Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ đề bản THÂN lớp lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.58 KB, 29 trang )

Kế hoạch chủ đề
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN: TỪ NGÀY 22/09/2014 ĐẾN NGÀY 10/10/2014
Giáo viên thực hiện:
A. MỤC TIÊU
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động: Bật xa (CS 1), Ném trúng đích thẳng đứng (CS 3), Đi trên ghế băng đầu đội
túi cát.(CS 11)
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt
hàng ngày(CS 5)
- Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS 6)
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. (CS 9)
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. (CS 15)
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. (CS 23)
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Phân biệt được một số đặc điểm giống- khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và
một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. (CS 59)
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra. (CS 95)
- Kể được một số địa điểm công cộng nơi trẻ sống (CS 97)
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu. Nhận biết được số lượng trong phạm vi 6. (CS 104)
- Xác định được vị trí( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái)của một vật so với vật khác (CS 108)
- Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua cá sự kiện hàng ngày. (CS 110)
- Hay đặt câu hỏi (CS 112)
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. (CS114)
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ (CS 64)


- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình


với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. (CS 68)
- Biết một số chữ cái trong các từ,chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận
cơ thể.(CS 91)
- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. (CS 77)
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện (CS 75)
- Có một số hành vi như người đọc sách (CS 83)
- Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân (CS 87)
- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân.
- Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. (CS 91)
IV. PHÁT TRỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử
chỉ, hành động. (CS 35) Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. (CS 29)
- Mạnh dạng nói ý kiến của bản thân. (CS 34)
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (CS 36)
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. (CS 42)
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS 46)
- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (CS 51)
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các qui định nền nếp ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng. (CS
57)
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. (CS 55)
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (CS 58)
V. PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân, người thân và một số rau
quả thực phẩm.(CS102)
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các họat động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. (CS101)
- Nói được ý tưởng trong sản phẩm tạo hình (CS 103)
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS 100)
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (CS 119)



B. MẠNG NỘI DUNG

TÔI LÀ AI?
- Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: Họ, tên, tuổi,
ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình của tôi.
- Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng hoạt động và sở thích riêng.
- Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân. Tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở
thích riêng của bạn thân.
- Tôi cảm nhận được cảm xúc yêu- ghét, tức giận, hạnh phúc và có ứng xử tình cảm
phù hợp.
- Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong họat động
chung.

BẢN THÂN
CƠ THỂ CỦA TÔI
- Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành
và tôi không thể thiếu một bộ phận nào.
- Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng
riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận
biết mọi thứ xung quanh.
- Gĩư gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan.

TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?
- Tôi được sinh ra và được bố mẹ, người thân chăm
sóc, lớn lên trong bụng, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi
học trường mầm non).
- Sự yêu thương và chăm sóc của người thân trong
gia đình và ở trường.
- Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khỏe và cơ thể
khỏe mạnh.



B. MẠNG HỌAT ĐỘNG.
PHÁT TRIỂ THẪM MĨ

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Tạo hình: Tô màu bạn trai, bạn gái.

- Thơ: Cô dạy.
- Truyện: Giấc mơ của bé Ti
- LQCC a, ă, â

Vẽ bàn tay xinh xắn.
- Bài Hát: Mời bạn ăn

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Ôn số lượng 5, nhận biết số 5
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, số 6
- Trò chuyện về bản thân bé, gia đình bé.
- Trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm giống- khác nhau
của bản thân và bạn bè: Các bộ phận cơ thể, các giác
quan. Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé,
- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm với sức khỏe
và sự phát triển: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Ném trúng đích thẳng đứng,

- Bật xa ,
- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI

- Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái, cảm
xúc, biểu hiện cảm xúc qua trò chơi đóng vai (mẹ-con, phòng khám,
cửa hàng, siêu thị)
-Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa
- Giữ gìn, cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp sau khi chơi.
- Thực hiện các qui định của trường lớp, tự phục vụ bản thân và giữ
gìn vệ sinh môi trường.


CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
THỰC HIỆN: 3 TUẦN (Từ ngày: 22/ 09/ 2014 đến ngày: 10/ 10/ 2014)
MỤC TIÊU GD
NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(Chỉ số)
CHƯƠNG TRÌNH

TUẦN

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
- Chỉ số 1: Bật xa tối thỉu
40-50cm.

-Bật nhảy bằng 2 chân.

-Bật xa được khoảng 40-50cm.

- Chỉ số 3: Ném và bắt
bóng bằng 2 tay từ khoảng
cách xa 4m

- Ném trúng đích thẳng đứng

- Chỉ số 5: Tự mặc và tự
cởi được áo.

-Trẻ tự phục vụ được một số công việc
đơn giản: Tự mặc và cởi được quần áo.

- Chỉ số 06: Tô màu kính,
không chờm ra ngoài
đường viền các hình vẽ.
- Chỉ số 09: Nhảy lò cò
được ít nhất 5 bước liên
tục, đổi chân theo yêu cầu.
- Chỉ số 11: đi trên hiện
mệt mỏi trong 30 phút.

- Phối hợp cử động bàn tay ngón tay,
phối hợp tay, mắt trong các hoạt động
tô màu kính, không chờm ra ngoài
đường viền các hình vẽ. Rèn đôi tay
khéo léo của trẻ.
- Nhảy lò cò được 5-7 bước liên tục về
phía trước, biết dừng lại khi nghe hiệu

lệnh của cô đổi chân.
- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát

- Giờ hoạt động ngoài trời, cô tổ chức cho
các cháu chơi thi bật xa, để biết được sức
bật của trẻ và đảm bảo được yêu cầu của cô
đưa ra.
- Giờ hoạt động học, cô tổ chức cho trẻ
ném thi ném chính xác, để biết được trẻ có
biết định hướng khi ném và ném trúng vào
đích.
- Giờ đón và trả trẻ, cô nhắc nhở trẻ cởi áo
để vào cặp bỏ đúng nơi qui định (bỏ vào tủ,
ngăn của cháu). Biết mặc quần áo khi
chuẩn bị ra về. Ở nhà cháu tự mặc và cởi
được quần áo khi quần áo bị bẩn, bị ướt...
- Động viên,khuyến khích trẻ trên tiết học
tạo hình, giờ hoạt động góc cho cháu tô
tranh, vẽ các bức tranh theo ý thích của trẻ.
- Cô cho trẻ thực hiện trong giờ hoạt động
chiều.

Tuần
2

Tuần
3

Tuần
1


Tuần
1-2
Tuần
1-3

- Trẻ thực hiện trong các giờ hoạt động học
Tuần


1
Tuần
1-3

- Chỉ số 15: Biết rửa tay
bằng xà phòng trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn.
- Chỉ số 23: Nhận biết và
tránh một số vật dụng , nơi
nguy hiểm đối với bản thân

- Có thói quen rửa tay, chân, tắm bằng
xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi
ăn, sau khi ăn, khi tay, chân bẩn….

- Nhắc nhở cháu thực hiện sau giờ hoạt
động ngoài trời, hoạt động góc, giờ vệ sinh
trả trẻ. Hoạt động chiều.


Không chơi những nơi như: ao, hồ, bể
chứa nước, giếng, bụi rậm là nguy
hiểm không được đến gần…
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC - XH

- Trẻ thực hiện giờ hoạt động ngoài trời.

- Chỉ số 29: Nói được khả
năng và sở thích riêng của
bản thân

- Biết chọn và giải thích được lí do
chọn trang phục phù hợp với thời tiết
(nóng, lạnh, khi trời mưa…).

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều.

Tuần
1-3

- Chỉ số 34: Mạnh dạng
nói ý kiến của bản thân

- Biết nói ra những ý kiến của mình và
đóng góp cho bạn..

- Trẻ thực hiện trong giờ các hoạt động.

Tuần
1-3


- Chỉ số 35: Cảm nhận
- Biết an ủi với người thân hay bạn bè
được trạng thái, cảm xúc
khi họ bị ốm mệt hoặc buồn rầu bằng
của người khác và biểu lộ
lời nói, hoặc cử chỉ.
tình cảm, sự quan tâm đến
người khác bằng lời nói, cử
chỉ, hành động
- Chỉ số 36: Bộc lộ cảm
xúc của bản thân bằng cử
chỉ, và nét mặt.
- Chỉ số 42: Dễ hòa đồng
với bạn bè trong nhóm
chơi.
- Chỉ số 46: Có nhóm bạn

Tuần
1-3

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều.
Tuần
2

- Biết buồn, vui, giận thì nét mặt như
thế nào......

- Trẻ thực hiện trong giờ các hoạt động.


- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt
động nhóm.
- Được mọi người trong nhóm tiếp
nhận.
- Mạnh dạn chủ động giao tiếp với bạn

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động góc.

Tuần
1-3

Tuần 13
- Trẻ thực hiện trong giờ đón và trả trẻ.

Tuần 1-


chơi thường xuyên
- Chỉ số 51: Chấp nhận sự
phân công của nhóm bạn
và người lớn.

bè và người lớn gần gũi.
- Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện - Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động góc.
của nhóm.
- Nhận và thực hiện vai của mình trong
giờ chơi cùng nhóm.
- Biết gọi người lốn khi đau dụng,
- Trẻ thực hiện trong mọi hoạt động.
muốn nôn ói...


- Chỉ số 55:Biết đề nghị
người lớn giúp đỡ khi khó
chịu, mệt, ốm đau.
- Chỉ số 57: Biết giữ gìn,
- Thông qua trò chuyện giáo dục trẻ
bảo vệ môi trường sạch
đẹp, thực hiện các qui định
nền nếp ở trường lớp, ở
nhà và nơi công cộng.
- Chỉ số 58: Nói được khả Thông qua trò chuyện cùng trẻ.
năng và sở thích của bạn bè
và người thân

3
Tuần
2
Tuần
1-3

- Trẻ thực hiện trong mọi hoạt động.
Tuần
1-3
- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều,
hoạt động góc.

Tuần
1-3

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

GIAO TIẾP

- Chỉ số 64: Trẻ hiểu nội
dung câu chuyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành cho lứa
tuổi của trẻ.
- Chỉ số 68: Biết sử dụng từ
ngữ phù hợp kể về bản
thân, về những người thân,
biết biểu đạt những suy
nghĩ, ấn tượng của mình
với người khác một cách rõ
ràng bằng các câu đơn và
câu ghép

- Trẻ thực hiện giờ hoạt động chiều.
- Thông qua các câu chuyện trẻ đánh
giá được các nhân vật.
- Trẻ biết sử dụng từ đúng, sai, vì sao
như thế, tại gì, cho nên, ở đâu, cái gì,
khi nào, để làm gì…

Tuần
2
- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động ngoài
trời, hoạt động học.

Tuần 13



- Chỉ số 75: Không nói leo, - Trẻ biết lắng nghe và nói khi người
không ngắt lời người khác khác ngưng nói.
khi trò chuyện

- Trẻ thực hiện mọi lúc mọi nơi.

Tuần 13

- Chỉ số 77: Mạnh dạn, lịch
sự trong giao tiếp, tích cực
giao tiếp bằng lời nói với
mọi người xung quanh.
- Chỉ số 83: Có một số
hành vi như người đọc sách
.
- Chỉ số 87: Biết dùng các
kí hiệu hoặc hình vẽ để thể
hiện cảm xúc, nhu cầu, ý
nghĩa và kinh nghiệm của
bản thân
- Chỉ số 91: Nhận dạng
được chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng việt.

- Trẻ biết bắt chuyện với người khác.

- Trẻ thực hiện mọi lúc mọi nơi.

Tuần
1


- Biết lật trang sách, cách cầm sách

- Trẻ thực hiện trong giờ tập tô, hoạt động
góc.

- Nhận biết và hiểu được kí hiệu của
mình theo qui định của cô.

Tuần
3

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều.
Tuần
2

- Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái. - Trẻ thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.
Nhận ra chữ cái đã học trên các bảng
hiệu, trong từ theo yêu cầu của cô.

Tuần
3

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
- Chỉ số 102: Biết sử dụng
một số dụng cụ, vật liệu để
tạo ra một số sản phẩm mô
tả hình ảnh về bản thân,
người thân và một số rau

quả thực phẩm.
- Chỉ số 100: Hát đúng giai
điệu bài hát trẻ em.

- Trẻ biết lựa chọn dụng cụ phù hợp để
tạo ra sản phẩm

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều.

- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát mà
cháu thích, theo yêu cầu của cô.

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học,
hoạt động ngoài trời.

Tuần
1
Tuần
1-3


- Chỉ số 101: Thể hiện cảm
xúc và vận động phù hợp
với nhịp điệu của bài hát
hoặc bản nhạc.
- Chỉ số 103: Nói được ý
tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình.

- Trẻ biết hát và vận động với nhạc cụ

phù hợp với bài hát. Thể hiện được
cảm xúc của mình qua bài hát.

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học.

- Đặt tên cho sản phẩm.
- Nói được ý định nặn của mình cho
mọi người biết.

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học.

- Chỉ số 119: Thể hiện ý
tưởng của bản thân thông
qua các hoạt động khác
nhau

- Biết nói lên ý tưởng của mình khi
hoàn thành sản phẩm

Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học.

Tuần
1-3
Tuần 12
Tuần 12

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Chỉ số 59: Phân biệt được
một số đặc điểm giống- Gọi tên và nêu được đặc điểm đặc
khác nhau của bản thân so trưng của bản thân và của người khác.

với người khác qua họ, tên,
giới tính, sở thích và một
số đặc điểm hình dạng bên
ngoài.
- Chỉ số 95: Dự đoán được
một số hiện tượng tự nhiên

- Trẻ quan sát và nêu lên suy nghĩ của
mình

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều.
Tuần
1

Thực hiện trong giờ hoạt động ngoài trời

Tuần 3


sắp xảy ra
- Chỉ số 97: Kể được một
số địa điểm công cộng nơi
trẻ sống.
- Chỉ số 110: Phân biệt
được hôm qua, hôm nay,
ngày mai qua cá sự kiện
hàng ngày
- Chỉ số 104: Có khả năng:
Phân loại đồ dùng cá nhân,
đồ chơi theo 2 dấu hiệu.

Nhận biết được số lượng
trong phạm vi 6
- Chỉ số 112: Hay đặt câu
hỏi.

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Chỉ số 108: Nhận ra quy
tắc sắp xếp đơn giản và
tiếp tục thực hiện theo qui
tắc.
- Chỉ số 114: Thực hiện
một số công việc theo cách
riêng của mình.

- Nhận ra qui luật sắp xếp theo trình tự.
Nói được tại sao phải sắp như vậy.
- Trẻ thực hiện giờ hoạt động học.

- Trẻ trò chuyện cùng cô và bạn.

-

- Trẻ nhận biết và phân loại.

- Hay phát biểu trong giờ học. Tập
trung chú ý trong giờ học.

- Không bắt chước và có những khác
biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ. Làm

ra sản phẩm tạo hình không giống các
bạn khác.
Thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn
nhưng theo cách khác của bạn.

Trẻ thực hiện giờ hoạt động ngoài trời,
hoạt động chiều, đón trả trẻ.

Tuần 3

Trẻ thực hiện giờ hoạt động ngoài trời.

Tuần 2

- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học.

Tuần 13

- Trẻ thực hiện giờ hoạt động học, hoạt
động ngoài trời.

Tuần 13
Tuần 13

- Trẻ thực hiện giờ hoạt động học, hoạt
động góc.
Tuần 2


Mẫu 5: Kế hoạch tuần – ngày

CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
KẾ HOẠCH TUẦN 1: NHÁNH 1: TÔI LÀ AI
THỰC HIỆN: Từ ngày 22/09/2014- 26/09/2014
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN TRẺ

THỨ HAI
THỨ BA
22/09/2014
23/09/2014
Kể về tôi
Tôi trổ tài.
Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ.

TD SÁNG

Tập bài tập phát triển chung

HOẠT
ĐỘNG CHỦ
ĐỊNH

Phát triển nhận thức
MTXQ
Trò chuyện về bản thân
bé: Tôi là ai?

HOẠT
ĐỘNG

NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG GÓC

HOẠT
ĐỘNG

- TC: Tìm bạn.
- Chơi tự do.

Phát triển thể chất
THỂ DỤC
Đi trên ghế băng đầu
đội túi cát.
TC: Nhảy lò cò.
-Quan sát: Đồ chơi
ngoài trời.
-TC: Trốn tìm.
-Chơi tự do .

THỨ TƯ
24/09/2014
Đôi tay tôi khéo léo.

THỨ NĂM
25/09/2014
Giấc mơ của bé


THỨ SÁU
26/09/2014
Bé và số 5.

Phát triển thẩm mĩ
TẠO HÌNH
Tô màu
Bạn trai bạn gái.

Phát triển ngôn ngữ
VĂN HỌC
Giấc mơ của bé Ti

Phát triển nhận
thức
TOÁN
Ôn số lượng 5

-Hát: Nhà của tôi.
-TC : Lộn cầu vồng.
-Chơi tự do .

-Đọc đồng dao ca dao.
- TC: Ô ăn quan.
-Chơi tự do.

-Quan sát: Thời
tiết
-TC: Kéo co
-Chơi tự do.


Góc phân vai: Gia đình của bé.
-Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm bản thân.
-Góc nghệ thuật: tô, vẽ, nặn bạn trai, bạn gái.
-Góc thiên nhiên : chăm sóc bồn hoa của lớp
VỆ SINH

ĂN TRƯA

- TC : Tìm Bạn.
- Ôn KT cũ: TC vềbản

- TC : Đổi khăn.
Vệ sinh- trả trẻ.

NGỦ TRƯA

ĂN XẾ
[

- TC : Ô ăn quan.
-Vệ sinh- trả trẻ.

- TC: Bịt mắt bắt dê.
- Vệ sinh- trả trẻ.

- TC : Bạn có gì
khác.



CHIỀU
TRẢ TRẺ

thân của bé.
-Vệ sinh- trả trẻ.

- Ôn KT cũ: Số
5.
- Vệ sinh- trả trẻ.

ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN (CS 5, 46, 57)
I. YÊU CẦU
-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của cơ thể trẻ.
-Trẻ biết được tên của mình, biết ngày sinh nhật, sở thích, giới tính của mình và biết được tên, giới tính của bạn.
-Trẻ biết ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân.
-Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
-Nhận ra việc làm của mình ảnh hưởng đến người khác.
-Cháu tự tin mạnh dạn giới thiệu về mình và gia đình trẻ.
II. CHUẨN BỊ
-Tranh cơ thể của trẻ.
-Một số hình ảnh hoạt động trong ngày của trẻ.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.
-Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của trẻ.
-Con tên là gì? (Cháu tự tin mạnh dạn giới thiệu về mình và gia đình trẻ). Con có biết ngày sinh của
con là ngày nào không? Sở thích của là gì?
Trẻ trò chuyện cùng cô

-Con là bạn trai hay bạn gái?
-Cơ thể của con gồm có những bộ phận nào?
-Những bộ phận đó có tác dụng gì?
-Con cần làm gì để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể con?
-Con hãy kể tên các bạn mình ở trong lớp cho cô và bạn nghe đi? (Trẻ biết được tên bạn).
-Con và bạn khác nhau ở điểm nào? (Trẻ biết giới tính của bạn).
-Con biết bạn A thích gì không? (Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân).
-Con biết bạn A thích……thì con phải biết giúp bạn của mình nhé. (Trẻ biết ứng sử phù hợp với giới
tính của bản thân).
-Trong gia đình con có những thành viên nào?


-Con đi học đúng giờ. Giờ học chú ý chăm phát biểu. Biết giúp đỡ cô và bạn.
-Khi đến lớp các con phải để quần áo vào tủ đúng nơi qui định, giờ chơi khi chơi xong đồ chơi con
phải xếp lên kệ cho gọn gàng đúng chỗ khi con lấy ra chơi, ở nhà khi ăn các con không nói chuyện,
không làm rơi cơm, ăn cho hết khẩu phần ăn của mình và tự ăn một mình, giờ ngủ phải im lặng …
Nếu các con không thực hiện đúng những gì cô dạy sẽ gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.

THỂ DỤC SÁNG
I.YÊU CẦU
-Trẻ tập các động tác theo cô.
-Tập theo nhịp đếm của cô.
-Phát triển hài hòa cơ thể trẻ.
II.CHUẨN BỊ
-Cô thuộc các động tác.
III.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HĐ CỦA TRẺ


1.Hoạt động 1: Khởi động.
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi bằng mũi bàn chân hai tay giơ lên cao, hai tay chống hông đi Trẻ tập các động tác
bằng gót chân, hai tay dang ngang đi nghiêng bàn chân, chạy chậm nhẹ nhàng trở về 3 hàng dọc theo cô
chuyển thành 3 hàng ngang, giãn cách đều nhau .
2.Hoạt động 2: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung:
*Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực. (2 lần, 8 nhịp).
TTCB: Đứng thẳng, khép chân. Tay để dọc thân.
-Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước nhỏ, trọng tâm dồ vào chân trái, chân phải kiễng gót
(tì mũi chân). Tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp.
-Nhịp 2: Hai tay gập trước ngực, (khủy tay ngang vai).
-Nhịp 3: Như nhịp 1.
-Nhịp 4: Về TTCB.
-Nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân và thực hiện như trên.
*Chân: Đứng đưa chân ra phía trước lên cao. (2 lần, 8 nhịp).
-TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.


-Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao, trọng tâm dồn vào chân phải.
-Nhịp 2: Về TTCB.
. -Nhịp 3: Đổi chân phải.
-Nhịp 4: Về TTCB.
-Nhịp 5, 6, 7, 8 tiếp tục thực hiện như trên.
*Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. (2 lần, 8 nhịp).
-TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi.
-Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái một bước nhỏ, tay chạm ngón chân.
-Nhịp 2: Cúi người về phía trước (chân thẳng), tay chạm ngón chân.
-Nhịp 3: Như nhịp 1.
-Nhịp 4: Về TTCB.
-Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên, đổi bước chân phải sang bên.

*Bật: Tách chân khép chân. (2 lần, 8 nhịp).
-Đứng khép chân, tay chống hông.
-Nhịp 1: Bật tách chân sang hai bên (chân rộng bằng vai) tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.
-Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi.
-Nhịp 3, 4, 5, 6, 7, 8 thực hiện như trên 1, 2.
3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
-Cô cho cháu đi vòng tròn vun tay tự nhiên nhẹ nhàng, hít thở sâu.


HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG
Góc phân vai:
Gia đình
của bé.

Góc xây dựng:
Xây nhà của bé .

Góc học tập:
Xem tranh, sách
về chủ điểm bản
thân.

Góc nghệ thuật:
Trẻ biết tô, vẽ,

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ


TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-Trẻ tham gia chơi và
thể hiện được các hành
động phù hợp với vai
chơi của mình: cha mẹ
và con anh chị em
trong gia đình .
-Trẻ biết đề xuất trò
chơi và hoạt động thể
hiện sở thích riêng của
bản thân.
-Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau để xây trường nhà
cho trẻ.
-Trẻ biết đề xuất trò
chơi và hoạt động thể
hiện sở thích riêng của
bản thân..
-Trẻ hiểu nội dung
sách, tranh, truyện,
hình ảnh minh họa
những hoạt động của
trẻ hằng ngày. Trẻ
thích chơi với góc chơi
này.
-Trẻ biết tô, vẽ, nặn
hình bạn trai bạn gái.


-Trống lắc .
-Một số đồ dùng đồ
chơi của lớp.
-đồ chơi nấu ăn.

-Cô cho 6-8 cháu với góc chơi này (kết hợp chơi cô
giáo).
-Các con thích chơi ở góc chơi hay hoạt động nào, các
con có thể đề xuất lên cô và các bạn, cô và bạn sẽ giúp
con chơi ở góc chơi hay hoạt động mà con thích nhé.
-Cô khuyết khích cháu chơi đúng vai của mình.
-Trẻ phản ảnh lại được hành động của các thành viên
trong gia đình trẻ và cô giáo...
-Cháu thể hiện được vai chơi của mình.
-Biết giúp bạn trong khi chơi.

-Hàng rào, hoa cây
xanh, đồ chơi : bập
bênh xích đu...các
khối gỗ....

-Cô cho 8-9 trẻ chơi, hởi trẻ ý đồ để xây dựng, hướng
dẫn trẻ tận dụng nguyên vật liệu để xây nhà của trẻ.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi
cẩn thận, khi chơi biết nhường nhịn bạn.

-Tranh, sách, hình
ảnh về chủ điểm bản
thân.


-Cho 7-8 cháu xem tranh..... đọc sách có nội dung
trong chủ bản thân.
-Cho 4-5 cháu tô tranh, viết chữ số 6.

-Cô cho 5-6 trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ vẽ, tô
đất nặn vở cho trẻ tô, màu, nặn, bạn trai, bạn gái.

-Bút màu, bút chì,


nặn, hát, múa, kể
chuyện về bản
thân
Góc thiên nhiên
chăm sóc bồn hoa
của lớp.

-Cháu thuộc các bài
hát, thơ, truyện về bản
thân.
-Trẻ biết phối hợp cùng
bạn chăm sóc cây: tưới
nước, lau lá cây, nhổ
cỏ...

vẽ, nặn.
-Nhạc cụ.
-Trang phục.
-Bình tưới nước.
-Khăn lau.


-Trẻ biểu diễn văn nghệ ở góc chơi này.
-Cô hướng dẫn 3 – 4 trẻ tưới nưới , lau lá cây , chăm
sóc cây.

Thứ hai: Ngày 24/ 09/ 2012.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KỂ VỀ TÔI
ĐỀ TÀI: TÔI LÀ AI?( CS 59)
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình của trẻ và bạn bè cùng lớp trẻ.
- Trẻ biết đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục, sở thích của trẻ.
- Trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ .
II. CHUẨN BỊ
- Cho trẻ xem tranh trên máy tính.
- Quả cam.
III. TIẾN HÀNH
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ CỦA TRẺ
1.Ổn định:
- Cho trẻ ngồi vòng tròn và hát bài: “Nhà của tôi”.
2.Tiến hành dạy:
*Hoạt động 1: Gợi mở tạo hứng thú.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Con có yêu ngôi nhà của mình không?
- Vì sao con yêu?
- Con có biết ai sinh ra con không?



- Đúng rồi ngôi nhà là nơi con sinh ra và lớn lên. Mẹ cha là người sinh ra con đề cho con
có một cơ thể khỏe mạnh. Để biết rõ hơn về bản thân của con, hôm nay cô cháu mình
cùng: trò chuyện về bản thân của con nhe.
*Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh-đàm thoại:
- Các con nhìn xem cô có gì đây ? (Quả cam).
- Các con hãy chuyền quả cam cho nhau. (Cháu này chuyền cho cháu kia…).
- Nhờ có gì mà các con chuyền quả cam cho nhau được ? (Nhờ có tay).
- Thế tay dùng để làm gì ? (Cầm, nắm…).
- Đúng rồi, tay dùng để cầm, nắm….
- Con cần làm gì để bảo vệ tay của mình? (Không nghịch bẩn, rửa tay khi tay bẩn, trước
khi ăn…..).
- Cô giáo dục trẻ thông qua trẻ đọc bài thơ: Cô dạy.
(Lớp đọc thơ).
- Các con ngửi xem quả cam có mùi không ?
- Các con dùng gì để ngửi vậy ? ?(Dùng mũi để ngửi).
- Mũi có tác dụng gì ? (Ngữi, thở…).
- Các con cần làm gỉ để bảo vệ mũi? (Không khuấy tay vào mũi, không cho vật nhỏ, nhọn
vào mũi…).
- Mũi giúp chúng ta ngửi được các mùi và mũi giúp ta thở được nũa đấy các con, mũi được
gọi là giác quan khứu giác, các con nhớ không khuấy tay vào mũi, không cho vật nhỏ,
nhọn vào mũi nhé.…
- Cô đâu, cô đâu.
- Các con nhìn thấy cô nhờ gì ? (Nhờ mắt).
- Mỗi người có mấy con mắt ? (Hai mắt).
- Mỗi người chúng ta có hai con mắt giúp cho chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh
mình, mắt được gọi là giác quan thị giác.
- Để giữ cho mắt sáng , khỏe các con phải làm gì? (Giữ gìn mắt sạch sẽ, ăn nhiều rau,
củ…).
- Để giữ cho mắt sáng , khỏe các con không dùng tay đã bẩn dụi mắt giữ gìn mắt sạch sẽ
và nhớ ăn nhiều rau, củ quả có chứa vitamin A để giúp mắt sang nhé .

- Các con ơi, vì sao các con nghe được lời cô nói ? (Nhờ có tay).
- Thế con biết tai dùng để làm gì ? (Tai dùng để nghe).


- Để bảo vệ tai các con cần phải làm gì? (không cho vật gì vào tai, không được hét to vào
tai người khác và nhớ lấy rái tai thường xuyên để chúng ta luôn nghe rõ).
-Tai dùng để nghe, tai còn gọi là giác quan thính giác. Các con nhớ không cho vật gì vào
tai , không được hét to vào tai người khác và nhớ lấy rái tai thường xuyên để chung ta luôn
nghe rõ nhé .
- Các con cùng đứng dậy dậm chân cho đỡ mỏi nào.
- Các con vừa làm gì ?
- Chân dùng để làm gì ?
- Chân giúp chúng ta chạy, nhảy, đi.
- Mỗi người có mấy chân ?
- Các con ơi , các bộ phận trên cơ thể giúp cho chúng ta ăn uống, đi đứng dễ dàng và nghe
nhìn , cầm nắm được mọi vật xung quanh .Để có một cơ thể khỏe mạnh các con nhớ ăn
uống đủ chất kết hợp tập thể dục thường xuyên nhé, và không chạy nhảy, leo trèo để tránh
xảy ra tai nạn nhé.
*Hoạt động 3 : Củng cố.
- Cô sẽ cho các con dùng bộ phận trên cơ thể mình chơi trò chơi “ Chuyền bóng ”
- Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia.
- Cách chơi: chia trẻ thành 3 nhóm để thi đua ,trẻ xếp thành 3 hàng dọc ( số trẻ 3 nhóm
bằng nhau và tương sức nhau ). Ba cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát
mình bằng cách chuyền hai tay
qua đầu đến bạn cuối cùng , rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên. Nhóm nào xong
trước là thắng cuộc và được khen, cho cháu chơi 3-4 lần. Cô khen những cháu chuyền
nhanh thắng cuộc.
CHUYỂN TIẾP
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( CS 15, 25, 37, 66, 90, 100, 112,

*TRÒ CHƠI : Tìm bạn.
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
(CS 5, 6, 42, 118)


Cô cho các cháu chơi các góc sau:
-Góc phân vai: Gia đình của bé.
-Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm bản thân.
-Góc nghệ thuật: tô, vẽ, nặn bạn trai, bạn gái.
-Góc thiên nhiên : chăm sóc bồn hoa của lớp.
VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(CS 5, 9, 15, 28, 33, 78, 90, 91, 94, 109)
- Tìm bạn.
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Ôn KTC: trì chuyện về bản thân của trẻ
VỆ SINH TRẢ TRẺ
(CS 15, 43, 54, 78)
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng khi rửa tay không làm nước tung ra ngoài, rữa xong khóa
nước lại cẩn thận, lau tay cho khô.
- Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ.
-Giáo dục trẻ không nói tục, chửi bậy.
- Trả trẻ


Thứ 3, Ngày 23/9/2014


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BÉ TẬP THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
I. YÊU CẦU
-Trẻ biết đi và giữ thăng bằng khi đi trên ghế băng..
-Trẻ biết nghe hiệu lệnh và biết giữ trật tự
II. CHUẨN BỊ
- Ghế thể dục
- 3-4 Túi cát.
III. TIẾN HÀNH
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HĐ CỦA TRẺ

1.Ổn định:
-Lớp hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non.
2.Tiến hành
*Hoạt động 1: Khởi động
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi bằng mũi bàn chân hai tay giơ lên cao, hai tay chống hông đi bằng
gót chân, hai tay dang ngang đi nghiêng bàn chân, chạy chậm nhẹ nhàng trở về 3 hàng dọc chuyển Trẻ tập cùng cô
thành 3 hàng ngang, giãn cách đều nhau .
*Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung:
*Tay: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. (2 lần, 8 nhịp).
*Chân: Ngồi khuỵu gối. (4 lần, 8 nhịp).
*Bụng: Đứng quay người sang hai bên. (2 lần, 8 nhịp).
*Bật: Tại chỗ. (4 lần, 8 nhịp).
*Vận động cơ bản: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
-Đội hình 2 hàng ngang.
Trẻ vận động cùng cô
-Tư thế chuẩn bị: Đi đến đầu ghế tay cầm túi cát .

-Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của cô các con đặt túi cát lên đầu sau đó bước lên ghế thể dục và đi
trên ghế khi đi các con dang hai tay sang ngang để giữ thăng bằng mắt hướng về phía trước và đi từ từ


đến cuối ghế sau đó hạ túi cát xuống và đi xuống nhẹ nhàng.
-Cô cho 2-3 cháu khá lên tập.
-Lần lượt cô cho trẻ lên đi cho đến hết lớp.
*TC: Ai nhanh nhất.
-Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
-Cho trẻ đi nhịp nhàng hít thở sâu.
CHUYỂN TIẾP
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( CS 15, 25, 37, 66, 90, 100, 112)
* Quan sát: Đồ chơi ngoài trời
*Trò chơi: Trốn tìm.
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
(CS 5, 6, 42, 118)
Cô cho các cháu chơi các góc sau:
-Góc phân vai: Gia đình của bé.
-Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm bản thân.
-Góc nghệ thuật: tô, vẽ, nặn bạn trai, bạn gái.
-Góc thiên nhiên : chăm sóc bồn hoa của lớp.
VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(CS 5, 9, 15, 28, 33, 78, 90, 91, 94, 109)

- Trò chơi : Đổi khăn.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
VỆ SINH TRẢ TRẺ


(CS 15, 43, 54, 78)
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng khi rửa tay không làm nước tung ra ngoài, rữa xong khóa nước lại cẩn
thận, lau tay cho khô.
- Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ.
-Giáo dục trẻ không nói tục, chửi bậy.
- Trả trẻ

Thứ tư, ngày 24/09/2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
ĐÔI TAY TÔI KHÉO LÉO
ĐỀ TÀI: TÔ MÀU BẠN TRAI, BẠN GÁI (CS 101)
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ phân biệt được bạn trai và bạn gái.
- Chọn màu sắc phù hợp khi tô.
- Trẻ tô màu không lem ra ngoài.
II/ CHUÂN BỊ:
- Tranh bạn trai, bạn gái.
- Viết chì màu.
- Bàn ghế
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Hoạt động 1: Tập trung chú ý trẻ.
- Hát bài “Khuôn mặt cười”
- Các con vừa hát bài hát gì?


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

[

- Các con ơi , những gương mặt cười thật dễ thương và cô thấy những gương mặt
của cac1c bạn trong lớp mình còn dễ thương hơn nhiều, bạn trai cũng đẹp và bạn gái
cũng đẹp nữa mỗi bạn đều có nét đáng yêu riêng Hôm nay cô sẽ cho các con tô màu
bạn trai và bạn gái các con hãy lựa chọn màu sắc sao cho phù hợp để tạo nên một
bức tranh đẹp nha!
*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cô hỏi 3 - 4 cháu xem tranh ? dùng gì để tô ? và tô màu như thế nào?

- Trẻ hát cùng cô
…bàn tay
…2 bàn tay,…5 ngón, trẻ đếm
lại.
Trẻ chú ý đếm tiếng vỗ tay, dậm
chân của cô.


- Cô tóm lại cách tô màu cho trẻ.
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
-Cô quan sát và giúp đỡ cháu hoàn thành sản phẩm .
-Cô khuyến khích cháu tô màu sáng và sáng tạo.
*Hoạt động 4: Tổ chức nhận xét đánh giá sản phẩm.
-Cô cho trẻ đem sản phẩm lên bàn và tổ chức cho trẻ quan sát, chọn sản phẩm mà trẻ
thích và nêu lên nhận xét .
+Con thích sản phẩm của bạn nào? ( Con thích sản phẩm của bạn A )
+Mời bạn A đứng lên nói xem mình tạo ra những sản phẩm gì ?
+Sau đó hỏi bạn chọn sản phẩm vì sao con thích sản phẩm của bạn A ?

- Sau đó cô tóm ý và nhận xét lại.
- Cô chọn 1 sản phẩm hoàn chỉnh và một sản phẩm chưa hoàn chỉnh. Sau đó cô nêu
lên nhận xét.
-Cô nhận xét chung nhờ học hôm nay.
CHUYỂN TIẾP
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( CS 15, 25, 37, 66, 90, 100, 112)
* LQBH: Nhà của tôi
*Trò chơi: Lộn cầu vòng
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
(CS 5, 6, 42, 118)
Cô cho các cháu chơi các góc sau:
-Góc phân vai: Gia đình của bé.
-Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm bản thân.
-Góc nghệ thuật: tô, vẽ, nặn bạn trai, bạn gái.
-Góc thiên nhiên : chăm sóc bồn hoa của lớp.
VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA

4 cái chén
Lấy thêm…
…5 cái chén, đặt thẻ số 5.
…bớt 2 cái chén.
…thêm vào 2 cái chén, đặt thẻ số
5.
Trẻ tìm và chọn thẻ số



HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(CS 5, 9, 15, 28, 33, 78, 90, 91, 94, 109)
- Trò chơi : Ô ăn quan.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
(CS 15, 43, 54, 78)
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng khi rửa tay không làm nước tung ra ngoài, rữa xong
khóa nước lại cẩn thận, lau tay cho khô.
- Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ.
-Giáo dục trẻ không nói tục, chửi bậy.
- Trả trẻ

Thứ 5: Ngày 25/ 09/ 2014.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
GIẤC MƠ CỦA BÉ
ĐỀ TÀI: GIẤC MƠ CỦA BÉ TI (CS 64)

I/YÊU CẦU
- Trẻ hiểu nội dung chuyện, bộc lộ cảm xúc một cách chân thật, hồn nhiên.
- Biết cách đánh giá nhân vật .Giáo dục trẻ giữ gín, xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ mạch lạc.
II/ CHUẨN BỊ
- Hình ảnh câu chuyện cho trẻ xem.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG 1 : Bé ngoan như thế nào?
Cho trẻ hát bài “Cả nhà đều yêu”
- Cô và các con vừa hát bài hát nói lên điều gì?
- Nếu như mình không ngoan, không vâng lời cha mẹ thì điều gì sẽ xảy ra vậy các con?À,


DỰ KIẾN HĐ TRẺ
Trẻ cùng trò chuyện với cô


để biết được điều gì sẽ xảy ra, các con nghe cô kể câu chuyện này sẽ rõ nhé !
HOẠT ĐỘNG 2: Kể Chuyện và đàm thoại nội dung câu chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe 1lần.(Cô kể diễn cảm có động tác minh họa).
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh .
- Câu chuyện kể về điều gì ?
- Ngày sinh nhật bạn Ti được tặng quà gì?
- Vậy bé Ti có giữ gìn những món quà sinh nhật cẩn thận không? Vì Sao con biết?
- Còn các bạn đồ chơi có thích chơi với Ti không? Các bạn ấy đã nói gì?
- Vậy bạn Ti có hối hận khi trãi qua giấc mơ không? Vì sao con biết?
- Các con ơi bạn Ti vì không biết giữ gìn đồ chơi của mình nên các bạn đồ chơi rất buồn,
qua giấc mơ bạn Ti thấy các bạn đồ chơi bỏ mình đi không thèm chơi với Ti nữa nên bạn Ti
đã hối hận vả hứa sẽ yêu quý đồ chơi và giữ gìn đồ chơi cẩn thận.
- Còn các con thì sao? Các con đã học tập gì qua câu chuyện này?
- Giáo dục cháu giữ gìn đồ chơi và đồ dùng cá nhân của mình, của lớp.
HOẠT ĐỘNG 3: Bé thích tên nào?
- Cho trẻ tự đặt tên truyện theo suy nghĩ của mình.
- Giới thiệu tên truyện.
- Viết tên câu chuyên cho trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem”
- Cho trẻ cùng xắp xếp đồ dùng cùng cô
CHUYỂN TIẾP
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( CS 15, 25, 37, 66, 90, 100, 112)
* Đọc đồng dao ca dao
*Trò chơi: Ô ăn quan

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC

Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời cô.

Trẻ suy nghĩ cùng cô.
Trẻ thực hiện theo cô


×