Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Nguyên tắc tính giá thành sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.6 KB, 15 trang )

Đề tài thảo luận số 4: Trình tự tính giá thành sản xuất? Ví dụ minh họa?
( Làm kỹ phần tính giá thành sản xuất – thầy nói buổi sau các nhóm thuyết trình
phần này )
Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá

I.
1.




Phương pháp tính giá được thể hiện qua hai hình thức cụ thể là: các thẻ, sổ,
bảng hoặc phiếu tính giá và trình tự tính giá. Các thẻ, sổ, bảng hoặc phiếu
tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản
cần tính giá. Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo
trình tự nhất định để tiến hành tính giá.
2. Ý nghĩa





II.

-

Khái niệm :
Trong quá trình hoạt động, tài sản của đơn vị không ngừng vận động, biến
đổi cả về hình thái vật chất và lượng giá trị. Để ghi nhận giá trị của tài sản
vào chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán cần sử dụng phương pháp tính giá.
Tính giá là một phương pháp kế toán để quy đổi hình thức biểu hiện của các


đối tượng kế toán từ các thước đo khác nhau về một thước đo chung là sử
dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng cần tính
giá theo những nguyên tắc nhất định.

Phương pháp tính giá giúp kế toán xác định được giá trị thực tế của tài sản
hình thành trong đơn vị, giúp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh vào chứng từ, sổ sách và tổng hợp lên báo cáo kế toán.
Phương pháp tính giá giúp kế toán tính toán được hao phí và kết quả của
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và tổng hợp được giá trị
của toàn bộ tài sản trong đơn vị giúp công tác quản lý và sử dụng tài sản của
doanh nghiệp có hiệu quả.
Nguyên tắc tính giá
Nguyên tắc trung thực và khách quan :
Toàn bộ giá trị tài sản phải được đo lường, tính toán trên cơ sở tổng số chi
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được tài sản đó.
Đòi hỏi kế toán phải tập hợp được đầy đủ, đúng đắn các khoản chi phí thực
tế cấu thành nên giá của tài sản – giá gốc.
Giá tính cho các loại tài sản phải phù hợp với giá cả thị trường ở thời điểm
nhận tài sản, phù hợp về số, chất lượng của tài sản.



-

-

III.
1.

Nguyên tắc thống nhất – nhất quán:

Việc tính giá cho các loại tài sản của doanh nghiệp phải đảm bảo sự thống
nhất về nội dung và phương pháp tính toán giữa các đơn vị , các kỳ hoạt
động, giữa kế hoạch với thực hiện nhằm đảm bảotính so sánh của thông tin.
Thực hiện nguyên tắc thống nhất còn là cơ sở cho việc tổng hợp các chỉ tiêu
kinh tế trong một ngành, toàn bộ nền kinh tế quốc dân về giá trị tổng sản
phẩm, tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận.
Trình tự tính giá
Trình tự định giá tài sản mua vào

Tài sản mua vào của doanh nghiệp gồm nhiều loại và sử dụng cho những
mục đích khác nhau theo đó việc tính giá cũng có sự khác biệt nhưng đều phải tuân
thủ nguyên tắc chung là phản ánh được toàn bộ các chi phí đã chi ra để có được tài
sản đó.
a)


Tài sản cố định
Khái niệm

Tài sản cố định là tư liệu lao đông trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
nhưng không thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị hao mòn của tài sản cố
định được chuyển dần vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao.
Tiêu chuẩn:
Tài sản có thời gian sử dụng hữu ích hơn 1 năm
Tài sản có giá trị lớn trên 10.000.000 đồng
Tài sản chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lại
Nguyên giá được đánh giá một cách đáng tin cậy
Nguyên tắc đánh giá tổng quát








NGUYÊN GIÁ = GIÁ MUA + CHI PHÍ TRƯỚC KHI SỬ DỤNG
GIÁ CÒN LẠI= NGUYÊN GIÁ + GIÁ RỊ HAO MÒN
Giá mua : giá ghi trên hóa đơn, ghi trên hợp đồng kinh tế, biên lại thỏa
thuận giữa 2 bên bàn giao.....hoặc giá được xác định bởi các bên liên
doanh
• Chi phí trước khi sử dụng : lắp đặt, chạy thử
• Giá trị hoa mòn : số tiền trích khấu hao đưa vào chi phí liên quan
Khấu hao của tài sản cố định





Số khấu hao kì này = số khấu hao kì trước + số khấu hao tăng ( do tài sản cố
định tăng ở kì này ) – số khấu hoa giảm ( do tài sản cố định giảm ở kì này )
Ví dụ : doanh nghiệp A có số khấu hao tháng 11/2015 là 12.000.000 đồng, trong
tháng 12/2015 có phát sinh như sau :
1)
2)

Tài sản cố định tăng trong tháng là 400.000.000 đồng, tỷ lệ trích khấu hao là
15%/năm
TSCĐ giảm trong tráng là 600.000.000 đồng , tỷ lệ trích khấu hao là 20%/
năm.


Tính số khấu hao tháng 12/ 2015 ?
Lời giải :
Mức khấu hao tăng trong kỳ :
Mức khấu hao = = 5.000.000 đồng
Mức khấu hao giảm trong kỳ:
Mức khấu hao = = 10.000.000 đồng
Mức khấu hao trong kỳ :
Mức khấu hao = 12.000.000 + 5.000.000 – 10.000.000 = 7.000.000


Các phương pháp khấu hao
+ Phương pháp khấu hao đường thẳng:

Mức khấu hao trung bình hằng
năm của tài sản số định
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Phương pháp khấu hao theo số lượng , khối lượng sản phẩm
Hàng hóa,vật tư
+
+

b)

Bước1 : Xác định giá mua của tài sản:
Giá mua của tài sản = Giá mua trên hoá đơn – Các khoản giảm giá, chiết khấu
thương mại được hưởng khi mua + Thuế nhập khẩu (nếu có).


Trong đó:
Giá mua: có thể bao gồm cả các khoản thuế không được khấu trừ như thuế

TTĐB, Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí liên quan đến tài sản mua vào gồm
những chi phí phát sinh trong khâu thu mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi
phí lưu kho bãi, chi phí giao dịch, chi phí môi giới, hao hụt trong định mức... Các
chi phí này có thể đã có thuế GTGT hoặc chưa có thuế GTGT tuỳ thuộc vào
phương pháp tính thuế GTGT của đơn vị và tài sản mua vào có chịu thuế GTGT
không, dùng vào hoạt động gì...
Trường hợp các chi phí này có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì phải phân
bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp.
Bước 3: Tổnghợp chi phí và tính giá thực tế cho từng tài sản cần tính giá:
Giá thực tế của tài sản = giá thực tế mua tài sản + chi phí liên quan phân bổ cho tài
sản
Để thuận lợi cho công việc tính giá kế toán thường sử dụng bảng (thẻ) tính giá tài
sản để phản ánh kết quả của quá trình tính giá.
Ví dụ 1:
Doanh nghiệp HY muavật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm thuộc diện chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ:
+ Vật liệu A: 1.000 tấn, đơn giá mua chưa VAT là 200.000đ/tấn, VAT: 10%.
+ Vậtliệu B: 500 tấn, đơn giá mua chưa VAT là 100.000đ/tấn, VAT: 10%.
Chi phí vận chuyển số vật liệu trên (giá chưa thuế 1 000đ/tấn) là 1.500.000đ chưa
kể 5 % VAT.
Yêu cầu: Tính toán và lập bảng tính giá thực tế vật liệu mua vào cho hai loại vật
liệu A và B. Biết chi phí vận chuyển phân bổ cho hai loại vật liệu theo tiêu thức số
lượng
Giải.


- Giá mua vật liệu là giá không có thuế GTGT: + Vật liệu A: 1.000 x 200.000 =
200.000.000đ
+ Vậtliệu B: 500 x 100.000 = 50.000.000đ

- Chi phí vận chuyển cũng không gồm thuế GTGT và được Phân bổ cho hai loại
vật liệu theo tiêu thức số lượng như sau:
+ Vật liệu A : 1.000/ (1.000+500) x 1.500.000 = 1.000.000đ
+ Vật liệu B : 1.500.000 - 1.000.000 = 500.000đ
Tổng hợp và tính giá thực tế mua của hai loại vật liệu:
+ Vật liệu A : 200.000.000 + 1.000.000 = 201.000.000đ
+ Vật liệu B : 50.000.000 + 500.000 = 50.500.000đ
Kết quả tính toán trên được thể hiện trên Bảng sau Tính giá thực tế vật liệu mua
vào như sau:
Bảng: Tính giá thực tế vật liệu mua vào

2.

TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ XUẤT KHO

Việc những loại hàng hóa giống nhau nhưng được mua với những mức giá khác
nhau làm phát sinh vấn đề là sử dụng giá trị vốn nào cho hàng hóa tồn kho cuối kì
và trị giá vốn nào cho hàng hóa bán ra. Theo chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn
kho thì chúng ta có các phương pháp tính giá trị hàng xuất kho như sau:


Phương pháp bình quân gia truyền
Phương pháp tính theo giá đích danh
Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Sử dụng 1 trong các phương án nói trên.
a)

Phương pháp bình quân gia truyền


Theo phương pháp này giá xuất kho hàng hóa được tính theo đơn giá bình quân
( bình quân cả kì dự trữ, bình quân cuối kì trước, bình quân sau mỗi lần nhập )
Giá thực tế nguyên vật liệu, hàng hóa xuất dùng = Số lượng xuất dùng X Giá
đơn vị bình quân.
Giá đơn vị bình quân được xác định bằng nhiều cách:
Phương pháp giá bình quân cả kì dự trữ
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít doanh điểm nhưng số
lần nhập, xuất mặt hàng lại nhiều, căn cứ vào giá thực tế, tồn đầu kì để kế toán
xác định giá bình quân 7của một đơn vị sản phẩm hàng hóa.
Đơn giá bình quân cả kì dự trữ = ( Giá thực tế tồn đầu kì + Nhập trong kì )/ (
Số lượng tồn đầu kì + Nhập trong kì)
VD: Tồn đầu kì NVL B: 2000 kg, đơn giá 2000đ/kg
Nhập trong kì NVL B : 7000 kg, đơn giá 1700đ/kg
Bài giải
Cuối kỳ tính đơn giá bình quân 1kg = ((2000*2000)+(7000*1700))/(2000+7000)
= 1766đ/kg
− Phương pháp tình đơn giá bình quân cuối kì trước


Phương pháp này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động của
nguyên vật liệu, hàng hóa. Tuy nhiên lại không chính xác vì không tính đến sự
biến động của giá cả.
Đơn giá bình quân cuối kì trước = Giá thực tế tồn đầu kì ( hoặc cuối kì
trước) / Lương thực tế tồn đầu kì ( hoặc cuối kì trước )


Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập


-


Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục được những nhược điểm của hai phương
pháp trên , vừa chính xác, vừa cập nhật được thường xuyên liên tục.
Nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập /
Lương thực tế tồn đầu kho sau mỗi lần nhập.
b)

Phương pháp tính theo giá đích danh

Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nhập
nào lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính. Đây là phương án tốt nhất, nó
tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chí phí thực tế phù hợp với doanh thu
thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra.
Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.
Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ
những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn,
mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng
được phương pháp này. Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều hàng thì không
thể áp dụng được phương pháp này.
Ví dụ: Tình hình nhập xuất trong tháng 10 của công ty A như sau:
Tồn đầu kho: NVL B 1000kg*10.500đ/kg
NVL C 500kg*12.500đ/kg
Ngày 03/10 nhập kho NVL B 2.500kg, đơn giá 10.600 đ/kg
Ngày 10/10 nhập kho NVL C 1.500kg, đơn giá 12.500đ/kg
xuất kho NVL B 2.000kg
Ngày 15/10 xuất kho NVL C 1.500kg
Ngày 25/10 xuất kho NVL B 1.000kg
Bài giải :
Ngày 10/10 xuất kho NVL B 2.000*10.600 = 21.200.000 đ

Ngày 15/10 xuất kho NVL C 1.500*12.500 = 18.750.000 đ


Ngày 25/10 xuất kho NVL B 1.000*10.500 = 10.500.000 đ
c)

Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

Hàng hóa nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số
nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập. Do vậy hàng hóa tồn kho cuối kì sẽ
là giá thực tế của số vật liệu mua vào trong kì. Phương pháp thích hợp trong
trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
Thường các doanh nghiệp kinh doanh về thuốc, mỹ phẩm...




Ưu điểm: Có thể tính được ngay giá trị vốn hàng hóa xuất khoa từng lần
xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép
các khâu tiếp theo cũng như cho quản lí. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ
tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn
kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn.
Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản
chi phí hiện tại. Theo phương pháp này doanh thu hiện tại được tạo ra bởi
giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ cách đó rất lâu. Đồng thời
nếu số lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn
đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng
lên rất nhiều.

Ví dụ: Tình hình nhập xuất của công ty A như sau:

Đầu kì tồn kho: 5 chiếc xe lifan, đơn giá 10.000.000 đ/chiếc
Ngày 01/02 nhập: 20 chiếc xe lifan, đơn giá 11.000.000 đ/chiếc
Ngày 08/02 nhập: 10 chiếc xe lifan, đơn giá 12.000.000 đ/chiếc
xuất: 15 chiếc xe lifan
Ngày 22/02 xuất: 15 chiếc xe lifan
Bài giải
Tình nhập trước – Xuất trước: trước hết căn cứ số lượng xuất kho để tính giá thực
tế hàng hóa xuất kho theo nguyên tắc lấy hết số lượng và đơn giá nhập kho lần
trước, xong mới lấy đến số lượng và đơn giá nhập lần sau, làm giá thực tế của
từng lần xuất:


Ngày 08/02 xuất kho: 5*10.000.000+10*11.000.000 = 160.000.000 đ
Ngày 22/02 xuất kho: 10*11.000.000+5*12.000.000 = 170.000.000 đ
d)

Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO)

Hàng hóa nào mua vào sau cùng sẽ được xuất trước. Phương pháp này ngược với
phương pháp trên, chỉ thích hợp với giai đoạn lạm phát.




Ưu điểm: Với phương pháp này chi phí của lần mua gần nhất tương đối sát với
giá vốn của hàng thay thế. Việc thực hiện phương pháp này sẽ đảm bảo được
yêu cầu của nguyên tắc phù hợp trong kế toán.
Nhược điểm: Trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kì có thể không sát với giá thị
trường của hàng thay thế.


Ví dụ: Tình hình nhập xuất trong tháng 3 của công ty A như sau:
Đăng kí tồn kho: 5 chiếc xe lifan, đơn giá 10.000.000 đ/chiếc
Ngày 01/03 nhập: 20 chiếc xe lifan, đơn giá 11.000.000 đ/chiếc
Ngày 10/03 xuất: 15 chiếc xe lifan; nhập 10 chiếc xe lifan, đơn giá 12.000.000
đ/chiếc
Ngày 28/03 xuất: 17 chiếc xe lifan
Bài giải
Tính nhập sau – xuất trước: trước hết căn cứ số lượng xuất kho để tính giá thực tế
hàng xuất kho theo nguyên tắc lấy hết số lượng và đơn giá lần nhập sau cùng
trước khi xuất, sau đó mới lấy đến số lượng đơn giá lần nhập trước đó, tính giá
thực tế của từng lần xuất:
Giá trị vật tư xuất trong kì:
Ngày 10/03 xuất kho: 10*12.000.000 + 5*11.000.000 = 175.000.000 đ
Ngày 28/03 xuất kho: 15*11.000.000 + 2*10.000.000 = 185.000.000 đ


3.


Trình tự tính giá thành sản xuất:
Bước 1: Tổng chi phí thực tế cấu thành nên giá tài sản theo đúng nội dung

Việc tổng hợp các khoản chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài sản có thể thực
hiện gián tiếp hay trực tiếp phụ thuộc vào tính chất của chi phí, mối quan hệ giữa
chi phí với tài sản được tính giá.
Để đảm bảo tính đúng, đủ giá trị tài sản thì việc tập hợp các chi phí khác nhau đó
không thể giống nhau:


Đối với những khoản chi phí cấu thành giá chỉ là khoản chi phí đơn nhất, có

quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tính giá cụ thể thì việc tập hợp những
khoản chi phí này được tiến hành trực tiếp cho từng loại tài sản.



Đối với những khoản chi phí cấu thành giá bao gồm cả những khoản chi phí
trực tiếp và chi phí chung thì việc tổng hợp chi phí liên quan đến việc hình
thành giá của nhiều loại tài sản, cấu thành giá của tài sản được tiến hành như
sau:
-

Những khoản chi phí trực tiếp được tổng hợp trực tiếp riêng cho từng đối
tượng tính giá cụ thể.

-

Những khoản chi phí chung được tập hợp riêng nhưng sau đó mới tính
toán, phân bổ các khoản chi phí chung này cho từng đối tượng tính giá cụ
thể theo những chiêu thức phân bổ thích hợp.

Bước 2: Phân bổ các khoản chi phí chung cho từng đối tượng tính giá.

Chi phí chung phân bổ
cho đối tượng i
Tổng tiêu chuẩn
dùng phân bổ

Tổng chi phí chung cần
phân bổ


Tiêu chuẩn phân bổ
×

=

của đối tượng i




Bước 3: Xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kì.

Tại các đơn vị kế toán có quá trình hình thành tài sản diễn ra liên tục trong suốt
thời gian hoạt động của đơn vị với khối lượng sản phẩm sản xuất lớn, luôn có tài
sản đã hình thành và tài sản đang hoàn thành (sản phẩm làm dở: là những những
sản phẩm mà chưa hoàn thành chưa hoàn thiện đang còn nằm trên quy trình sản
xuất), số tài sản đang hình thành này sẽ được đơn vị tiếp tục bỏ chi phí để sản xuất
ở kì sau. Để tính được chi phí của những tài sản đã hoàn thành kế toán cần xác
định được chi phí của sản phẩm làm dở cuối kì theo những phương pháp nhất định:


Xác định theo chi phí NVL trực tiếp ( hoặc NVL chính)

Sử dụng chủ yếu trong trường hợp đã vào SX một lần ngay từ công đoạn đầu tiên.
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật
liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các khoản chi phí
khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Chi phí NVL chiếm tỉ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm:

Trị giá SPDD

đầu kì

=

Trị giá sản
phẩm dang dở
cuối kì
Số lượng TP SX
được



+ CP NVL trực tiếp
phát sinh trong kỳ

×
+ Số lượng SP
dở dang

Số lượng SP dở
dang cuối kỳ

Xác định theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương

Doanh nghiệp cần phải kiểm kê sản phẩm dở dang còn ở trong dây chuyền sản
xuất xác định ở mức hoàn thành tương đương sau đó quy đổi số lượng sản phẩm
dở dang xem tương đương bằng bao nhiêu để tính.


Xác định theo phương pháp định mức


Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí
cho từng loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp đánh giá sản


phẩm dở đang theo chi phí sản xuất định mức.
Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độ
hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng
khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang
theo chi phí định mức


Bước 4: Xác định giá trị tài sản.



Trường hợp quá trình phát sinh chi phí hình thành tài sản diễn ra trong thời
gian nhất định, không mang tính liên tục và kế tiếp :

Giá trị TS = CP trực tiếp + CP chung phân bổ cho đối tượng


Trường hợp quá trình phát sinh phí để hình thành nên giá trị tài sản diễn ra
thường xuyên, liên tục, kế tiếp nhau :

∑ Giá trị TS = CPSPDD đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - CPSPDD cuối kỳ

∑ Giá trị TS

Z đơn vị =

Số lượng SP
hoàn thành

Ví dụ: Tháng 1/2014, phân xưởng sản xuất ra 2 loại sản phẩm A và B. chi phí sản
xuất sinh trong kỳ được xác định như sau:
Chi phí NVL trực tiếp: 5.000.000 (A.3.200.000 và B: 1.800.000)
Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500.000 (A.900.000 và B.600.000)
CP sản xuất chung: 1.200.000
Biết rằng:
Sản phẩm hoàn thành trong tháng được nhập kho thành phẩm A: 900SP, B: 400SP.
Sản phẩm DD cuối tháng bao gồm: 100SPA và 100SPB được đánh giá theo chi phí
NVL trực tiếp, cho biết: CPSXDD đầu tháng A: 400.000; và B: 200.000


CPSXC phân bổ theo tỷ lệ với CPNCTT
Bài làm
Bước 1: Phân bổ chi phí SXC phân bổ cho từng loại SP theo tỷ lệ với chi phí nhân
công trực tiếp
SPA:=(1.200.000/1.500.000)×900.000=720.000
SPB:=(1.200.000/1.500.000)×600.000=480.000
Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất ra sản phẩm A và sản phẩm B
(1)Tổng hợp CPSX của SP A
CPNVLTT: 3.200.000
CPNCTT: 900.000
CPSXC:720.000
Cộng: 4.820.000
Nợ TK 154: 4.280.000
Có TK 621 (A): 3.200.000
Có TK 622 (A):900.000
Có TK 627 (A): 480.000

(2)Tổng hợp CPSX của SP B
CPNVLTT: 1.800.000
CPNCTT: 600.000
CPSXC: 480.000
Cộng: 2.880.000
Nợ TK 154 (B): 2.880.000
Có TK 621 (B): 1.800.000
Có TK 622 (B):600.000
Có TK 627 (B):480.000
Bước 3: Đánh giá SP DD cuối tháng:


SPA: (400.000+3.200.000)/(900+100)×100=360.000
SPB (200.000+1.800.000)/(400+100)×100=400.000
(3) Tổng Z SP A hoàn thành =400.000+4.820.000-360.000=4.860.000
Nợ TK 155 (A): 4.860.000
Có TK 154 (A): 4.860.000
=>Z 1 DVSPA=4.860.000/900=5.400
(4) Tổng Z SP B hoàn thành =200.000+2.880.000-400.000=2.680.000
Nợ 155 (B): 2.680.000
Có 154 (B): 2.680.000
=>Z1DVSPB=2.680.000/400=6.700




×