Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sử nhóm 2 những thành tựu văn hóa thời cận đại (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.42 KB, 10 trang )

BẢN THẢO

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN
HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
11 Anh 2
Bùi Ngọc Đan Thanh
Bùi Nguyễn Quang Minh
Vũ Mai Quốc Thái
Nguyễn Nhật Minh

I. Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi đầu thời cận đại đến
giữa thế kỉ XIX.
Điều kiện :
Sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, kinh tế các nước có điều
kiện phát triển.
Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo phức tạp, đây là hiện thực
để các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.
-

Thành trì của chế độ phong kiến lung lay.




VĂN HỌC
Tác giả tiêu biểu

Giới thiệu

Tác phẩm






Pierre Corneille
(1606 - 1684)




Jean de La Fontaine
(1621 –1695)



Nhà viết kịch, nhà thơ lớn
của Pháp.
Corneille là người đặt nền
móng vững chắc cho kịch
dân tộc cổ điển Pháp.
Được bầu vào Viện Hàn
lâm năm 1642. Coocnây
là người cùng thời với
Raxin (J. Racine).

Một nhà thơ ngụ ngôn nổi
tiếng của Pháp.
Theo Gustave Flaubert,
ông là nhà thơ Pháp duy
nhất hiểu và làm chủ

những kết cấu tinh vi
trong của ngôn ngữ Pháp
trước Victor Hugo.
Một bộ phim nói về cuộc
sống của ông đã được phát
hành tại Pháp vào tháng 4
năm 2007 (Jean de La
Fontaine - le défi).

Hành lang của cung điện
(1632)
 Người bạn gái tình địch
(1632)
 Cô hầu gái (1633),
 Quảng trường Hoàng gia
(1633)
 Médée (1635)
 Le Cid (1637)
Các vở rút từ lịch sử La Mã cổ
đại: "Horace" (1640), "Cinna"
(1640 - 41), Le Menteur (1643)






Truyện, thơ (1665),
tiểu thuyết (Xise, 1664-1674),
Tập Ngụ ngôn (1666-1694)

gồm 12 quyển
Bài thơ nổi tiếng: Ve và
Kiến, Quạ và cáo, Chó sói và
cừu non, Thần chết và lão
tiều phu, Con cáo và chùm
nho, Gà trống và cáo,…




Molière (tên thật: JeanBaptiste Poquelin)
(1622 –1673)




nhà thơ, nhà viết kịch,
nghệ sĩ người Pháp, người
sáng tạo ra thể loại kịch
cổ điển, một bậc thầy của
kịch nghệ châu Âu.
Ông được coi là nhà hài
kịch vĩ đại nhất thế kỷ
XVII.





Le Misanthrope (Anh

chàng ghét đời),
L'École des femmes
Tartuffe ou l'Imposteur
(Thằng Táctuýp)
L'Avare ou l'École du
mensonge (Lão hà tiện)
Le Bourgeois
gentilhomme (Trưởng giả
học làm sang).

Văn học Châu Á :
Tác giả tiêu biểu

Tào Tuyết Cần
(1724? - 1763?), tên thật
là Tào Triêm, tự là Mộng
Nguyễn hiệu là Tuyết
Cần, Cần Phố, Cần Khê

Giới thiệu

Tác phẩm

 Là một tiểu thuyết gia vĩ đại người
Trung Quốc,
 Tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng
lâu mộng, một trong tứ đại kỳ thư
của văn học cổ điển Trung Quốc.
 Tổ tiên ông vốn là người Hán ở Liêu
Dương, sau đó tổ xa của ông là Tào

Tuấn quy hàng Mãn Châu, nhập tịch
Mãn tộc.

 Hồng lâu mộng, tên
gốc Thạch đầu kí , là
một trong bốn kiệt tác
(tứ đại kì thư, hoặc là
Tứ đại danh tác) của
văn học cổ điển Trung
Quốc (3 kiệt tác kia là
Tam Quốc chí diễn
nghĩa của La Quán
Trung, Tây du kí của
Ngô Thừa Ân và Thủy
hử truyện của Thi Nại
Am).
 Hồng lâu mộng được
Tào Tuyết Cần sáng
tác trong khoảng thời
gian giữa thế kỉ 18
triều đại nhà Thanh.
Hồng lâu mộng là tiểu
thuyết chương hồi.


Chikamatsu Monzaemon
(1653-1724)

 Soạn giả đặc trách tuồng tích cho rạp
Takemoto, tên thật là Sugimori

Nobumori (Sam Sâm, Tín Thịnh),
còn có hiệu là Sôrinshi (Sào Lâm
Tử).
 Ông soạn được tất cả trên 70 vở
tuồng Jôruri theo lối kịch lịch sử và
24 biên lối hiện thực xã hội đương
thời. Ngoài ra, ông còn viết cả kịch
bản kabuki nữa[3].
 Nhà văn Tsubouchi Shôyô (18591935), người dịch Shakespeare ra
Nhật ngữ, xem Chikamatsu như
“Shakespeare Nhật Bản” và so sánh
ông với Murasaki Shikibu, tác giả
Truyện Genji, đánh giá hai người là
hai cây bút giá trị nhất trong lịch sử
văn học Nhật.

 Tác phẩm của
Chikamatsu có hai
loại : tuồng lịch sử và
tuồng xã hội. Tuồng dã
sử (jidaimono) dựa vào
lịch sử, ngoàiShussei
Kagekiyo còn
có KokusenyaGassen (
Quốc Tính Gia hợp
chiến), vở tuồng diễn
lần đầu tiên năm 1715

Âm nhạc
Tác giả tiêu biểu


Giới thiệu

Tác phẩm






Wolfgang Amadeus Mozart
tên đầy đủ Johannes
Chrysostomus Wolfgangus
Theophilus Mozart
(27/1/1756 – 5/12/1791)







Nhà soạn nhạc người Áo,
ông là một trong những nhà
soạn nhạc nổi tiếng, quan
trọng, và có nhiều ảnh
hưởng nhất trong thể loại
nhạc cổ điển châu Âu.
Các tác phẩm của ông được
xem là đỉnh cao trong các

lĩnh vực nhạc piano, nhạc
thính phòng, nhạc giao
hưởng, nhạc tôn giáo và
opera.

Một nhà soạn nhạc cổ
điển người Đức. Phần lớn
thời gian ông sống
ở Viên, Áo.
Ông là một hình tượng âm
nhạc quan trọng trong giai
đoạn giao thời từ thời kỳ âm
nhạc cổ điển sang thời kỳ
âm nhạc lãng mạn.
Ông có thể được coi là
người dọn đường
(Wegbereiter) cho thời kỳ
âm nhạc lãng mạn.

Ludwig van Beethoven
(17/12/1770 – 26/3/1827)



 Hành khúc
March in D major, K. 62
March in D major, K. 189
 Sonata dành cho dương cầm
Piano Sonata số 1 Đô trưởng, K. 279 (mùa
hè tại Munich năm 1774)

 Concerto dành cho dương cầm
Piano Concerto số 24 Đô thứ, K. 491
 Khiêu vũ
7 Menuets, K. 65a/61b
4 Contredanses, K. 101/250a
 Organ
Fugue in E-flat major, K. 153 (375f)
Fugue in G minor, K. 154 (385k)
 Opera
Die Schuldigkeit des ersten Gebots, K. 35
(1767)

 Giao hưởng
Giao hưởng số 5 cung Đô thứ ("Định
Mệnh" soạn 1804–1808, trình diễn 1808)
 Concerto
Concerto cho dương cầm số 5 cung Mi
giáng trưởng (Emperor, "Hoàng đế"; 1809)
 Bản khác dành cho người đơn ca và
dàn nhạc
(Khúc phóng túng cung Đô thứ cho dương
cầm, đồng ca, và dàn nhạc; 1808)
 Ouverture và nhạc thỉnh thoảng
Ouverture Die Weihe des Hauses ("Hiến
dâng Nhà"; 1822)
 Tứ tấu đàn dây
 Ba tứ tấu đàn dây số
 Ngũ tấu đàn
 Tam tấu
 Tam tấu dương cầm


Hội họa:

Tác giả tiêu biểu

Giới thiệu

Tác phẩm







Rembrandt Harmenszoon van
Rijn (15/7/1606 – 4/10/1669)



Một họa sĩ và nghệ sĩ
khắc bản in nổi tiếng
người Hà Lan.
Ông thường được coi
là một trong những họa
sĩ vĩ đại nhất trong lịch
sử hội họa châu Âu nói
chung và Hà Lan nói
riêng.
Các tác phẩm của

Rembrandt đã đóng
góp quan trọng vào
Thời đại hoàng kim
của Hà Lan thế kỉ 17.






The Stoning of Saint Stephen
(1625) - Musée des BeauxArts de Lyon,
Jacob de Gheyn III (1632) Dulwich Picture Gallery,
London, England
Andromeda Chained to the
Rocks (1631) - Mauritshuis,
The Hague
Anatomy Lesson of Dr.
Nicolaes Tulp (1631) Mauritshuis, The Hague

Ý nghĩa
- Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.
- Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của
chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
- Có tác dụng giáo dục đối với mọi lứa tuổi và mọi thời đại.
- Thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người.

II. Thành tựu của văn hóa, nghệ thuật từ giữa XIX đến đầu XX:
1. Điều kiện lịch sử:



- Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc.
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa
 Đời sống nhân dân lao động đói khổ.
2. Thành tựu:
a) Văn học:
Tác giả

Tác phẩm tiêu biểu

Vích-to Huy-go
(1802 – 1885)

Những người cùng khổ

Lép Tôn-xtôi
(1828 – 1910)

Chiến tranh và hòa bình


Mác Tuên
(1835 – 1910)

Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ

Tuổi vàng

Hô-xê Mác-ti

(1823 – 1893)

Ta-go
(1881 – 1936)

Thơ Dâng


Lỗ Tấn
(1881 – 1936)

A.Q. chính truyện,
Nhật kí người điên,
Thuốc
Đừng động vào tôi

Hô-xê Ri-dan
(1861 – 1896)
Ý nghĩa của một số tác phẩm:
+ Ở phương Tây:
-

-

-

Vích To Huy Gô (1802 -1885): Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp…
Ông đặc biệt với cuốn tiểu thuyết “Những người khốn khổ”, thể hiện lòng yêu
thương vô hạn đối với những người đau khổ, mong tìm hạnh phúc cho họ.
Lép Tôn-xtôi (1828-1910): Nhà văn người Nga, nổi tiếng với tác phẩm: Chiến

tranh và hòa bình, An-na Ka rê ni na, Phục sinh….chống lại trật tự xã hội phong
kiến Nga Hoàng, ca ngợi phẩm chất của nhân dân Nga trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Mác Tuên (1835-1910): Nhà văn lớn của Mỹ vào thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX, với
các tác phẩm nổi tiếng như Những người I-nô-xăng đi du lịch, Những cuộc phiêu


lưu của Tôm Xoay-ơ… miêu tả cuộc sống xã hội Mỹ, lòng yêu thương với con
người, nhất là nhân dân lao động nghèo khổ.

+ Ở phương Đông:
Ra-bin-đra-nát Ta-go: Nhà văn hoá lớn của Ấn Độ, viết nhiều luận văn, bút kí,
thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, ca khúc và tranh vẽ nhằm thể hiện lòng yêu
nước, yêu hoà bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc.
- Lỗ Tấn (1881-1936): Nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc, với các tác phẩm
lớn như Nhật kí người điên, AQ chính truyện.
- Hô-xê Ri-đan: Nhà văn, nhà thơ lớn của Phi-líp-pin, tác phẩm tiêu biểu: Đừng
động vào tôi. Các tác phẩm của ông thường tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược,
miêu tả cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân Phi-líp-pin
- Hô-xê Mác-ti: Nhà văn Cuba tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh, niềm tin vào thắng
lợi của toàn thể nhân dân Cuba cũng như khu vực Mỹ Latinh
- Các tác phẩm đã hình thành quan điểm, tư tưởng phương Tây dưới sự thống trị
của giai cấp tư sản
- Lên án, phê phán sâu sắc xã hội phong kiến lỗi thời, xã hội tư bản bóc lột
- Chúng còn thể hiện lòng yêu thương con người, nhất là nhân dân lao động, thể
hiện lòng yêu nước, yêu hoà bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
b) Nghệ thuật:
- Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các lĩnh vực nghệ thuật như kiến trúc, âm
nhạc, điêu khắc phát triển mạnh mẽ
- Kiến trúc: Cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh;

Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện
vật lớn nhất thế giới.
- Hội hoạ: phát triển rực rỡ, nhất là ở Pháp. Họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm
Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)Lê-vi-tan (Nga).
- Âm nhạc: Trai-cốp-ki (Nga) với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng. Ông là
điển hình của âm nhạc của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ
phong kiến, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản
3. Tác dụng:
- Phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
-



×