Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Báo cáo tài chính autosaved (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.46 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA : Quản trị kinh doanh

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài :
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Công ty cổ phần sản xuất thương mại may mặc SÀI GÒN

MÃ MCK : MGC

GVHD

:

Đinh Thị Minh Tâm

Môn học

:

Tài chính doanh nghiệp

Nhóm thực hiện

:

Lớp tín chỉ

:

Nhóm 13


D9TCDN

Hà Nội, tháng 10 năm 2016


MỤC LỤC
( Bold, size 14)
Mở đầu: (size 13)
Trang
Chương 1...................................................
1.1................................................................

1

1.1.1
1.1.2
1.1.3............................................................
......................................................................
1.2

7

1.2.1
1.2.2….................................
1.3........................................
...............................................

22

Chương 2.......................................................

2.1…..
2.1.1….
2.1.2…..

2.2
…..
…..
Chương 3
3.1…..
3.1.1….

50


3.1.2….
3.2
………………
KẾT LUẬN

120

PHỤ LỤC

121

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ghi chú:
-


In đậm và in hoa tiêu đề của các chương, mục lớn
Chữ số thứ nhất chỉ thứ tự chương
Chử số thứ 2 chỉ thứ tự mục trong chương
Chữ số thứ 3,…,chỉ thứ tự các tiểu mục

130


II. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
1Nhóm đánh giá khả năng thanh toán :
Bảng 1: Hệ số khả năng thanh toán của GMC :
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

1.12

1.09

1.07

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành TB
ngành


1.57

1.47

1.46

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

0.55

0.61

0.66

Hệ số khả năng thanh toán nhanh TB ngành

0.72

0.74

0.82

Đồ thị thể hiện khả năng thanh toán của GMC từ năm 2013 đến năm 2015:
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành :
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của GMC có bao
nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán. Tỷ số này càng cao thì có nghĩa GMC
có nhiều khả năng thanh toán các khoản nợ. Được xác định bởi công thức :
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = (Tài sản ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)
Từ số liệu ở bảng 1.1 ta thấy, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của GMC giảm từ 1.12 của năm
2013

xuống 1.07 năm 2015. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn chậm hơn so với tốc
độn tăng của nợ dài hạn. Cụ thể, tài sản ngắn hạn của GMC từ năm 2013 đến năm 2015 tăng gần
1.29 lần nhưng nợ ngắn hạn lại tăng gần 1,37 lần nên khả năng thanh toán giảm xuống.
Có thể thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của GMC ở mức thấp hơn nhiều so với hệ số khả
năng thanh toán hiện hành trung bình ngành, tuy nhiên vẫn đạt hơn giá trị > 1. Tức là GMC vẫn
có khả năng thanh toán tốt.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR) :


Là 1 chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tỷ lệ này cho biết
mỗi đồng nợ ngắn hạn của GMC có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh khoản cao có thể huy
động ngay để thanh toán. Tỷ số này an toàn hơn tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn. Tỷ số này
càng cao thì chứng tỏ GMC có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Được xác định
bằng công thức sau :
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh của GMC tăng từ năm 2013 đến năm 2015, từ mức 0.55 lên đến 0.66
vào năm 2015. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn cao lên đến 1.3 lần , trong khi đó
chỉ số hàng tồn kho giảm 0.97 lần từ năm 2013 đến năm 2015, đó là một tín hiệu tốt.
Chúng ta thấy rằng, trong 3 năm gần đây (2013 – 2015) khả năng thanh toán của GMC đều < 1
và đạt ở mức rất thấp so với TB ngành, điều này cho thấy GMC không đủ đảm bảo thanh toán nợ
ngắn hạn bằng các tài sản có tính thanh khoản.

2 Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả hoạt động
Bảng 2: Hệ số đánh giá hiệu quả hoạt động
Chỉ tiêu


2013

2014

2015

Kỳ thu tiền bình quân

43.71

45.06

59.06

Vòng quay hàng tồn kho

5.14

5.61

5.93

Vòng quay tổng tài sản TB ngành

14.6

1

1.05


Vòng quay tổng tài sản

21.9

2.18

2.04

Đồ thị thể hiện hiệu quả hoạt động của GMC từ năm 2013-2015
Kỳ thu tiền bình quân :
Dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu
ngày để GMC có thể thu hồi khoản phải thu. Nó phản ánh hiệu quả trong chính sách ứng dụng và


chính sách thu tiền. Kì thu tiền bình quân thấp => chính sách tín dụng của công ty chưa đạt hiệu
quả, thời gian ứ đọng vốn dài. Công thức tính :
Kỳ thu tiền bình quân =
365____________
Vòng quay các khoản phải thu
Từ kết quả bảng trên ta thấy,năm 2013 kỳ thu tiền bình quân là 43.71 ngày/năm , trong đó tăng
lên 45.06 ngày/năm trong năm 2014 và vẫn có xu hướng tăng cao cụ thể là năm 2015 kỳ thu tiền
bình quân đạt 59.06 ngày/năm. Như vậy tốc độ vòng quay khoản phải thu tăng dần qua các năm
từ 2013 đến 2015 làm tăng tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng. Vì vậy, ảnh hưởng không
tốt đến dòng tiền và khả năng thanh toán của GMC
Vòng quay tồn kho :
Chỉ tiêu vòng quay tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để tạo ra
doanh thu và ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho.Công thức
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân

Tỷ số vòng tồn kho càng cao thì cho thấy doanh nghiệp bán hàng càng nhanh và không bị ứ động
nhiều.
Theo kết quả của bảng 1.2 cho thấy, năm 2013 5.14 vòng/năm và tăng ở 2014 là 5.61 lần/năm và
có xu hướng tiếp tục tăng lên ở năm 2015 là 5.93 lần. Như vậy, tốc độ vòng quay hàng tồn kho
hầu như không thay đổi nhiều qua các năm. Điều này cho thấy tốc độ vòng quay tồn kho của
công ty là khá nhanh. Tuy nhiên tỷ lệ tăng dần là không tốt. Lượng hàng dự trữ trong kho không
nhiều, dự trữ vật liệu không đủ có thể khiến dây chuyền bị ngưng trệ.
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản :
Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty.
Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng
doanh thu được tạo ra. Công thức tính Hệ số vòng quay tổng tài sản như sau:
Hệ số vòng quay tổng tài sản =

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các
hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.


Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2013 mỗi đồng tài sản tạo ra được 2.19 đồng doanh thu,
tương tự như vậy cho năm 2014 và 2015 là 2.18 và 2.04 đồn. Như vậy, hiệu quả sử dụng tổng tài
sản có sự giảm sút về mặt thời gian. Tuy nhiên khi nhìn trong hiệu quả sử dụng tài sản trung bình
ngành , thì GMC có con số ấn tượng đó là cao gấp đôi chỉ số TB ngành. Điều này cho thấy mỗi
đồng vốn tài sản sẽ tạo ra được đồng doanh thu cao hơn so với tài sản mang lại. GMC đã sủa
dụng hiệu quả tài sản cố định để tạo ra doanh thu.

3 Nhóm khả năng cân đối vốn
Bảng 3 : Hệ số khả năng cân đối vốn
Chỉ tiêu


2013

2014

2015

Hệ số nợ

0.64

0.61

0.69

Hệ số vốn chủ sở hữu

0.32

0.35

0.31

Khả năng chi trả lãi vay

9.72

7.43

13.99


Đồ thị thể hiện khả năng cân đối vốn của GMC từ năm 2013-2015
Hệ số nợ
Đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tổng tài sản và cho biết nợ chiếm bao nhiêu phần
trăm trong tổng nguồn vốn. Nếu tỷ số này cao thì mức độ rủi ro của doanh nghiệp cũng tăng và
dễ dẫn đến nguy cơ phá sản. Công thức :

Hệ số nợ = Tổng số nợ
Tổng nguồn vốn

Theo kết quả bảng trên ta thấy tỷ lệ ( Nợ/ Tổng tài sản) năm 2013 là 64% , giảm nhẹ vào năm
2014 còn 61% nhưng đến năm 2015 tỷ lệ này lại tăng mạnh và đạt 69%. Qua đó cho ta thấy
GMC đang dần có cơ cấu chuyển dịch trong cấu trúc nguồn vốn vào những năm gần đây.
Hệ số vốn chủ sở hữu :


Tỷ số này phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính
của doanh nghiệp. Ngoài ra còn cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp thì nguồn
vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Công thức :
Hệ số vốn CHS = Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Từ bảng trên ta thấy, hệ số vốn chủ sở hữu của GMC có dao động nhẹ từ năm 2013 đến năm
2015. Cụ thể là năm 2013, hệ số vốn chủ sở hữu của GMC đạt 32% và tăng ở năm 2014 là 35%
và có xu hướng giảm xuống ở năm 2015 là 31%. Nhìn chung thì hệ số vốn CSH của GMC thấp
hơn trung bình ngành nhưng GMC có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính cao và mức độ độc
lập về mặt tài chính của GMC càng tăng.
Tỷ lệ thanh toán lãi vay:
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thế
nào. Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí
dẫn tới phá sản công ty. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận

trước thuế và lãi vay (EBIT) trên lãi vay:
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay
Lãi vay
Theo kết quả trong bảng ta thấy, tỷ lệ thanh toán lãi vay của GMC có mức thay đổi lớn từ năm
2013 đến năm 2015 là từ 9.72 tăng lên đến 13.99, nguyên nhân là do sự tăng đột biến của các
khoản vay trong các năm, làm cho chi phí phải trả lãi vay tăng cao hơn gấp đôi so với năm 2013,
trong khi đó phần lợi nhuận thu được không tăng theo tỷ lệ đó.
Khả năng trả nợ của GMC bị giảm nhẹ vào năm 2014, còn 7.43 do phần tăng lợi nhuận trước
thuế và lãi vay của năm này là không đồng đều.

4 Nhóm khả năng sinh lời:
Bảng 4: Hệ số khả năng sinh lời :
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

ROS

13.52

14.76

16.81

NPM


4.01

4.04

4.37


BEP

5.84

5.65

5.89

ROA

10.15

9.34

9.36

ROE

29.28

27.5

28.28


Đồ thị thể hiện khả năng sinh lợi của GMC từ năm 2013- 2015
Tỷ suất lợi nhuận lãi gộp ( doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ) :
Cho biết lợi nhuận bán hàng và dịch vụ bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu. Công thức :
TSLN gộp = (LN gộp) / (Doanh thu thuần) = (Doanh thu thuần - chi phí vốn hàng bán) /
Doanh thu thuần
Theo kết quả trong bảng ta thấy, tỷ lệ lãi gộp của GMC chiếm khoảng 13.52% doanh nhu của
năm 2013, 14.76% của năm 2014 và tăng dần lên đến 16.81 % vào năm 2015.
Tỷ lệ lãi gộp có xu hướng tăng do ảnh hưởng của sự phát triển của ngành may mặc năm 2015 nói
chung.
Tỷ suất sinh lợi sau thuế (NPM)
Cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu. Còn được gọi là biên lợi nhuận
ròng.
Hệ số biên lợi nhuận ròng = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu
Với kết quả trong bảng, năm 2013 lợi nhuận sau thuế chiếm 4.01% doanh thu và có xu hướng
tăng nhẹ không đáng kể qua các năm gần đây, đến năm 2014 là 4.04% doanh thu và năm 2015 là
tăng mạnh hơn vào năm 2015 là 4.37% doanh thu. Điều nay có nghĩa là 100 đồng doanh thu thì
tạo ra 4.37% lợi nhuận ròng.
Nguyên nhân dẫn đến tỷ suất sinh lợi sau thuế của GMC từ năm 2013 đến name 2014 lại không
có sự thay đổi lớn, do phần tăng của lợi nhuận sau thuế và doanh thu của 2 năm này không có sự
thay đổi lớn.
Sức sinh lời cơ bản (BEP) :


Tỷ số này thường được dùng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các doanh nghiệp có thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau. Tỷ số mang giá trị dương
càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi. Tỷ số mang giá trị âm là doanh
nghiệp kinh doanh thua lỗ. Công thức :

Tỷ số sức sinh lợi căn bản =

100% x

Lợi nhuận trước thuế và
lãi
Bình quân giá trị tổng tài
sản

Với kết quả trên thì ta thấy năm 2013, với 100 đồng tài sản của GMC thì tạo ra được 5.84 đồng
lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Các năm tiếp theo thì tăng nhẹ dần. Cụ thể, năm 2014 tạo được
5.65 đồng và 5.89 đồng vào năm 2015, do phần tăng của lợi nhuận trước thuế , lãi và bình quân
tổng tài sản của các năm này không có sự thay đổi lớn.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
-Dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Công thức :
ROA =

Lợi nhuận sau thuế x100%
Tổng tài sản bình quân

-Với kết quả trong bảng, ta thấy ROA giảm nhẹ nhưng nhìn chung là đều tương đương qua các
năm. Điều này cho thấy GMC kinh doanh có lãi và có xu hướng giảm từ năm 2013 đạt 10.15%
nhưng đến năm 2015 ROA chỉ còn 9.36%. Tuy nhiên, con số này được xem là chỉ số tốt so với
những năm đầy khó khăn như năm 2011, 2012
-Tỷ số ROA cho biết khả năng sinh lợi của doanh nghiệp khi có mặt cả thuế và đòn bẩy tài chính.
So sánh 2 tỷ số này ta thấy chênh lệch khá lớn, chứng tỏ sức ảnh hưởng lớn của thuế và lãi vay
lên sức sinh lợi của công ty. Hiệu quả sử dụng tài sản có tiến triển rất tốt năm 2013 nhưng lại
giảm nhẹ trong năm 2015. Nhìn chung so với toàn ngành là đạt mức tỷ lệ tốt hơn nhiều, mức
trung bình của ngành qua các năm chỉ đạt 7.67%
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
-Dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần của phổ thông. Tỷ số này càng
cao thì càng có lợi cho người nắm giữ cố phiếu thường. Nó phản ánh sự hiệu quả của công ty khi



sử dụng 1 đồng vốn cổ phiếu, khả năng thu hồi vốn cao khi đầu tư vào cổ phiếu của công ty.
Công thức:
ROE

= Lợi nhuận ròng – Trả cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi x100%
Giá trị vốn cổ phần thường bình quân

-Với kết quả trong bảng, ta thấy ROE đều đạt trên mức 25% qua các năm. Điều này cho thấy
GMC kinh doanh có lãi rất tốt trên vốn của chủ sở hữu.
-Tỷ số ROE cho biết mức sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty. So với mức bình quân ngành
trung bình ở các năm chỉ đạt 14%, thì GMC đạt trên 27% qua các năm gần đây, chứng tỏ khả
năng sinh lãi trên vốn chủ sở hữu rất tốt.

5: Nhóm các hệ số phân phối lợi nhuận
Bảng 5 Hệ số phân phối lợi nhuận:
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Tỷ số giá / dòng tiền (P/CF)

72.87

5.52


-3.92

Tỷ suất cổ tức

6.73

10.10

10.10

Hệ số chi trả cổ tức

37.29

57.97

66.40

Tỷ số giá / dòng tiền (P/CF) :
Cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 dòng tiền.Chỉ số này là một phép đo mức độ kì vọng
của thị trường đối với sức khỏe tài chính tương lai của doanh nghiệp. Do phép đo này giải quyết
các vấn đề về dòng tiền mặt, nên khấu hao và các nhân tố không phải là tiền mặt khác không ảnh


hưởng đến chỉ số. Tương tự với chỉ số P/E, phép đo này cho phép xác định giá trị tương đối của
cổ phiếu:
Price to Cash Flow = Share Price/ Cash flow per Share = Giá cổ phiếu / dòng tiền trên một
cổ phiếu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy chỉ số Giá/ dòng tiền giảm mạnh đột ngột từ năm 72.87% năm 2013

xuống -3.92% năm 2015, năm 2014 giảm xuống còn 5.52%. Chỉ số này tương đương thuận với
giá cổ phiếu tức là giá của cổ phiếu GMC trong những năm này rất rẻ, rớt giá, đồng thời hoạt
động kinh doanh của GMC đang ở trạng thái lành mạnh và vẫ còn tiền nhàn rỗi để trả cổ tức
hoặc mua cổ phiếu. GMC đang dự trữ quá nhiều tiền mặt mà không đầu tư thích đáng để phát
triển kinh doanh
Tỷ suất cổ tức :
Chỉ tiêu này phản ánh, nếu 1 nhà đầu tư bỏ ra 1 đồng đầu tư vào cổ phần của công ty trên thị
trường thì có thể thu được bao nhiêu cổ tức.Công thức :
Tỷ suất cổ tức = Cổ tức 1 cổ phần
Giá trị thị trường 1 cổ phần
Chỉ tiêu này đặt biệt quan trọng đối với các nhà đầu tư dài hạn. các nhà đầu tư dài hạn thường
mong muốn thu hồi được dòng tiền nhất định từ việc đầu tư cổ phiếu nên sẽ đánh giá cao các DN
có tỉ suất cổ tức cao và ổn định. Tỉ suất cổ tức thường được so sánh với lãi trái phiếu dài hạng
AAA thì việc đầu tư là không có hiệu quả. Nếu tỷ suất cổ tức của một cổ phần thấp điều đó chưa
hẳn là xấu bởi vì nhà đầu tư có thể chấp nhận tỷ lệ chi trả cổ tức thấp để dành phần lớn lợi nhuận
tái đầu tư. Họ mong đợi một tang trưởng nhanh trong cổ tức và hưởng được sự chênh lệch lớn
của giá cổ phần.Từ kết quả ở bảng trên, ta thấy tỷ suất của GMC trong những năm gần đây đang
có xu hướng tăng, cụ thể là năm 2013 tỷ suất của GMC đạt 6.73% nhưng đến năm 2014 và 2015
tăng lên đến 10.10 %.Đây là một tín hiệu đáng mừng cho các nhà đầu tư đang có ý định đầu tư
vào GMC
Hệ số chi trả cổ tức :
Chỉ tiêu này phản ánh công ty đã dành ra bao nhiêu phần trăm (%) thu nhập để trả cố tức cho cổ
đông. Công thức:
Hệ số chi trả cố tức = Cổ tức một cổ phần thường
Thu nhập một cổ phần thường


Đây là một trong những nhân tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp
tương lai. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hệ số chi trả cổ tức của GMC ngày càng tăng cao. Năm
2013 công ty chỉ dành ra 37.29% lợi nhuận để trả cho cổ đông, nhưng đến năm 2014 và năm

2015 thì con số này lần lượt lên tới 57.97% và 66.40% lợi nhuận để trả cổ tức cho cổ đông. Qua
đây, ta thấy GMC dùng quá nhiều tiền để chi trả cổ tức cho cổ đông, đồng nghĩa với việc lợi
nhuận giữ lại cho công ty quá thấp và như thế công ty sẽ không thể mở rộng quy mô cho giai
đoạn kế tiếp để phát triển bền vững trong dài hạn.

6 : Nhóm hệ số giá trị thị trường
Bảng 6 : Hệ số giá trị thị trường:
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Tỷ lệ P/E

5.02

6.63

5.94

Tỷ lệ M/B
EPS

1.53
6.12

1.84

5.44

1.65
6.2

Tỷ lệ giá trên thu nhập (P/E) :
Đây là 1 chỉ tiêu quan trọng thường được dùng của các nhà đầu tư sử dụng để xem xét lựa chọn
đầu tư vào cổ phiếu của các công ty. Hệ số này được xác định bằng công thức sau :
Hệ số giá trên thu nhập = Giá trị thị trường 1 cổ phần
Thu nhập 1 cổ phần
Chỉ tiêu này phản ánh nhà đầu tư hay thị trường trả giá bao nhiêu cho 1 đồng thu nhập hiện tại
của công ty. Khi sử dụng hệ số này cần xem xét cẩn thận. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy hệ số giá
trên thu nhập của GMC có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2013 hệ số này chỉ đạt 5.5 nhưng sau đó
tăng vào năm 2014 là 6.63 và đến năm 2015 thì giảm nhẹ còn 5.94. Chỉ số này của GMC đạt ở
mức 6.0 trung bình các năm, điều này có nghĩa là thị trường kỳ vọng vào khả năng sinh lợi của
GMC vfa mức P/E này được xem là khá lý tưởng.
Hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (M/B):
Hệ số này được tính theo công thức :
M/B = Giá trị thị trường 1 cổ phần
Giá trị sổ sách 1 cổ phần


Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa giá thị trường và giá trị sổ sách 1 cổ phần của công ty, nó
cũng cho thấy sự tách rời giữa giá thị trường và giá trị sổ sách. Theo bảng số liệu đã tính toán, ta
thấy chỉ số M/B của GMC khá lý tưởng từ năm 2013 đến 2015. Hệ số này đạt 1.53 vào năm
2013, tăng vào năm 2014 là 1.84 và tiếp tục giảm nhẹ nhưng không đáng kể còn 1.65. Nguyên
nhân là do giá trị thị trường nhỏ hơn giá trị sổ sách. Nhưng nhìn chung chỉ số M/B của GMC rất
tốt. Đều > 1, điều này có nghĩa là GMC đang làm ăn khá tốt, thu nhập trên tài sản cao.
Thu nhập 1 cổ phần thường (EPS) :
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường (hay cổ phần phổ thông) trong

năm thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Hệ số EPS cao hơn so với doanh nghiệp đang cạnh
tranh là một trong những mục tiêu mà các nhà quản lý doanh nghiệp luôn hướng tới. Công thức :
EPS

= LNST – Cổ tức trả cho 1 cổ đông
Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

GMC là 1 trong những công ty có hệ số thu nhập 1 cổ phần thường hấp dẫn các nhà đầu tư, được
đánh giá là đầu tư có hiệu quả. Từ năm 2013 đến năm 2015 chỉ số EPS không biến động nhiều,
giảm nhẹ vào năm 2014 , từ 6.12 vào năm 2013 xuống còn 5.44 và tiếp tục tăng lên là 6.2. Và
đều cao hơn hệ số thu nhập 1 cổ phần thường của trung bình ngành (TB ngành: 4.34). Qua đó
phản ánh năng lực kinh doanh của GMC ngày càng mạnh, khả năng trả cổ tức cao, giá cổ phiếu
cũng có xu hướng tăng cao. Đây chính là kết quả tốt cho việc chuyển đổi phương thức kinh
doanh phù hợp với tập quán của các công ty xuyên quốc gia.Tự chủ hơn trong kinh doanh và
đem lại tỷ suất lợi nhuận cao gấp 4 lần so với gia công.Trong năm 2013, Công ty được bình chọn
trong Top 50 Doanh nghiệp niêm yết tốt nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam của Forbes
Việt Nam.

III.PHÂN TÍCH CƠ CẤU
Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán:

Bảng phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán của công ty GMC từ năm 2013-2015 :


Nguồn: Cafef.vn

Đơn vị tính: VND

2014/2013


2015/2014

TÀI SẢN

2013

2014

2015



%



%

A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN

473,641,577,297

425,851,487,842

615,643,774,120

-47,790,089,455

-10.09%


189,792,286,278

44.57%

I. Tiền và các khoản
tương đương tiền

52,374,491,958

39,968,106,554

51,781,890,649

-12,406,385,404

-23.69%

11,813,784,095

29.56%

22,825,038,107

89,235,080,550

121

22,825,038,107


892350805
5000.00%

II. Các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn

165,030,757,499

182,948,407,098

302,905,875,100

17,917,649,599

10.86%

119,957,468,002

65.57%

IV. Hàng tồn kho

240,776,845,919

187,398,302,850

233,854,327,383


-53,378,543,069

-22.17%

46,456,024,533

24.79%

V. Tài sản ngắn hạn
khác

15,459,481,921

15,536,671,340

27,101,680,988

77,189,419

0.50%

11,565,009,648

74.44%

B. TÀI SẢN DÀI
HẠN
I. Các khoản phải
thu dài hạn


184,135,660,110

211,218,045,578

221,069,752,190

27,082,385,468

14.71%

9,851,706,612

4.66%

25,728,361

305,108,361

0

0.00%

II. Tài sản cố định

135,971,161,424

160,918,378,043

156,477,415,861


24,947,216,619

18.35%

-4,440,962,182

-2.76%

154,360,400

0.87%

540,892,400

3.01%

1,980,808,449

6.53%

-2,133,256,013

-6.60%

261

V.14

25,728,361


III. Tài sản dở dang
dài hạn
IV. Các khoản đầu
tư tài chính dài hạn

15,605,652,407
17,814,505,000

17,968,865,400

18,509,757,800

1. Đầu tư vào công
ty con

251

4. Dự phòng giảm
giá đầu tư tài chính dài
hạn (*)
V. Tài sản dài hạn
khác

259

1. Chi phí trả trước
dài hạn

30,324,265,325

V.14

32,305,073,774

30,171,817,761

82,719,601

3. Tài sản dài hạn
khác
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

82,719,601

268
657,777,237,407

637,069,533,420

836,713,526,310

-20,707,703,987

-3.15%

199,643,992,890

2013


2,014

2,015



%



A. NỢ PHẢI TRẢ

421,982,763,463

389,932,430,540

576,477,711,036

-32,050,332,923

-7.60%

186,545,280,496

47.84%

I. Nợ ngắn hạn

421,982,763,463


389,346,525,740

576,477,711,036

-32,636,237,723

-7.73%

187,131,185,296

48.06%

NGUỒN VỐN

II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn
người bán
B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác

31.34%
%

585,904,800
331
212,561,487,683


227,492,690,288

260,235,815,274

14,931,202,605

7.02%

32,743,124,986

14.39%

212,561,487,683

227,492,690,288

260,235,815,274

14,931,202,605

7.02%

32,743,124,986

14.39%


1. Nguồn kinh phí

V.23


III. Lợi ích của cổ
đông thiểu số

23,232,986,261

19,644,412,592

TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

657,777,237,407

637,069,533,420

836,713,526,310

431

V.23

-3,588,573,669

-15.45%

-20,707,703,987

-3.15%

199,643,992,890


31.34%

Phân tích cơ cấu báo cáo lời lỗ:
Bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty GMC từ năm 2013-2015 :
Chỉ tiêu
Nguồn cafef.vn

2013

2014

2015

2014 / 2013

1

2

3

4



%




%

1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm
trừ doanh thu

1,229,202,727,908

1,409,984,011,385

1,504,057,829,976

180,781,283,477

14.71%

94,073,818,591

6.67%

723,257,271

505,431,352

1,992,553,765

-217,825,919


-30.12%

1,487,122,413

294.23%

3. Doanh thu thuần
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

1,228,479,470,637

1,409,478,580,033

1,502,065,276,211

180,999,109,396

14.73%

92,586,696,178

6.57%

4. Giá vốn hàng bán

1,062,371,948,608

1,202,404,440,645


1,249,640,731,601

140,032,492,037

13.18%

47,236,290,956

3.93%

5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ [(3) - (4)]
6. Doanh thu hoạt
động tài chính

166,107,522,029

208,074,139,388

252,424,544,610

41,966,617,359

25.26%

44,350,405,222

21.31%


16,049,327,930

13,728,526,797

21,562,847,866

-2,320,801,133

-14.46%

7,834,321,069

57.07%

7. Chi phí tài chính

13,418,629,972

10,981,671,401

24,039,661,530

-2,436,958,571

-18.16%

13,057,990,129

118.91%


- Trong đó: Chi phí
lãi vay

6,651,214,019

5,277,265,591

6,324,168,678

-1,373,948,428

-20.66%

1,046,903,087

19.84%

8. Phần lãi hoặc lỗ
trong công ty liên
doanh, liên kết

18,633,069,776

21,509,592,579

2,876,522,803

15.44%

9. Chi phí bán hàng


90,818,140,095

115,432,422,301

24,614,282,206

27.10%

-79,783,741,171

-69.12%

10. Chi phí quản lý
doanh nghiệp

35,648,681,130

2015 / 2014

136,581,571,152

11. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh [(5) + (6) - (7) (9) - (10)]
12. Thu nhập khác

59,287,010,116

73,878,979,904


77,717,478,664

14,591,969,788

24.61%

3,838,498,760

5.20%

5,799,467,667

458,472,689

4,450,116,262

-5,340,994,978

-92.09%

3,991,643,573

870.64%

13. Chi phí khác

15,416,664

11,213,107


9,244,475

-4,203,557

-27.27%

-1,968,632

-17.56%


14. Lợi nhuận khác
[(12) - (13)]

5,784,051,003

447,259,582

4,440,871,787

-5,336,791,421

-92.27%

3,993,612,205

892.91%

15. Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế
[(11) + (14)]
16. Chi phí thuế
TNDN hiện hành

65,071,061,119

74,326,239,486

82,158,350,451

9,255,178,367

14.22%

7,832,110,965

10.54%

15,807,562,206

17,786,178,530

16,283,488,834

1,978,616,324

12.52%

-1,502,689,696


-8.45%

17. Chi phí thuế
TNDN hoãn lại

-35,044,805

-367,928,778

231,429,397

-332,883,973

949.88%

599,358,175

-162.90%

18. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh
nghiệp
18.1 Lợi ích của cổ
đông thiểu số

49,298,543,718

56,907,989,774


65,643,432,220

7,609,446,056

15.44%

8,735,442,446

15.35%

-7,732,937,739

-3,588,573,669

-3,328,275,807

4,144,364,070

-53.59%

260,297,862

-7.25%

18.2 Lợi nhuận sau
thuế của công ty mẹ

57,031,517,457

60,496,563,413


68,971,708,027

3,465,045,956

6.08%

8,475,144,614

14.01%

19. Lãi cơ bản trên
cổ phiếu

5,870

5,435

6,196

-435

-7.41%

761

14.00%

Phân tích tổng doanh thu:
Ngành nghê kinh doanh chính của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn là sản

xuất và kinh doanh quần áo may mặc trong và ngoài nước nên tổng doanh thu của công ty được
hình thành từ 3 nguồn là: doanh thu thuần từ bán hàng, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu
nhập khác. Dưới đây là bảng thống kê tình hình doanh thu 3 năm liên tiếp 2013, 2014, 2015 của
công ty:
Chỉ tiêu

2014 / 2013

2015 / 2014

Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt
động tài chính
Thu nhập khác

180,999,109,396

14.73%

92,586,696,178

6.57%

-2,320,801,133

-14.46%

7,834,321,069


57.07%

-5,340,994,978

-92.09%

3,991,643,573

870.64%

Tổng doanh thu

173,337,313,285

127,7%

104,412,660,820

114,67%

- Qua bảng thống kê ta có thể nhận thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng nhanh qua từng
năm, đặc biệt là vào năm 2014. Từ năm 2013 sang 2014, tổng doanh thu tăng thêm
173,337,313,285 VND hay tương đương với mức tăng 127,7%. Đây là năm mà công ty đã đạt
mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2013-2014. Sang năm 2015, tổng doanh thu của công ty tiếp
tục tăng khá mạnh, tăng thêm 104,412,660,820 VND so vứi năm 2014.


- Tổng doanh thu của công ty được hình thành từ 3 nguồn chính là doanh thu thuần từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và cuối cùng là một số khỏan thu nhập khác.

Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào phân tích kết cấu của từng nguồn hinh thành nên tổng
doanh thu của công ty, và sự tăng trưởng của từng nguồn cũng như mức độ đóng góp của chúng
vào tổng doanh thu của công ty.
+ Thứ nhất là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đây là nguồn chiếm tỉ
trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, luôn chiếm trên 95% tổng doanh thu trở
lên. Như vậy, có thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của công ty đa phần là do doanh thu thuần
bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp. Điều này có thể suy ra sự biến động lớn trong nguồnthu
này có ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu cuả công ty, hay nói cách khác sự tăng trưởng của
doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của tổng
doanh thu và ngược lại. Trong hai năm 2013-2015 qua DT thuần bán hàng luôn tăng trưởng cao
đạt là 122,27%.
+ Thứ hai là: doanh thu từ hoạt động tài chính. Nguồn thu này chiếm tỉ trọng khá nhỏ
trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty. Trong năm 2013-2014 doanh thu từ hoạt động này giảm
trên 14%, sang năm tiếp theo 2014-2015 tăng trở lại. Như vậy doanh thu từ hoạt động này có
biến động nhưng vì chiếm tỉ trọng quá nhỏ nên DT hoạt động TC cũng không ãnh hưởng nhiều
đến xu hướng tăng của tổng doanh thu.
+ Cuối cùng là: thu nhập khác. Đây là nguồn thu chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng doah
thu và không đều. năm trước giảm 92%, nhưng năm sau lại tăng đến 870%.
- Như vậy qua 3 năm, tổng doanh thu của công ty luôn đạt giá trị cao và tăng qua hằng năm. Đặc
biệt là nguồn doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn giữ được mức tăng trưởng
mạnh đã kéo theo tổng doanh thu tăng trưởng ổn định qua từng năm.
*Phân tích tình hình chi phí:
Bảng thống kê tình hình chi phí 3 năm liên tiếp của công ty 2013-2015:
Chỉ tiêu

2014 / 2013

1




Chi phí tài chính

-2,436,958,571

2015 / 2014
%
-18.16%


13,057,990,129

%
118.91%


Trong đó: Chi phí lãi vay

-1,373,948,428

-20.66%

1,046,903,087

19.84%

Chi phí bán hàng

24,614,282,206


27.10%

-69.12%

-4,203,557

-27.27%

79,783,741,171
-1,968,632

1,978,616,324

12.52%

-1,502,689,696

-8.45%

-332,883,973

949.88%

599,358,175

-162.90%

Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN hiện
hành

Chi phí thuế TNDN hoãn
lại
Tổng chi phí

22,449,046,215

-17.56%

92,983,334,230

- Qua bảng thống kê, ta nhận thấy rằng, chi phí tài chính tăng nhanh qua các năm. Đặc biệt là
năm 2015, tổng chi phí tăng lên gần 93 tỷ so với 2014 và 115 tỷ so với 2013.
+ Các chi phí lien quan đến sản xuất & kinh doanh trực tiếp trong 3 năm lien tiếp có
nhiều biến động. Chi phí tài chính ( gồm cả chi phí lãi vay) giảm ở 2014 nhưng lại tăng lại vào
năm 2015 ngay sau đó, tỉ lệ tăng ở 2015 đặc biệt cao, đến 119% so với 2014. Chi phí bán hàng
ngược lại, tăng ở 2014 ( 27%), 2015 lại giảm đến 69%. Chi phí khác được công ty cải thiện thay
đổi điều chỉnh giảm liên tiếp, chi phí này chiếm tỷ lệ nhỏ nhất và không ảnh hưởng nhiều đến
hoạt động của doanh nghiệp. Nhìn chung, các chi phí bán hàng chiếm tỉ trọng cao nhất, ảnh
hưởng lớn đến tỷ lệ chi phí sản xuất & kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với sự gia tăng của
doanh thu, chi phí cũng tăng theo tỷ lệ thuận.
(+ Riêng chi phí cho quản lý doanh nghiệp chỉ có số liệu 2015, không thể hiện được thay
đổi)
*Phân tích tình hình lợi nhuận:
Bảng thống kê tình hình lợi nhuận 3 năm liên tiếp 2013,2014, 2015:
Chỉ tiêu

2014 / 2013

1




Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Phần lãi hoặc lỗ trong
công ty liên doanh, liên kết
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh

2015 / 2014
%

41,966,617,359

25.26%

2,876,522,803

15.44%

14,591,969,788

24.61%



%

44,350,405,22
2


21.31%

3,838,498,760

5.20%


Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
1 Lợi ích của cổ đông thiểu
số
2 Lợi nhuận sau thuế của
công ty mẹ
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

-5,336,791,421

-92.27%

3,993,612,205

892.91%

9,255,178,367

14.22%


7,832,110,965

10.54%

7,609,446,056

15.44%

8,735,442,446

15.35%

4,144,364,070

-53.59%

260,297,862

-7.25%

3,465,045,956

6.08%

8,475,144,614

14.01%

-435


-7.41%

761

14.00%

Theo dõi các só liệu trên bảng thống kê, nhận thấy rằng lợi nhuận về bán hàng va cung cấp dịch
vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, ảnh hưởng chính đến tý suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận
này tăng đều qua mỗi năm, mỗi năm đều tăng trên 21%, cho thấy hiệu quả từ hoạt động bán
hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp này.
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng mạnh vào năm 2014 là 24%
và giảm nhiệt tăng năm 2015 chỉ tăng 5%.
+ Lợi nhuận khác ở năm 2013 rất cao, cao hơn tổng lợi nhuận khác của 2 năm 2014, 2015
gộp lại. Lợi nhuận này biến động mạnh nhất,lên xuống hình đầu mũi tên.

Phân tích cơ cấu lưu chuyển tiền tệ
Bảng phân tích cơ cấu lưu chuyển tiền tệ công ty MGC năm 2013-2015

Nguồn cafef.vn
LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH


số

2013


2014

2015

2014/2013



2015/2014

%



Lợi nhuận trước thuế
Điều chỉnh cho các
khoản
Khấu hao tài sản cố
định

1

65,071,061,119

74,326,239,486

82,158,350,451

9,255,178,367


14.22%

7,832,110,965

2

14,972,144,612

16,464,754,935

19,671,339,221

1,492,610,323

9.97%

3,206,584,286

Các khoản dự phòng
(Lãi)/lỗ chênh lệch tỷ
giá hối đoái chưa
thực hiện
(Lãi)/lỗ từ hoạt động
đầu tư

3

-129,950,400

-540,892,400


Chi phí lãi vay
Lợi nhuận KD trước
những thay đổi vốn

4

144,727,594

123,356,599

5

-2,543,435,654

-840,636,823

6
8

6,651,214,019
84,385,711,690

5,277,265,501
95,403,029,388

-410,942,000
-21,370,995

-14.77%


-1,262,749,588

1,702,798,831

-66.95%

-422,112,765

6,324,168,678
106,999,658,013

-1,373,948,518
11,017,317,698

-20.66%
13.06%

1,046,903,177
11,596,628,625

%
10.54
%
19.48
%
316.2
3%

50.21

%
19.84
%
12.16
%


lưu động
(Tăng)/giảm các
khoản phải thu

9

-50,119,833,614

-27,960,794,361

-123,250,223,522

22,159,039,253

-44.21%

-95,289,429,161

(Tăng)/giảm hàng tồn
kho

10


-68,561,770,714

53,378,543,069

-46,456,024,533

121,940,313,783

-177.85%

-99,834,567,602

(Tăng)/giảm các
khoản phải trả

11

79,923,857,925

-15,796,868,047

24,936,601,026

-95,720,725,972

-119.76%

40,733,469,073

(Tăng)/giảm chi phí

trả trước

12

-13,542,650,490

-1,575,503,661

597,998,410

11,967,146,829

-88.37%

2,173,502,071

Tiền lãi vay đã trả

13

-6,651,214,019

-5,277,265,591

-6,234,168,678

1,373,948,428

-20.66%


-956,903,087

14

-8,597,094,704

-24,399,332,500

-17,132,333,901

-15,802,237,796

183.81%

7,266,998,599

Thuế thu nhập doanh
nghiệp đã nộp
Tiền thu khác từ hoạt
động kinh doanh
Tiền chi khác từ hoạt
động kinh doanh
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
kinh doanh
LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi mua sắm
,XD TSCĐ và các

TSDH khác
Tiền thu thanh lý
,nhượng bán TSCĐ
và TSDH khác
Tiền chi cho vay,mua
công cụ nợ của đơn vị
khác
Tiền chi cho vay,bán
lại công cụ nợ của
đơn vị khác
Tiền chi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác
Tiền thu hồi đầu tư
góp vốn vào đơn vị
khác
Tiền thu lãi cho
vay ,cổ tức và lợi
nhuận được chia
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
đầu tư
LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu từ nhận vốn
góp của chủ sở hữu
Tiền chi trả vốn góp
cho các chủ sở hữu
Tiền vay ngắn
hạn,dài hạn nhận

được
Tiền chi trả nợ gốc
vay
Tiền chi trả nợ thuê
tài chính
Cổ tức lợi nhuận đã
trả cho chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động

15

340.8
0%
187.0
3%
257.8
6%
137.9
6%
18.13
%
29.78
%

833,247,500

16

-12,503,329,345


-11,658,935,116

-27,897,095,587

844,394,229

-6.75%

-16,238,160,471

20

4,333,676,729

62,946,120,221

-88,252,588,772

58,612,443,492

1352.49%

-151,198,708,993

139.2
8%
240.2
0%


21

-57,288,941,439

-32,067,012,436

-39,907,413,206

25,221,929,003

-44.03%

-7,840,400,770

24.45
%

22

1,834,981,816

178,727,273

531,452,273

-1,656,254,543

-90.26%

352,725,000


197.3
5%

27

633,870,500

637,499,550

731,297,315

3,629,050

0.57%

93,797,765

14.71
%

30

-54,820,089,121

-31,250,785,613

-38,644,663,618

23,569,303,508


-42.99%

-7,393,878,005

23.66
%

31

21,061,270,000

23
24
25
26

32
33

754,518,700,828

725,149,568,777

954,853,435,641

-29,369,132,051

-3.89%


229,703,866,864

34

-678,723,524,910

-741,204,772,980

-792,099,253,168

-62,481,248,070

9.21%

-50,894,480,188

-24,684,899,500
72,171,546,418

-28,027,265,600
-44,028,469,803

-34,911,436,650
139,016,785,823

-3,342,366,100
-116,200,016,221

13.54%
-161.01%


-6,884,171,050
183,045,255,626

31.68
%
6.87
%

35
36
40

24.56
%
415.7


tài chính
LƯU CHUYỂN
TIỀN THUẦN
TRONG
NĂM(20+30+40=50)
TIỀN VÀ TƯƠNG
ĐƯƠNG TIỀN ĐẦU
NĂM
Ảnh hưởng của thay
đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ
TIỀN VÀ TƯƠNG

ĐƯƠNG TIỀN CUỐI
NĂM(50+60+61=70)

4%

50

21,685,134,026

-12,387,135,195

11,846,533,433

-34,072,269,221

-157.12%

24,233,668,628

60

30,672,923,993

52,374,491,958

39,968,106,554

21,701,567,965

70.75%


-12,406,385,404

195.6
4%
23.69
%

61

16,433,939

-19,250,209

-32,749,338

-35,684,148

-217.14%

-13,499,129

70.12
%

70

52,374,491,598

39,968,106,554


51,781,890,649

-12,406,385,044

-23.69%

11,813,784,095

29.56
%

*Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Dựa vào bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy: lượng tiền và tương đương tiền cuối
năm 2014 so với năm 2013 giảm mạnh tương ứng 12406385044đ và -23,69%
,năm 2015 so với năm 2014 lại tăng tương ứng 11813784095đ và 29,56%.Có sự
thay đổi này do các nhân tố như sau:
+Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh:
. các khoản phải thu năm 2014 tăng 22.159.039.253đ so với năm 2013, năm 2015
giảm 95.289.429.161đ so với năm 2014
.Hàng tồn kho: năm 2014 tăng 121.940.313.783đ tương ứng 177,83% so với năm
2013, năm 2015 giảm 99.834567.602đ so với năm 2014
.Chi phí trả trước : năm 2014 tăng 11.967.146.829đ so với năm 2013, năm 2015
tăng 22.173.502.071đ so với năm 2014
.Các khoản phải trả: năm 2014 giảm 95.720.725.972đ so với năm 2013, năm 2015
tăng 40.733.469.073đ so với 2014
.Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh: năm 2014 tăng 844.394.229đ so với năm
2013, năm 2015 giảm 16.238.160.671đ so với năm 2014
=>lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh :năm 2014 tăng
58.612.443.492đ so với năm 2013, năm 2015 giảm 151.198.708.993đ so với năm

2014
-Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư:


.Tiền chi mua sắm ,XD TSCĐ và các TSHH khác.năm 2014 tăng 25.221.929.003đ so
với năm 2013,năm 2015 giảm 7.480.400.770đ so với năm 2014
.Tiền thu thanh lý nhượng bán : năm 2014 giảm 1.656.254.543đ so với năm 2013,
năm 2015 tăng 352.725.000đ so với năm 2014
.Tiền thu lãi cho vay: năm 2014 tăng 3.629.050đ so vơi năm 2013,năm 2015 tăng
93.797.765đ so với năm 2014
=>Lưu chuyển từ đầu tư tài chính: năm 2014 tăng 23.579.303.508đ so với năm
2013, năm 2015 giảm 7.393.878.005đ so với năm 2014
-Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:
.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được:năm 2014 giảm 29.369.132.051đ so với
năm 2013, năm 2015 tăng 229.703.866.864đ so với năm 2014
.Tiền chi trả nợ gốc vay: năm 2014 giảm mạnh so với năm 2013 tương ứng với
9,21%, năm 2015 lại tiếp tục giảm tương ứng 6,87% so với 2014
.Cổ tức lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu :đều giảm qua các năm cụ thể là năm
2014 giảm 13.54% so với năm 2013,năm 2015 giảm 24,86% so với 2014



×