Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT VÀ CÁCH QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 48 trang )

BÁO CÁO
CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT
VÀ CÁCH QUẢN LÝ
GV hướng dẫn: Tất Anh Thư

Nhóm sinh viên:
MSSV
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

Lý Bao Bạc
Võ Công Duy
Diệp Thị Hồng Gấm
Hồ Vũ Trường Giang
Trần Hoàng Khiêm
Trần Thủ Lỉnh
Lê Thị Tố Mai


Võ Thị Diễm My
Lê Nguyễn Ngọc Ngân
Lâm Hải Nghi
Mai Thị Quỳnh
Lê Nguyệt Thanh
Lê Quốc Thành
Nguyễn Thị Cẩm Thúy
Lê Văn Vị
Trần Chúc Anh

3113614
3108431
3113628
3113629
3113638
3113643
3113647
3113648
3113652
3113654
3113665
3113668
3113669
3113676
3113689
3103879


Nguồn gốc và quá trình hình
thành đất phèn

1. Định nghĩa:



Theo Pons, đất phèn là tên gọi chỉ các loại đất có các vật liệu tạo thành acid sulphuric với số lượng mà ảnh



Đất phèn là các loại đất có tầng sulfuric (tầng phèn) hay tầng chứa vật liệu sinh phèn (tầng sulfidic) hoặc
chứa cả 2 tầng trên trong phẫu diện đất.

hưởng lâu dài đến các đặc tính chua đất.


Nguồn gốc và quá trình hình
thành đất phèn
2. Phân loại:
Dựa vào pons (1973), đã chia đất phèn
thành hai loại:

– Đất phèn tiềm tàng
(Potential
acid
sulphate soil)
– Đất phèn thật sự
(Actual acid sulphate
soil).


Đất phèn tiềm tàng




Nằm trong bộ Entisol, thuộc bộ phụ Aquent.
Có 3 nhóm lớn: Sulfaquent, Hydraquent, Fluveaquents.
Được hình thành chủ yếu từ khoáng pyrite (2-10%).



Được hình thành tại vùng đầm lầy ngập triều


Đất phèn thật sự






Nằm trong bộ Inceptisols, bộ phụ Aquepts.
Có 3 nhóm lớn: Sulfaquepts, Tropaquepts và Humaquepts.
Không có vật liệu Sulfidic trong vòng 50cm đất mặt.
Có tầng Jarosite.
pH thấp (3-4), độ thuần thục ≤ 0.7.


Nguồn gốc và quá trình hình
thành đất phèn
3. Quá trình của sự hình thành đất phèn:
3.1 Sự tạo thành khoáng pyrite:

Điều kiện tạo thành:
- Nguồn sắt có trong trầm tích biển
- Nguồn sulfate hòa tan có trong nước biển, nước lợ.
- Chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho sự khử sulfate.
- Sự loại bỏ chất kiềm HCO - sinh ra dễ bị cuốn trôi.
3
- Thời gian
- Vi khuẩn khử sulfate, VSV dị dưỡng.


Nguồn gốc và quá trình hình
thành đất phèn
Sự tạo thành pyrite thích hợp ở pH từ 4,0-8,0 liên quan đến sự khử SO 2- thành S2- có sự tham gia của vi
4
khuẩn, sau đó S2- bị oxy hóa dưới tác động qua lại giữa Fe2+ và Fe3+.

Fe O + 4SO 2- + 8CH O + 1/ O => 2FeS +
2 3
4
2
2 2
2
4H O
2

8HCO - +
3


Nguồn gốc và quá trình hình

thành đất phèn
3.2 Sự oxy hóa pyrite:
Khi đất bị khô (có sự xâm nhập của oxygen), pyrite sẽ bị oxy hóa do các vi khuẩn phân giải S như
Thiobacillus thiooxidans hình thành nên sulfuric acid:

FeS + 7/ O + H O => FeSO + H SO
2
2 2
2
4
2 4


Nguồn gốc và quá trình hình
thành đất phèn
– Fe3+ sẽ phản ứng nhanh với FeS2 để hình thành nên
nhiều sulfuric acid hơn nữa:

FeS2 + 14Fe3+ + 8H2O => 15Fe2+ + 16H+ + 2SO42– Nếu môi trường đầy đủ oxygen, Fe2+ tiếp tục bị oxy
hoá, kết hợp với kali hình thành phèn sắt kali jarosite
có đốm vàng
Fe2+ + SO42- + 1/2O2 + 3/2H2O + 1/3K+ =>
1

/3KFe(SO4)2(OH)6 + H+ + 1/2SO42-


Nguồn gốc và quá trình hình
thành đất phèn
3.3 Sự tạo thành Jarosite:

Trong điều kiện oxy hóa mạnh, Eh lớn hơn 400mV, pH<3,7 các đốm màu vàng rơm của jarosite
KFe (SO ) (OH) được tạo thành dưới dạng Natrojarosite và Hidroniumjarosite.
3
42
Trị số pH của đất >4,0 thì sự oxy hóa pyrite xảy ra tạo thành Geothite và Hematite.
2FeO.OH => Fe O + H O
2 3
2


Nhận diện đất phèn
1. Theo quan sát:



xem xét bề mặt đất-nước và các loại cây chỉ thị đất phèn:
Fe: đóng váng màu đỏ

– Đất,nước
Al: đóng váng màu trắng

– Thực vật: tràm, cỏ năng, lác,……


Nhận diện đất phèn


Nhận diện đất phèn
2.Theo dụng cụ:




Sử dụng giấy quỳ để xác định độ chua

Stt

của đất:

– Lấy mẫu đất
– Nghiền mẫu + pha
loãng với nước
– Khảo sát bằng giấy
quỳ

1
2

pH

Mức độ chua

>5,5Chua ít (yếu)
6
>55,5

Chua trung bình

3

>4,5Chua nhiều (mạnh)

5

4

<4,5

Chua rất mạnh (cực
chua)


Nhận diện đất phèn


Đặc tính hóa học




Hàm lượng H SO cao  pH thấp  nhôm được giải phóng.
2 4
Các ion H+, Al3+ có nhiều trong đất dễ gây chết cho cây trồng.
Hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng khả năng hữu dụng thấp. Điển hình:






Đói kaly
Đói lân

Đói N
Đói trung vi lượng


Đặc tính hóa học



CEC cao, tính đệm pH cao
Hàm lượng độc tính cao, ảnh hương các quá trình:

–Sự tạo thành Jarosite





Sự thủy phân acid của silicat và Al3+ hoạt động
Sự oxyt hóa Fe
Sulphate
Tiến trình khử trong đất phèn
Rất khó cải thiện loại đất này


Đặc tính lý học




Gần 100% đất phèn hình thành trên đất có sa cấu nặng (tức sét >40%).

Cấu trúc kém hoặc không có cấu trúc.
Hàm lượng chất hữu cơ cao nhưng hầu hết chất hữu cơ phân giải rất kém, phân giải không hoàn toàn

hàm lượng mùn thấp, thể hiện bằng tỷ số
C/N cao.


Đặc tính sinh học


Hầu hết các vi sinh vật hoạt động trong
đất phèn là những sinh vật không có ích



Chủ yếu là vi khuẩn Thiobacillus tham
gia vào quá trình chuyển hoá lưu huỳnh.


Đặc tính bất lợi của đất phèn
1. Đất phèn hoạt động:





Nhôm và sắt hòa tan trong dung dịch đất cao.
Nồng độ H S cao: tình trạng ngập nước, khử kéo dài, pH tăng >5 và hàm lượng Fe2+
2
thấp => ngộ độc H S cho cây trồng do sự khử SO 2-.

2
4
pH đất:
+ Trực tiếp: pH thấp ảnh hưởng nhiều đến cây trồng, đặc biệt đưa đến nồng độ Fe, Al, Mn
rất cao, giảm độ hữu dụng của N, P, Ca, Mg trong đất gây thiếu dinh dưỡng.
+ Gián tiếp: sự hòa tan Al3+, Fe2+, Fe3+ và độ hữu dụng của lân.


Đặc tính bất lợi của đất phèn


Độc chất nhôm:
+ Ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất.
+ Đất phèn có pH thấp, nồng độ ion H+, Al3+, Fe3+ cao, nhôm bị thủy phân phóng thích ion H+ làm đất
càng chua hơn:

Al3+ + H2O  Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O  Al(OH)2++ H+
Al(OH)2+ + H2O  Al(OH)3+ H+


Đặc tính bất lợi của đất phèn
+ Nhôm hòa tan tích lũy trong mô rễ ngăn cản sự phân chia tế bào, ức chế hoạt động của các enzym làm
rễ cây bị còi cọc và bị xù xì.
+ Tạo phức lân làm giảm lượng lân dễ tiêu trong đất gây thiếu lân.


Đặc tính bất lợi của đất phèn



Độc chất sắt: sắt là 1 trong 4 nguyên tố trong lớp vỏ Trái Đất.

+ Nồng độ Fe2+ cao thì gây độc cho cây: nồng độ Fe2+
hoàn tan vượt quá 300-400 ppm gây độc cho cây.
+ Nồng độ này rất biến động:
• ở nồng độ 45 ppm đã gây độc cho lúa.
• Trong điều kiện thiếu P và K nồng độ Fe2+ ở 30
ppm đã có thể gây độc cho cây trồng


Đặc tính bất lợi của đất phèn
2. Đất phèn tiềm tàng:



Phần lớn đất phèn tiềm tàng thường nằm dọc theo bờ biển, nên có một số khó
khăn:







Độ mặn cao
Khi nước biển không ngập cao, đất bị oxi hóa rất mạnh
Đất không có cấu trúc, chịu đựng cơ giới thấp
Khả năng thấm rút cao
Khó giữ nước từ thủy triều



Tác động với môi trường của
việc rửa phèn


Trong quá trình xả phèn sẽ có những
ảnh hưởng nhất định đến môi trường.

– H2S, H+, SO42-,….
– Các nguyên tố kim loại
nặng: Ni, Co, …
Nhiễm độc đất, cây
trồng kém phát triển

Nguồn nước bị nhiễm độc do xả phèn


Các biện pháp cải tạo và quản
lý đất phèn


Hầu hết cây trồng đều phát triển bình thường ở pH>5, do dó khi cây bị nhiễm phèn
có những triệu chứng:

– Xuất hiện những chấm nhỏ màu nâu xuất hiện từ
chóp lá và xuống cả lá già.
– Cây lúa kém phát triển có rất ít chồi, quan sát rễ có
màu nâu, vàng, khô, cứng và quăn queo, không có rễ
mới.



×