến phát triển ứng dụng công nghệ thông tin.
- Tăng cƣờng củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc về công
nghệ thông tin từ tỉnh tới cơ sở.
- Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin nói chung,
đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về CNTT nói riêng.
Kết luận.
Công nghệ thông tin vừa là một ngành mũi nhọn vừa là một ngành
động lực đối với sự phát triển. CNTT đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời
sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại. Để CNTT thực sự trở
thành động lực đối với sự phát triển KT-XH, quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh
vực CNTT có ý nghĩa rất quan trọng.
Tuy nhiên, trên địa bàn cả nƣớc cũng nhƣ từng địa phƣơng, công tác
QLNN đối với lĩnh vực CNTT còn nhiều bất cập, làm cho vai trò của CNTT
đối với sự phát triển KT-XH chƣa đƣợc phát huy đúng múc.
Luận văn Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trên
địa bàn tỉnh Nam Định đã góp phần giải quyết một số vấn đề bức xúc đó.
Trên cơ sở tổng hợp những nghiên cứu về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
một số tỉnh nƣớc ta về quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT, luận văn đã
tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh
vực CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định, chỉ ra đƣợc những thành tựu, hạn chế

và nguyên nhân hạn chế về quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT hiện


nay. Từ đó luận văn đã đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp chủ yếu hoàn thiện
quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định, nhằm
đẩy mạnh ứng dụng CNTT, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cho giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020.




×