Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

mỹ thuật pp đan mạch lop 3 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.84 KB, 23 trang )

MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (2 tiết)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, vẻ đẹp của chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số mẫu chữ in hoa và mẫu chữ trang trí
- HS: Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ...
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của H/S
- Giới thiệu chủ đề (T1)
35'
* HĐ1: Tìm hiểu
- Y/C HS mở SGK/5thảo luận nhóm theo nội
- TLN tìm ra đặc điểm của kiểu
dung các câu hỏi
chữ nét đều và kiểu chữ trang trí
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
- Chốt lại đặc điểm của chữ
thảo luận
* HĐ2: Cách thực hiện
- GV cho hs quan sát h1.4/6; h1.5/7 và mẫu
- HS nhận xét về sự đa dạng của
chữ gv đã chuẩn bị
chữ về kiểu dáng, chất liệu,
cách trang trí.


- YC HS chọn một hoặc nhiều chữ cái và chọn
- HS trình bày ý kiến của cá
cách tạo dáng chữ theo ý tưởng, sở thích của
nhân
mình.
- GV kết luận
- Giới thiệu chủ đề (T2)
* HĐ3: Thực hành
- GV tổ chức cho các em vừa tạo dáng chữ
vừa hát tập thể một bài
- Yc các em tự tham khảo bài của các bạn và
tìm ra những có kích thước, cách trang trí phù
hợp để tạo ra từ có nghĩa.
* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương, động viên các em
* Vận dụng sáng tạo:

35'
-HS chọn một hoặc nhiều chữ
cái tạo dáng chữ theo ý thích đã
định hướng
- Hs hoạt động nhóm

- HS trưng bày sản phẩm
1


MĨ THUẬT LỚP 3


- Về nhà, các em có thể vận dụng các kiểu chữ
để trang trí làm bưu thiếp, trang trí bìa vở, đồ
chơi....
- Cho bố mẹ xem sản phẩm của em.

- Giới thiệu sản phẩm của nhóm
mình. Tự đánh giá sản phẩm

2


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ (3 tiết)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số mẫu mặt nạ con thú
- HS: Màu vẽ, giấy vẽ, keo gián, bìa, kéo,...
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của H/S
- Giới thiệu chủ đề (T1)
35'
* HĐ1: Tìm hiểu
- YC HS mở sgk/10, quan sát hình 2.1
- Thảo luận theo nội dung câu

hỏi
- Đại diện nhóm TLCH
- YC HS đọc nội dung ghi nhớ
- Một hs đọc, lớp lắng nghe
* HĐ2: Cách thực hiện
- YC HS quan sát hình mẫu mặt nạ GV đã
chuẩn bị và xem h 2.2/11 sgk
- YC HS nêu cách làm mặt nạ con thú mà em
tự chọn theo ý tưởng của mình

- HS tìm hiểu cách làm mặt nạ
con thú
- HS trình bày
- Lớp theo dõi, lắng nghe
- Các em bổ sung ý kiến cho
nhau

- Lắng nghe, động viên, kích lệ
35'
- Giới thiệu chủ đề(T2)
* HĐ3: Thực hành
- Em hãy làm một chiếc mặt nạ con thú theo ý
thích
- Giới thiệu chủ đề(T3)
* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- YC HStự do lựa chọn những sản phẩm mình
yêu thích để tạo nhóm và xây dựng cốt chuyện
để giới thiệu sản phẩm.
- HS cũng có thể giới thiệu, nhận xét và
nêucảm nhận về sp của mình theo cách cá


- HS thực hành làm mặt nạ theo
sở thích riêng của mình bằng
35' nhiều hình thức : vẽ, cắt dán,
bồi giấy, tạo hình....
- HS thực hiện tạo nhóm, xây
dựng cốt chuyện
- Giới thiệu sản phẩm
- HS tự nhận xét, đánh giá
3


MĨ THUẬT LỚP 3

nhân
- GV nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương, động viên các em
* Vận dụng sáng tạo:
- Về nhà, các em có thể vận dụng sáng tạo làm
mặt nạ bằng nhiều chất liệu khác nhau
- Cho bố mẹ xem sản phẩm của em.

4


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC (2 tiết)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc, hoạt động,... của một số con vật quen thuộc

- Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số sản phẩm về con vật quen thuộc
- HS: Màu vẽ, giấy vẽ, keo gián, bìa, kéo,...
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của H/S
- Giới thiệu chủ đề (T1)
35'
* HĐ1: Tìm hiểu
- YC HS mở sgk/14, quan sát h 3.1 ; h 3.2
- Thảo luận theo nội dung câu
hỏi
- Đại diện nhóm TLCH
- YC HS đọc nội dung ghi nhớ
- Một hs đọc, lớp lắng nghe
- GV chốt
* HĐ2: Cách thực hiện
- YC HS quan sát Một số sản phẩm về con vật
- HS tìm hiểu cách làm
quen thuộc GV đã chuẩn bị và xem h 3.4/16
sgk
- YC HS nêu cách làm con vật mà em thích
- HS trình bày
nhất
- Lớp theo dõi, lắng nghe
- Lắng nghe,bổ sung
- Các em bổ sung ý kiến cho

nhau
- Động viên, kích lệ các em
- HS vẽ nhanh trên bảng lớp
hình con vật em thích
- Giới thiệu chủ đề(T2)
* HĐ3: Thực hành
- GV bao quát lớp

* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương, động viên các em
* Vận dụng sáng tạo:

35'
- HĐ cá nhân: tạo dáng và trang
trí con vật theo ý thích.
- HĐ nhóm: chọn các con vật,
thêm hình ảnh để tạo bức tranh
tập thể.
- HS trưng bày sản phẩm, giới
thiệu, chia sẻ về sản phẩm của
nhóm mình
- HS tự nhận xét, đánh giá

5


MĨ THUẬT LỚP 3

- Về nhà, các em có thể vận dụng sáng tạo

làmbằng nhiều chất liệu khác nhau để được
hình các con vật

6


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM (2 tiết)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu làm quen với cánh vẽ chân dung biểu cảm.
- Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số sản phẩm vẽ chân dung biểu cảm
- HS: Màu vẽ, giấy vẽ, keo gián, bìa, kéo,...
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của H/S
- Giới thiệu chủ đề (T1)
35'
* HĐ1: Tìm hiểu
- HS thảo luận các cách vẽ chân
- YC HS mở sgk/19, quan sát h 4.1
dung
- Một số HS nêu ý kiến nhận xét
- YC HS quan sát h 4.2/20và một số sản phẩm
- HS hiểu hơn về vẽ chân dung
GV đã chuẩn bị.

biểu cảm và hình thành cách
nhìn, cách nghĩ, sự mạnh dạn tự
tin ..của bản thân
* HĐ2: Cách thực hiện
- YC HS đọc nội dungghi nhớ sgk/21
- HS đọc
- HD HS vẽ không nhìn giấy
-HS trải nghiệm vẽ không nhìn
giấy
- YC hs thảo luận về các đường nét biểu cảm
- HS nhận ra các nét vẽ tự nhiên
không "gian lận", thấy được sự
hài hước, hóm hỉnh....
- Giới thiệu chủ đề(T2)
* HĐ3: Thực hành
- GV bao quát lớp
* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương, động viên các em
* Vận dụng sáng tạo:
- Về nhà, các em có thể vận dụng sáng tạo vẽ
biểu cảm đồ vật, những người em yêu quý.
Tạo khung để trang trí thành những bức tranh.
- Nói bố, mẹ... làm cùng em để có những sản

35'
- HS ngồi đối diện theo cặp, vẽ
biểu cảm chân dung bạn trên
giấy (vẽ nét)sau đó vẽ màu.
- HS trưng bày sản phẩm, giới

thiệu, chia sẻ về sản phẩm của
nhóm mình
- HS tự nhận xét, đánh giá

7


MĨ THUẬT LỚP 3

phẩm đẹp.

CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (2 tiết)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn.
- Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các
chất liệu khác.
- Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tượng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số sản phẩm tranh, tạo hình bằng nét
- HS: Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, bìa, sợi có màu sắc,...
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của H/S
- Giới thiệu chủ đề (T1)
35'
* HĐ1: Tìm hiểu
- YC HS mở sgk/24, quan sát h 5.1
- HS thảo luận nhận ra rằng mọi

vật được tạo thành bởi các
đường nét
- YC HS quan sát h 5.2/25 và một số sản phẩm
- HS nhận xét về sự phong phú
GV đã chuẩn bị.
của chất liệu, vẻ đẹp của sản
phẩm .
* HĐ2: Cách thực hiện
- HS quan sát h53/25, 26
- YC hsđọc ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
- HS tự xác định chủ đề mình
thực hiện
- YC hs nêu cách thực hiện
- Một số hs nêu
- Giới thiệu chủ đề(T2)
* HĐ3: Thực hành
- GV bao quát lớp
* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

35'
- HS vẽ, cắt dán hoặc nặn tạo
hìnhvà trang trí sản phẩm theo ý
thích.
- HS trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu, chia sẻ về sản
phẩm của nhóm mình
- HS tự nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá

- Tuyên dương, động viên các em
* Vận dụng sáng tạo:
- Các em chọn một trong các cách theo gợi ý "
8


MĨ THUẬT LỚP 3

Vận dụng sáng tạo" sgk/28.
CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA(3 tiết)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số sản phẩm tranh, tạo hình chủ đề bốn mùa
- HS: Màu vẽ, giấy vẽ, keo dán, bìa, kéo,..
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của H/S
- Giới thiệu chủ đề (T1)
* HĐ1: Tìm hiểu
- YC HS mở sgk/29, quan sát h 6.1
- YC HS quan sát h 6.2/30 và một số sản phẩm
GV đã chuẩn bị.
- YC hsđọc ghi nhớ
* HĐ2: Cách thực hiện
- YC HSquan sát h 6.3a/30,6.3b/31
- YC hs nêu cách thực hiện


- Giới thiệu chủ đề(T2)
* HĐ3: Thực hành
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các em sử dụng
màu nóng, lạnh phù hợp
- Giới thiệu chủ đề(T3)
* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

35'
- HS thảo luận nêu được những
đặc điểm nổi bật của các mùa
trong năm (xuân, hạ, thu, đông).
- HS nhận ra bức tranh thuộc
mùanào
- HS đọc ghi nhớ
- Hs quan sát
- Một số hs nêu cách thực hiện
- HS tự xác định chủ đề nhóm
mình thực hiện
35' - Hoạt động cá nhân: tạo kho
hình ảnh
- Hoạt động nhóm: Chọn hình
ảnh xếp thành bức tranh chung
.
35' - HS trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu, chia sẻ về sản
phẩm của nhóm mình
- HS tự nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá

- Tuyên dương, động viên các em
* Vận dụng sáng tạo:
- Các em chọn một nội dung chủ đề em thích
9


MĨ THUẬT LỚP 3

nhấtsử dụng màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm
nổi bật nội dung chủ đề.
CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (4 tiết)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề "Lễ hội quê em".
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số sản phẩm tranh, tạo hình chủ đề lễ hội
- HS: Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo, đất nặn,..
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của H/S
- Giới thiệu chủ đề (T1)
35'
* HĐ1: Tìm hiểu
- YC HS mở sgk/34, quan sát h 7.1 và một số
- HS thảo luận nhận ra sự đa
sản phẩm GV đã chuẩn bị.
dạng, phong phú của lễ hội ở
các vùng miền khác nhau trên

cả nước.
- YC HS quan sát h 7.2/35
- Chọn được các hình ảnh tiêu
biểu để thể hiện bức tranh chủ
đề "Lễ hội quê em".
- YC hsđọc ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
* HĐ2: Cách thực hiện
- YC HSquan sát h 7.3,7.4/36
- Hs quan sát
- YC hs nêu cách thực hiện
- Một số hs nêu cách thực hiện
- YC hsđọc ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
- Giới thiệu chủ đề (T2, T3)
* HĐ3: Thực hành
- GV tổ chức cho vài em tạo dáng.
-GV bao quát lớp, nhắc nhở các em sử dụng
màu rực rỡ phù hợp chủ đề lễ hội
- Giới thiệu chủ đề (T4)
* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

70'
- Hoạt động cá nhân: tạo kho
hình ảnh
- Hoạt động nhóm: Chọn hình
ảnh xếp thành bức tranh tập thể
35'' .- HS trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu, chia sẻ về sản
phẩm của nhóm mình

10


MĨ THUẬT LỚP 3

- HS tự nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương, động viên các em
* Vận dụng sáng tạo:
- Các em tạo hình các nhân vật, sắp đặt, sắm
vai, xây dựng nội dung câu chuyện.

11


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ: TRÁI CÂY BỐN MÙA
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen
thuộc.
- Rèn kĩ năng vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giáo dục cho học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
nhóm mình, nhóm bạn.
* Học sinh khá giỏi : Hình nặn hoặc xé dán cân đối.
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Tranh,ảnh về quả.
Một số quả thật
2 Học sinh : Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, đất nặn.
III/ TIẾN TRÌNH

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp
Học sinh ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ(Ktrđồ dùng)
Học sinh bỏ đồ dùng lên bàn
3/ Giới thiệu bài
Học sinh chú ý
Hoạt động 1: Tìm hiêu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các loại Học sinh quan sát
trái cây và gợi ý các em thảo luận.
H: Em hãy kể tên các loại quả mà em biết?
Học sinh trả lời câu hỏi
H: Hình dáng như thế nào?
H: Màu sắc của từng loại trái cây ra sao?
- Giáo viên cho học sinh nêu các hình thức thể
hiện ở bức tranh.
Hoạt động 2: Cách thực hiện.
Học sinh theo dõi
-Giáo viên cho học sinh nhận biết cách thực
hiện.
-Giáo viên cho học sinh trình bày ý tưởng về
hình tượng của mình, các thành viên khác trao
đổi và chia sẻ cảm nhận của mình.
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo Học sinh chuẩn bị đồ dùng
nhóm.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh thực Học sinh thực hành
hiện với sản phẩm của mình
12



MĨ THUẬT LỚP 3

- Giáo viên cho học sinh lựa chọn các hình ảnh
để sắp xếp thành sản phẩm tập thể
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm .
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu và chia sẻ về Học sinh trưng bày sản phẩm
sản phẩm của nhóm mình.
Học sinh nhận xét
4/ Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.

13


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
- Rèn kĩ năng làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà
mình yêu thích.
- Giáo dục cho học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
* Học sinh khá giỏi : Làm được bưu thiếp theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Tranh,ảnh về bưu thiếp.
Một số bưu thiếp
2 Học sinh : Giấy bìa màu,màu, kéo, keo dán, giấy màu.

III/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp
Học sinh ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ(Ktrđồ dùng)
Học sinh bỏ đồ dùng lên bàn
3/ Giới thiệu bài
Học sinh chú ý
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và thảo Học sinh quan sát
luận để tìm hiểu về các loại bưu thiếp.
H: Bưu thiếp dùng để làm gì?
Học sinh trả lời câu hỏi
H: Bưu thiếp thường có hình dạng gì?
H: Các hình ảnh, chứ số trên bưu thiếp được sắp
xếp thế nào?
H: Có thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu
gì?
- Giáo viên cho học sinh nêu các hình thức thể
hiện ở bức tranh.
.Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh nhận biết cách thực Học sinh theo dõi
hiện.
- Giáo viên cho học sinh trình bày ý tưởng về
hình tượng của mình, các thành viên khác trao
đổi và chia sẻ cảm nhận của mình.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình và có
14



MĨ THUẬT LỚP 3

thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho mình.
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm.
Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh thực
hiện với sản phẩm của mình
Học sinh thực hành
- Giáo viên cho học sinh lựa chọn các hình ảnh
để sắp xếp thành sản phẩm tập thể.
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm .
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu và chia sẻ về Học sinh trưng bày sản phẩm
sản phẩm của mình.
Học sinh nhận xét
4/ Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.

15


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ: CỬA HÀNG GỐM SỨ
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như:
lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa.
- Rèn kĩ năng nặn và tạo dáng được một số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm

chén, bát đĩa.
- Giáo dục cho học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, nhóm mình.
* Học sinh khá giỏi : Làm được một số lọ hoa chậu ảnh .
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Tranh,ảnh về gốm sứ.
Một số lọ hoa, chậu cảnh…
2 Học sinh : Đất nặn, bảng con, dao cắt đất, giấy vẽ, màu,keo.
III/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp
Học sinh ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ(Ktrđồ dùng)
Học sinh bỏ đồ dùng lên bàn
3/ Giới thiệu bài
Học sinh chú ý
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và thảo Học sinh quan sát
luận để tìm hiểu về các vật dụng gốm sứ.
H: Em nào hãy nêu tên các đồ vật gốm sứ mà Học sinh trả lời câu hỏi
em biết?
H: Hãy mô tả hình dáng và kể tên các bộ phận
của mỗi đồ vật?
H: Nêu các hoạ tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật
- Giáo viên cho học sinh nêu các hình thức thể Học sinh theo dõi
hiện ở bức tranh.
Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh nhận biết cách thực
hiện.

- Giáo viên cho học sinh trình bày ý tưởng về
hình tượng của mình, các thành viên khác trao
đổi và chia sẻ cảm nhận của mình.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình và có
16


MĨ THUẬT LỚP 3

thêm ý tưởng tạo hình dáng hoặc nặn đồ gốm sứ,
trang trí hoạ tiết theo ý thích sao cho phù hợp.
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo
cá nhân hoặc nhóm.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh thực Học sinh chuẩn bị đồ dùng
hiện với sản phẩm của mình
Học sinh thực hành
- Giáo viên cho học sinh lựa chọn các hình ảnh
để sắp xếp thành sản phẩm tập thể.
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm .
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu và chia sẻ sản
phẩm của mình.
Học sinh trưng bày sản phẩm
4/ Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Học sinh nhận xét

17



MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TRANH VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh bước đầu làm quen với tranh thiếu nhi nước ngoài.
- Rèn kĩ năng nêu được chủ đề, mô tả được hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức
tranh theo chủ đề vẻ đẹp cuộc sống thông qua bố cục, đường nét, màu sắc.
- Giáo dục cho học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, nhóm mình.
* Học sinh khá giỏi : Nêu được cảm nhận bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Một số tranh ảnh.
Một số lọ hoa, chậu cảnh…
2 Học sinh : Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, đất nặn,...
III/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp
Học sinh ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ(Ktrđồ dùng)
Học sinh bỏ đồ dùng lên bàn
3/ Giới thiệu bài
Học sinh chú ý
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và thảo Học sinh quan sát
luận để tìm hiểu nội dung và vẻ đẹp của bức
tranh.
Học sinh trả lời câu hỏi
H: Em nào cho biết tranh vẽ cảnh gì?
H: Thế các nhân vật trong tranh đang làm gì?

H: Cách sắp xếp hình ảnh, đường nét, màu sắc,
như thế nào?
H: Em có cùng sự cảm nhận về hai bức tranh Học sinh theo dõi
như nội dung dưới đây không ?Em còn có cảm
nhận gì khác?
- Học sinh tự tìm hiểu về bức tranh mà mình
muốn vẽ lại.
Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Ghi lại thứ tự đúng của các bước vẽ tranh vào
chỗ trống dưới đây để nắm được cách vẽ tranh.
18


MĨ THUẬT LỚP 3

- Đọc lại các bước vẽ theo đúng thứ tự và thực
hiện vẽ mô phỏng lại một trong các bức tranh
hoặc vẽ theo ý tưởng tượng của mình về chủ đề
“Vẻ đẹp cuộc sống”
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ cá nhân.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ, học sinh Học sinh chuẩn bị đồ dùng
thực hiện vẽ, tô màu và thực hiện theo ý Học sinh thực hành
thích phù hợp với chủ đề
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm .
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu và chia sẻ sản
phẩm của mình.
4/ Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Học sinh trưng bày sản phẩm

Học sinh nhận xét

19


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ: TRANG PHỤC CỦA EM
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh
tiểu học.
- Rèn kĩ năng vẻ và trang trí được trang phục theo ý thích.
- Giáo dục cho học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, nhóm mình.
* Học sinh khá giỏi : Làm và trang trí được trang phục.
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Một số tranh ảnh.
Một số trang phục
2 Học sinh : Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, đất nặn,...
III/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp
Học sinh ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ(Ktrđồ dùng)
Học sinh bỏ đồ dùng lên bàn
3/ Giới thiệu bài
Học sinh chú ý
Hoạt động 1: Thực hiện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và thảo Học sinh quan sát

luận để tìm hiểu về trang phục lứa tuổi học sinh
tiểu học.
Học sinh trả lời câu hỏi
H: Em thấy trang phục nam có điểm gì nổi bật
về kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí?
H: Thế trang phục nữ có điểm gì nổi bật về kiểu
dáng, màu sắc, chi tiết trang trí?
H: Các chi tiết trang trí thường nằm ở bộ phận Học sinh theo dõi
nào của trang phục?
H: Các trang phục được sử dụng như thế nào?
Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh nhận biết cách thực
hiện.
- Giáo viên cho học sinh trình bày ý tưởng về
hình tượng của mình, các thành viên khác trao
đổi và chia sẻ cảm nhận của mình.
20


MĨ THUẬT LỚP 3

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số sản
phẩm và tạo hình để có thêm ý tưởng tạo hình
cho trang phục của mình.
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo cá Học sinh chuẩn bị đồ dùng
nhân.
Học sinh thực hành
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh thực
hiện với sản phẩm của mình

- Giáo viên cho học sinh lựa chọn các hình ảnh
để sắp xếp thành.
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm . Học sinh trưng bày sản phẩm
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu và chia sẻ sản Học sinh nhận xét
phẩm của mình.
4/ Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.

21


MĨ THUẬT LỚP 3

CHỦ ĐỀ: CÂU CHUYỆNEM YÊU THÍCH
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện
để vẽ minh hoạ.
- Thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ, xé
cắt, dán.
- Giáo dục cho học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, nhóm bạn.
* Học sinh khá giỏi : .
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Một số hình ảnh.
Một
2 Học sinh : Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo, thanh nẹp để gắn nhân vật...
III/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp

Học sinh ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ(Ktrđồ dùng)
Học sinh bỏ đồ dùng lên bàn
3/ Giới thiệu bài
Học sinh chú ý
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh hoạ Học sinh quan sát
và thảo luận để trả lời cau hỏi.
H: Mỗi bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào? Học sinh trả lời câu hỏi
H: Hãy kể tên các câu chuyện khác mà em biết?
- Giáo viên cho học sinh quan sát và tìm hiểu
nội dung.
H: Những bức tranh gợi cho em nhớ đến những
câu chuyện nào?
Học sinh theo dõi
H: Hình dáng, đường nét, màu sắc và cách sắp
xếp các các hình ảnh trong bức tranh ntn?
H: Nhân vật chính trong câu chuyện có tính cách
như thế nào?tranh đã thể hiện rõ tính cách đó
chưa?
22


MĨ THUẬT LỚP 3

Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Ghi lại thứ tự đúng của các bước vẽ tranh vào
chỗ trống dưới đây để nắm được cách vẽ tranh.
- Đọc lại các bước vẽ theo đúng thứ tự và thực
hiện vẽ mô phỏng lại một trong các bức tranh

hoặc vẽ theo ý tưởng tượng của mình về chủ đề
“Vẻ đẹp cuộc sống”
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ cá nhân. Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ, học sinh Học sinh thực hành
thực hiện vẽ, tô màu và thực hiện theo ý
thích phù hợp với chủ đề
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm .
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu và chia sẻ sản
phẩm của mình.
Học sinh trưng bày sản phẩm
4/ Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Học sinh nhận xét

23



×