Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Đánh giá kinh tế khoáng sản nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 21 trang )

NHÔM
KIM LOẠI CÓ CÁNH

Nhóm 3


Nội dung

I.
I. Tổng
Tổng quan
quan

II.
II. Tổng
Tổng tài
tài nguyên
nguyên –
– trữ
trữ lượng
lượng

III.
III. Khai
Khai thác,
thác, chế
chế biến
biến

III.
III. Khai


Khai thác,
thác, chế
chế biến
biến

IV.
IV. Nhu
Nhu cầu
cầu thị
thị trường
trường Nhôm
Nhôm

V.
V. Vấn
Vấn đề
đề môi
môi trường
trường trong
trong khai
khai thác,
thác, chế
chế biến
biến Nhôm
Nhôm


I. Tổng quan

 Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3, và là kim loại phổ biến nhất trong

vỏ Trái Đất.

 Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn của Trái Đất.
 Quặng chính chứa nhôm là bauxit.

Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa



II. Tổng tài nguyên – trữ lượng







Thế giới : 29 tỷ tấn
Australia, Guinea : 8 tỷ tấn
Việt Nam : 5 tỷ tấn
Brazil, Jamaica : 2,5 tỷ tấn
Trung Quốc : 2,3 tỷ tấn
Ấn Độ : 1,4 tỷ tấn


II. Tổng tài nguyên – trữ lượng
Tổng trữ lượng bauxit đã được chứng minh của năm 2010

Các nước khác; 20.59
Guinea; 25.52

China; 2.86
India; 3.1
Jamaica; 6.9
Việt Nam; 7.24Australia; 21.38
Brazil; 12.41


II. Tổng tài nguyên – trữ lượng

-

Việt nam là một trong những nước có nguồn tài nguyên
bauxit dồi dào, đứng trong top 10 của thế giới. Có 37 mỏ
và điểm quặng với diện phân bố rất rộng.

-

Căn cứ vào nguồn gốc thành tạo, quăng bauxit ở nước ta
được phân ra làm 2 loại: quặng trầm tích và quặng phong
hóa laterit. Các mỏ bauxit trầm tích phân bố ở miền Bắc,
khoáng vật quặng chủ yếu là diaspor và bơmit. Quặng
phong hoá laterit phát triển chủ yếu ở miền Nam, khoáng
vật chính là gipxit.


III. Khai thác, chế biến
 Sản lượng khai thác có nhịp độ tăng trưởng khá ổn định trung bình hàng năm vào khoảng
4,2 - 4,5% /năm. Quặng bauxit khai thác được sử dụng chủ yếu cho sản xuất alumin, chiếm
tới 96%, còn lại 4% sử dụng cho các ngành khác như: vật liệu chịu lửa, gốm sứ, vật liệu
mài-đánh bóng, ximăng...


 Australia là nhà cung cấp lớn nhất chiếm 40%
 Trung Quốc có tổng cộng khoảng 300 mỏ bauxit. Mỗi năm Trung Quốc sản xuất lượng
bauxit đủ để cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu ra nước ngoài.




Năm nay, Trung Quốc được ước tính sẽ chiếm 55% tổng sản lượng nhôm của toàn thế giới, tăng gần gấp đôi so với mức 24% của năm 2015.

Mỹ đang đi theo chiều ngược lại: giảm từ mức 2,5 triệu tấn của năm 2005 xuống còn 1,6 triệu tấn trong năm 2015.


Ở Việt Nam
 Ưu điểm: Mỏ tương đối lớn, lớp đất phủ mỏng, hoàn toàn có thể khai thác bằng phương pháp lộ
thiên, dễ dàng hoàn thổ và trồng lại rừng hoặc cây công nghiệp, quặng có hàm lượng nhôm oxit
ở mức trung bình, quặng Miền Nam thuộc loại thuần tuý gipsit nên dễ xử lý ở nhiệt độ thấp, đầu
tư không lớn, chi phí vận hành thấp. Tuy quặng nguyên khai có chất lượng không cao nhưng
bằng phương pháp tuyển rửa đơn giản có thể nhận được tinh quặng có chất lượng tốt để sản xuất
alumin theo phương pháp Bayer.
 Nhược điểm: Lớp quặng mỏng nên khai trường phát triển nhanh, hầu như toàn bộ quặng đều
cần phải được tuyển rửa nên tiêu hao nhiều nước.


Công nghệ Bayer là công nghệ sản xuất alumin từ quặng
bauxite bằng phương pháp kiềm hoá (phương pháp thuỷ
luyện) với hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao và là công
nghệ chính để sản xuất alumin. Công nghệ này đòi hỏi
nguồn nguyên liệu bauxite có chất lượng tốt và đặc biệt
là cho bauxite có hàm lượng silic thấp. Hiện nay và dự

báo trong tương lai khoảng 95% alumin trên thế giới vẫn
được sản xuất bằng công nghệ này. Công nghệ Bayer
được dựa trên cơ sở của phản ứng thuận nghịch sau
Al(OH)3 + NaOH <-> NaAlO2 + 2H2O


IV. Thị trường Nhôm

Nhu cầu Nhôm trên thế giới qua các năm (%)
12
10
8.5
7.9
8

9.6

6

5.1

5.6

4
4
2

1.9

2.6


0
2011

2012

9.2

2013

Toàn cầu
Châu Á
Châu Âu


Biểu đồ cung – cầu giai đoạn 2010 - 2015

25
20
%

15

Cung
Cầu

10
5
0


2010 2011 2012 2013 2014 2015


Ở Việt Nam
 Nước ta nằm trong khu vực có nhu cầu nhập
Chủng loại

2010

2015

khẩu nhôm vào loại lớn nhất trên thế giới.

 Mỗi năm nước ta nhập khoảng 70.000 tấn
nhôm kim loại.

Nhôm thỏi

80.000

100.000

 Nếu chỉ tính riêng ngoại tệ để nhập nhôm
kim loại, hàng năm nước ta phải chi một
lượng ngoại tệ lớn như sau:

Nhôm hình

65.000


80.000

Nhôm tấm, lá

35.000

40.000

Các loại khác

15.000

20.000

Tổng cộng

195.000

240.000



Năm 2010 : khoảng 390 triệu USD



Năm 2015 : khoảng 480 triệu USD


Sản lượng tiêu thụ và sản xuất Nhôm (2011)



Đồ thị
nhôm
Aluminium)
trong
24 giờ
tại báo
thị trường
York
Dựgiábáo
giá( nhôm
của cơ
quan
tình
kinh New
tế EIU
(Giá tính theo USD trên 01 pound)

Đơn vị tính USD/tấn

Theo 26 chuyên gia kinh tế,
giá nhôm ước tính đạt mức
1.871 USD/tấn trong năm
2014, tăng 2,4% so với dự
báo trước đó và tăng 1,4%
so với giá năm 2013. Trong
năm 2015, giá sẽ tăng lên
đến 2.000 USD/tấn, tăng
2% so với ước tính trước

đó.


V. Vấn đề môi trường trong khai thác, chế biến Nhôm


 (a) khi khai đào thì cạo lớp đất mùn cây để sang
một bên, cạo lớp đất đá không có quặng để sang
một bên khác,

 (b) lấp những hố khai đào bằng đất đá không có
quặng đã để dành,

 (c) phủ lớp đất đá đó bằng đất mùn cây đã để
dành,

 (d) trồng cây đã ươm trước hay giao đất cho
nông đân muốn canh tác,

 (e) nếu trồng lại rừng thì thả sinh vật muốn nuôi
trong rừng mới này,

 (f) giám sát địa thế trong vài năm và điều chỉnh
nếu cần


thanks




×