Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Sử Dụng Hợp Lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Bảo Vệ Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 31 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BuỔI THUYẾT TRÌNH CỦA
CHÚNG TÔI
NHÓM 2.6
NGƯỜI THỰC HiỆN: LÊ VĂN TÀI
TRẦN THỊ ÁNH
NGUYỄN QUANG HUY


CHỦ ĐỀ: HiỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC Ở ViỆT NAM VÀ
ĐỊNH HƯỚNG QUY HoẠCH SỬ
DỤNG BẢO VỆ HỢP LÝ


NỘI DUNG BÁO CÁO
I.Hiện trạng môi trường nước ở Việt Nam.
II.Định hướng quy hoạch sử dụng bảo vệ
hợp lý tài nguyên nước.
III.Kết luận.


I. Hiện trạng môi trường nước Việt Nam.
Việt Nam có nguồn tài nguyên nước phong phú và đa dạng
Giống như một số nước trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước
thử thách hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là các
khu công nghiệp và đô thị.
Có thể nói nguồn nước Ở Việt Nam có nguy cơ ô nhiễm từ mọi
phía.




I.1 Thực trạng ô nhiễm nước mặt.
Hiện nay chất lượng nước ở vùng thượng lưu các con sông
chính còn khá tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lưu đã và đang có nhiều
vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đ ặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con
sông tăng cao vào mùa khô khi lượng nước đổ về các con sông
giảm. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như: BOD,
COD, NH4, N, P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
Ô nhiễm nước mặt khu đô thị, các con sông chính ở VN đều đã
bị ô nhiễm. Ví dụ như sông Thị Vải là con sông ô nhiễm nặng nhất
trong hệ thống sông Đồng Nai, có một đoạn sông chết dài trên
10km.
* Một số nguồn ô nhiễm nước mặt


- Ô nhiễm nguồn nước từ chăn nuôi gia súc gia cầm
+ Chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước từ việc vệ sinh chuồng
trại
+Chưa có hệ thống xử lí nước thải


- Ô nhiễm nguồn nước từ nước thải sinh hoạt
+ Dân số gia tăng mức độ ô nhiễm ngày càng cao
+ Nước thải từ các đô thị chưa xử lí thải ra môi trường
+ Nước rò rỉ từ các bãi rác


- Ô nhiễm nguồn
nước thải từ bệnh viện
.

+ Mỗi ngày có hàng năm nghìn m3 nước thải chưa qua xử lí hoặc xử lí không
đạt chuẩn thải ra môi trường.


- Ô nhiễm nguồn nước từ nước thải công nghiệp
+ Là ngành làm ô nhiễm nước nghiêm trọng
+ Nước thải công nghiệp thải ra môi trường gây ô nhiễm nặng hơn nước
thải sinh hoạt



- Ô nhiễm nguồn nước từ nước thải nông nghiệp
+ Các loại thuốc trừ sâu chất kích thích, phân bón vượt quá tiêu chuẩn gây ô
nhiễm nguồn nước


- Ô nhiễm nguồn nước từ các làng nghề
+ Sử dụng nước thải khá lớn thải ra môi trường không qua xử lí
+ Có gần khoảng 1500 làng nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước

Nước thải đỏ ngầu không qua xử lý, được
xả thẳng ra các kênh mương ở làng nghề
giấy Phong Khê (Ảnh: Hùng
Võ/VietnamPlus)

Nứa ghép trên địa bàn xã Yên Tiến, Ý
Yên, Nam Định


I.2 Thực trạng ô nhiễm nước dưới đất

Nguồn nước dưới đất ở VN hiện nay cũng đang phải đối mặt với những
vấn đề như: nhiễm mặn, nhiễm phèn, chất độc hóa học...
Việc khai thác quá mức và không đúng quy hoạch đã làm cho mực nước
dưới đất bị hạ thấp
Nước dưới đất bị ô nhiễm do việc chôn lấp gia súc gia cầm bị dịch bệnh
không đúng quy cách

Nước bị nhiễm phèn
Chôn vật nuôi bị bệnh


* Một số nguồn ô nhiễm nước ngầm
- Ô nhiễm nguồn nước từ chăn nuôi gia súc gia cầm
+ Bể tự hoại để thấm vào đất gây ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt
là nước ngầm
+ Chôn lấp xác động vật bị dịch bệnh không đúng quy cách


- Ô nhiễm nguồn nước từ nước thải nông nghiệp
+ Các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón sử dụng lâu ngày ngấm
vào đất ô nhiễm nghiêm trọng đến nước ngầm


I.3 Thực trạng ô nhiễm nước biển
Nước biển VN đã bị ô nhiễm bở các chất rắn lơ lửng, nitrat, nitrit, colifom,
dầu, kim loại nặng
* Một số nguồn nước ô nhiễm nước biển:
- Ô nhiễm nguồn nước từ nước thải công nghiệp
+Nước thải từ các nhà máy xí nghiệp chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt
tiêu chuẩn thải ra môi trường.



I.4 Tình hình ô nhiễm từ các thành phố lớn.
Hầu hết sông hồ từ các thành phố lớn nơi có dân cư đông đúc và nhiều khu
công nghiệp đều bị ô nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt ( khoảng
600000m3/ngày với khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà
Nội), công nghiệp khoảng 260000m3 chỉ có 10% được xử lý còn lại thải trực
tiếp vào các ao hồ sau đó chảy ra sông. Nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất có
khoảng 7000m3/ngày có khoảng 30% là xử lý.
Nhiều ao hồ, sông ngòi ở Hà Nội bị ô nhiễm nặng trong đó đặc biệt là công
viên Yên Sở. Đây được coi là thùng chứa rác thải của Hà Nội với hơn 50%
lượng nước thải của thành phố. Người dân ở đây không có đủ nước sạch để
dùng, điều kiện sống của họ bị đe dọa bởi các mần móng dịch bệnh.
Nhiều sông hồ ở phía nam thành phố như Tô Lịch và Kim Ngưu cũng đang
nằm trong ình trạng ô nhiễm.



I.5 Thực trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở hạ du các khu vực sông.
Nước ta có tài nguyên nước thuộc dạng trung bình trên thế giới.
Nhưng lượng nước ở Việt Nam biến động theo mùa. Vào mừa khô nước ta phải
đối mặt với nguy cơ thiếu nước, một số khu vực thuộc loại khan hiếm như: Ninh
Thuận, Bình Thuận, Tây Nguyên.
Chưa bao giờ nguồn tài nguyên nước lại trở nên khan hiếm như mấy năm gần
đây khi nhu cầu nước tăng cao mà nhiều dòng sông bị suy thoái ô nhiễm, nước
sạch dần trở nên thiếu cho nhu cầu sử dụng. Hạn hán xảy ra thường xuyên, an ninh
về nước cho phát triển bên vững và bảo vệ môi trường đang không được bảo đảm
ở nhiều nơi, nhiều vùng.



I.6 Tác động của biến đổi toàn cầu.
Sự biến đỏi khí hậu toàn cầu đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến tài nguên
nước.
Lượng dòng chảy sông ngòi sẽ biến đổi theo mức độ biến đổi của lượng mưa,
nếu lượng mưa giảm 10% thì dòng chảy năm có thể giảm 1753 % khi nhiệt độ
tăng 2,5oC và giảm 2690% khi nhiệt độ tăng 4,5oC. Biến đội mạnh nhất xảy
ra ở NTB và ĐNB.
Trái đất nóng lên làm cho băng tan dẫn đến nước biển dâng cao thêm từ
0,31m làm nhiều vùng thấp ở ĐBSCL , vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, ven
biển Trung Bộ bị chìm trong nước. Nếu nước biển dâng 1m diện tích ngập lụt là
40000km2 và 17 triệu người sẽ chịu hậu quả của lũ lụt.
Diễn đàn thế giớ lần 3 tổ chức tại TOKYO ngày 1623/3/2013 cho thấy nguồn
nước sạch đang cạn kiện 1 cách đáng lo ngại do bùng nổ dân số, tình trạng ô
nhiễm môi trường cùng với nhiệt độ trái đất nóng lên làm mất đi khoảng 1/3
nguồn nước sử dụng cho 20 năm tới.
Hiện nay có khỏng 12000km3 nước sạch bị ô nhiễm, hơn 2,2 triệu người chết do
các bệnh có liên quan về nước.



II. Định hướng quy hoạch sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên nước.
Những năm qua Việt Nam đang đứng trước tình trạng khan hiếm
nước một cách nghiêm trọng.
Do diện tích rừng suy giảm một cách đáng quan tâm, cơ sở hạ tầng
thủy lợi hạn chế, việc sử dụng nguồn tài nguyên nước không hợp lí đã
khiến cho nguồn tài nguyên suy giảm một cách trầm trọng.

Tại gói thầu do đơn vị CM Việt Nam thi công
xuất hiện nhiều vết nứt.



Vì thế, nước ta cần có những định hướng cho việc quy hoạch sử dụng nước
hợp lí như sau:
+ Xây dựng các phương án về quy hoạch thủy lợi.
+ Xây dựng thêm các hồ chứa nước kết hợp với các hồ thủy điện,
các ao hồ chứa nước nhỏ, hệ thống giếng đào mới cơ bản đáp ứng được nhu
cầu nước tuới và sinh hoạt cho các hộ dân.
+ Tái tạo, bảo vệ và quản lý rừng một cách hiệu quả hơn.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật,
tăng cường công tác kiểm tra, ngăn chặn, sử lý nghiêm các hành vi vi phạm
luật bảo vệ và phát triển rừng.
+ Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, điều chỉnh quy
hoạch 3 loại rừng theo hướng quy hoạch chặt chẽ. Diện tích rừng đặc dụng,
phòng hộ nhằm góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước cho các công trình
thủy lợi, thủy điện, nguồn nước sinh hoạt, chống xói mòn,....



×