Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Slide - Quản lý thanh khoản ngân hàng thương mại - NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 47 trang )

Nhóm 10- Ngân hàng 50D


Danh sách thành viên
Khúc Thế Anh
Phạm Đức Mạnh
Lê Thị Hà
Hồ Thị Hoài
Trịnh Thị Luyến
Phạm Thị Ngọc Anh
Hoàng Thị Hằng
Trần Ngọc Hà
Trần Sĩ Khiêm


Nội dung
I

II

III


I - Khái niệm về thanh khoản
1. Tính thanh khoản của tài sản
- Là khả năng chuyển tài sản thành tiền, tỷ lệ
nghịch với thời gian và chi phí.
-Tính thanh khoản của danh mục TS được đo bằng
tỷ lệ của các TS có tính thanh khoản cao trên tổng
TS (hoặc trên tiền gửi của các KH tại NH).
2. Tính thanh khoản của nguồn


- Là khả năng huy động để tạo ra khả năng thanh
toán của ngân hàng.
3. Tính thanh khoản của ngân hàng
- Là khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng
nhu cầu thanh toán của khách.
4


I - Khái niệm về thanh khoản
4. Cung, cầu, mua bán thanh khoản
- Cung thanh khoản là khả năng cung ứng tiền của
ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của
khách
- Cầu thanh khoản là nhu cầu thanh toán của khách
hàng mà ngân hàng có nghĩa vụ đáp ứng.
- Bán thanh khoản là bán tài sản để đáp ứng nhu cầu
thanh khoản
- Mua thanh khoản là mở rộng nguồn để đáp ứng cầu
thanh khoản
5


I - Khái niệm về thanh khoản
5. Rủi ro thanh khoản
 Khái niệm: Là khả năng xảy ra tổn thất cho
ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản vượt
quá khả năng thanh khoản dự kiến
 Các nguyên nhân gây rủi ro thanh khoản:
 Nguyên nhân từ bên ngoài
 Nguyên nhân xuất phát từ NHTM

6


I - Khái niệm về thanh khoản
6. Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity
Position)
NLP=Cung Thanh Khoản – Cầu Thanh Khoản

 Thặng dư thanh khoản: Khi cung thanh khoản vượt

quá cầu thanh khoản (NPL>0)
 Thâm hụt thanh khoản: Khi cầu thanh khoản lớn
hơn cung thanh khoản (NPL<0)
 Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân
bằng với cầu thanh khoản (NPL=0)
7


II – Nội dung quản lý thanh khoản
1. Bản chất của công tác quản lý thanh khoản
Sự đánh đổi giữa khả
năng thanh khoản và khả
năng sinh lời

Cân nhắc khả
năng an toàn và
sinh lời

Hiếm khi tổng cung thanh
khoản bằng tổng cầu

thanh khoản tại một thời
điểm

Yêu cầu làm cân
bằng thanh khoản
8


II – Nội dung quản lý thanh khoản
2. Nguyên nhân gây ra vấn đề về thanh khoản
- Sự mất cân bằng giữa kỳ hạn của tài sản và kỳ hạn
của nguồn vốn
- Sự nhạy cảm của ngân hàng trước thay đổi lãi suất
- Lòng tin của công chúng vào ngân hàng

9


II – Nội dung quản lý thanh khoản


II – Nội dung quản lý thanh khoản
3. Xác định cầu thanh khoản
3.1 Yếu tố hình thành cầu thanh khoản
-

Nhu cầu rút tiền của khách hàng

-


Nhu cầu vay vốn của khách hàng

-

Các khoản tiền vay đến hạn trả

-

Chi phí trả lãi cho các khoản tiền gửi và vay

-

Thanh toán cổ tức bằng tiền.


II – Nội dung quản lý thanh khoản
3.2 Ước lượng cầu thanh khoản
 Các nhân tố chủ yếu
- Nhóm nhân tố tạo hoảng loạn trong khách hàng gửi
tiền: bất ổn chính trị, tham nhũng…
- Nhóm nhân tố liên quan đến thu nhập và nhu cầu chi
tiêu khách hàng: tính thời vụ trong sản xuất, tiêu
dùng…
- Nhóm nhân tố cạnh tranh trên địa bàn giữa các trung
gian tài chính
- Nhóm nhân tố tạo nên sức mạnh và uy tín của bản
thân ngân hàng


II – Nội dung quản lý thanh khoản

3.2 Ước lượng cầu thanh khoản
 Phương pháp xác định cầu thanh khoản
- Phân tích nhu cầu thanh khoản trong quá khứ để
thấy những biến động về nhu cầu này và các nhân tố
ảnh hưởng
- Đo mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và nhu
cầu thanh khoản để xác định tần suất và độ lớn trong
thay đổi nhu cầu thanh khoản
- Phân tích và định luợng nhu cầu thanh khoản đối
với từng loại tiền gửi, từng nhóm khách hàng, từng
thời kì trong năm.


II – Nội dung quản lý thanh khoản
4. Quản lý cung thanh khoản
4.1.Chiến lược dự trữ

Nắm giữ nhiều tài
sản có tính thanh
khoản cao (tiền mặt,
chứng khoán dễ
bán)

Thu tiền mặt
đáp ứng
toàn bộ
Cầu thanh
khoản



II – Nội dung quản lý thanh khoản
4.1 Chiến lược dự trữ
- Phân tích tính thanh khoản của các loại tài sản
- Chọn danh mục tài sản phù hợp với ngân hàng
- Duy trì ngân quỹ với quy mô và cấu trúc thích hợp
- Thay đổi cấu trúc kì hạn của TS hoặc tạo thị trường
cho TS, nhằm thay đổi tính thanh khoản của TS


II – Nội dung quản lý thanh khoản
4.2. Chiến lược huy động
Vay mượn

Nguồn vốn khả
dụng

Tiền mặt để đáp
ứng nhu cầu
thanh khoản

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian và chi phí huy
động
- Lựa chọn cung thanh khoản từ phía nguồn
- Nghiên cứu công cụ nợ mới để tiết kiệm thời gian và chi
phi
- So sánh chi phi nắm giữ tài sản thanh khoản và huy động
mới
16



II – Nội dung quản lý thanh khoản
Ưu
điểm

Chiến lược dự trữ

Chiến lược huy động

- Ít rủi ro hơn

- Chỉ vay khi cần vốn
- Duy trì quy mô và cấu trúc tài sản
như mong muốn
- Tự điều chỉnh mức chi phí lãi suất
để vay vốn.

Nhược - Chi phí cơ hội của việc nắm giữ
điểm tài sản thanh khoản.
- Chi phí giao dịch khi bán tài
sản
- Rủi ro khi bán tài sản với giá
thấp
- Giảm thu nhập, quy mô tài sản
của NH

-Tiếp cận nhiều rủi ro
- Chi phí vay mượn nhiều biến động
nên lợi nhuận không ổn định
- Tạo ra những khó khăn về tài
chính, làm giảm lòng tin của ngân

hàng, tiềm năng người gửi tiền rút
tiền ồ ạt…

17


II – Nội dung quản lý thanh khoản
4.3. Chiến lược kết hợp
Dự trữ tài sản thanh khoản
Cầu
thanh khoản

Được đáp
ứng

Hợp đồng hạn mức tín dụng

-Ước lượng dòng tiền vào: cung thanh khoản (tiền gửi
có thể nhận được kỳ tới, lãi, khoản tín dụng có khả năng
thu hồi khi đến hạn…)
- Ước lượng dòng tiền ra: cầu thanh khoản (chi trả tiền
gửi, cho vay theo hạn mức cam kết, lãi trả…
- Ước lượng khe hở thanh khoản và biện pháp xử lý
chênh lệch dòng tiền vào - ra
18


II – Nội dung quản lý thanh khoản
5. Rủi ro thanh khoản
5.1. Nội dung:

Rủi ro thanh khoản xảy ra khi mà nhu cầu của thanh khoản
thực tế xảy ra lớn hơn cung thanh khoản dự kiến và điều đó
sẽ gây ra tổn thất cho ngân hàng
5.2. Diễn biến
Cung tài
sản giảm

Cung thanh
khoản giảm
Ngân quỹ
giảm

Cầu thanh
khoản tăng

Cung nguồn
vốn giảm

Rủi ro
thanh khoản


III – Lý thuyết thanh khoản
1. Lý thuyết cho vay thương mại
- Khi nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là ngắn
hạn thì cho vay thương mại sẽ đảm bảo sự phù hợp
về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn của ngân hàng
 ngân hàng nhận được nguồn tài trợ trong ngắn
hạn
- Khoản cho vay phi thương mại là không bảo đảm

tính thanh khoản và không thích hợp với ngân
hàng
20


III – Lý thuyết thanh khoản
2. Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản
- Bảo đảm an toàn thanh khoản là khả năng tạo ra
thu nhập của ngân hàng với khả năng chuyển đổi
của tài sản

21


III – Lý thuyết thanh khoản
3. Lý thuyết về lợi tức dự tính
- Các khoản thu từ tài sản không chỉ xảy ra khi đến
hạn
- Người vay (doanh nghiệp) sẽ thu hồi giá trị tài sản
dưới hình thức trích khấu hao
- Ngân hàng thực hiện thu nợ thành nhiều kỳ hạn nợ
=> tăng tính thanh khoản của tài sản
22


III – Lý thuyết thanh khoản
4. Lý thuyết về quản lý nợ
- Hình thành công cụ huy động mới là chứng chỉ tiền
gửi (CD), và thị trường CD
- Phát triển thị trường liên ngân hàng (mang tính khu


vực và quốc tế)  làm tăng khả năng vay nợ của
các ngân hàng thương mại
5. kết hợp các lí thuyết trên.
23


IV – Thực trạng quản lý rủi ro thanh khoản
tại các NHTM Việt Nam
 Từ năm 1991 đến năm 2007, tình hình thanh khoản

của các ngân hàng Việt Nam vẫn ở tình trạng khá
tốt, tuy nhiên đã tiềm ẩn nhiều rủi ro thanh khoản
của các ngân hàng Việt Nam bao gồm:
Hiện tượng bong bóng thị trường chứng khoán và
thị trường bất động sản
Tăng trưởng tín dụng quá nóng, luôn ở mức 30%.
Nguy cơ lạm phát tăng cao
Tình trạng lấy các khoản huy động ngắn hạn cho
vay dài hạn diễn ra khá phổ biến ở các ngân hàng
thương mại nhỏ và vừa


IV – Thực trạng quản lý rủi ro thanh khoản
tại các NHTM Việt Nam
 Từ cuối năm 2007 đến nay, các NHTM Việt Nam

lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản,
đẩy lãi suất trên thị trường liên NH tăng cao.
 Cuối năm 2008, tuy rằng gặp phải một số khó

khăn về TK nhưng các NH đều chưa coi trọng.
Sang đến năm 2009, 2010 và những tháng đầu
năm 2011, các ngân hàng lâm vào tình trang
“khát vốn” và vẫn chưa có dấu hiệu chuyển biến
tích cực.


×