Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 76 trang )

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
VÀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG

CHƯƠNG 1. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
CHƯƠNG 2. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
NHÀ TRƯỜNG

1


CHƯƠNG 1. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

I. Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo
III. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo

2


I. Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam
1. Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và
thuộc địa
2. Giáo dục Việt Nam từ 1945-1954
3. Giáo dục Việt Nam từ 1954 - 1975
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 – 1986
5. Giáo dục Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX
3



1. Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và thuộc địa
a. Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến
+ Kể từ thời các vua Hùng cho tới khi Ngô Quyền đánh tan
quân Nam Hán, chấm dứt hơn nghìn năm Bắc thuộc, hầu như
không có tài liệu nào nói về giáo dục.
+ Từ sau năm 938, tổ tiên ta đã dành nhiều công sức phát
triển giáo dục. Cơ sở giáo dục đầu tiên là Quốc Tử
Giám(1076).
+ Trong hệ thống giáo dục quốc dân thời phong kiến, bên cạnh
một lượng không nhiều trường công, đã có những trường tư,
trường làng.
+ Ngôn ngữ sử dụng chính thức là chữ Hán.
+ Hoạt động giáo dục dựa trên 4hệ tư tưởng Nho giáo.


5


b. Giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp
- Từ 1858 - 1945, trong hơn 80 năm bi thực dân
Pháp xâm lược, nền giáo dục Nho học được thay thế
dần bằng nền giáo dục Pháp-Việt, và có hai sự kiện quan
trọng: Một là phong trào Duy Tân (lập trường học); hai là
Hội truyền bá chữ quốc ngữ.

6


1. Giáo dục VN từ 1945 -1954
a. Trong năm đầu của chế độ Dân chủ cộng hòa


- Mở các lớp bình dân học vụ để xóa mù chữ, việc
học chữ quốc ngữ là bắt buộc.
- Nền giáo dục mới có ba cấp học: Đệ nhất cấp, Đệ
nhị cấp, Đệ tam cấp.
- Ngành sư phạm: sơ cấp, trung cấp, cao cấp.

7


b. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp
- Vùng tự do: các trường học tiếp tục hoạt động, nội
dung giáo dục có cải cách, giáo dục phổ thông gồm 3
cấp học (cấp 1, cấp 2, cấp 3).
- Vùng tạm chiếm: các trường giảng dạy, học tập theo
chương trình 12 năm.

8


3. Giáo dục Việt Nam từ 1954 - 1975
a. Miền Bắc
- Thực hiện cải cách giáo dục lần thứ 2, hệ thống giáo dục
phổ thông 10 năm (cấp I: 4 lớp, cấp II: 3 lớp, cấp III: 3 lớp);
- Hệ thống trường cấp I, cấp II, cấp III được phát triển đến xã,
huyện;
- Hệ thống giáo dục đại học được củng cố hoàn chỉnh;
- Tiếp tục duy trì giáo dục bình dân học vụ, xóa mù chữ, mở các
trường bổ túc văn hóa tập trung…
b. Miền Nam

- Hệ thống giáo dục trải qua một vài lần thay đổi, song vẫn theo
cơ cấu khung: tiểu học (5 năm), trung học cấp thấp (4 năm),
trung học cấp cao (3 năm).
9


4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
- Trong những năm đầu thống nhất đất nước: xóa bỏ nền giáo
dụcGiáo
cũ ở dục
miềnViệt
nam: Nam
ban hành
chương
trình 12 năm, công lập hóa
4.
từ 1975
- 1986
trường tư thục, xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc văn hóa.
- Thực hiện cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (năm học 19811982): thay thế phổ thông 12 năm ở miền nam và 10 năm ở miền
bắc thành hệ 12 năm mới, chuẩn bị phân ban ở THPT, nhiều
trường đại học chuyên ngành được xây dựng và phát triển…
10


5. Giáo dục Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX
- Trong thập kỷ 80 giáo dục phải đối diện với thách thức lớn
nhất là nhà nước không đủ điều kiện cung ứng tài chính, nên
quy mô và chất lượng đều giảm sút.
- Đại hội VI của Đảng đã chủ trương đổi mới giáo dục với các

giải pháp: xã hội hóa, dân chủ hóa, đa dạng hóa, hiện đại
hóa.

11


II. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục - đào tạo

THÁNG 11
2015

12


1. Về mục tiêu của giáo dục
- Phải thực hiện hoạt động dạy và học theo mục tiêu: Học để làm
việc, làm người; học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ
quốc và nhân loại; học để sửa chữa tư tưởng; học để tu dưỡng đạo đức
cách mạng.
- Mục tiêu cao cả của giáo dục là bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau, bồi dưỡng những chủ nhân tương lai của nước nhà.

13


2. Về nhiệm vụ và nội dung giáo dục
- Trong công tác dạy học, người thầy giáo chẳng những phải
cung cấp tri thức, phát triển năng lực nhận thức, mở mang trí tuệ
cho người học, mà còn phải hết sức chú ý bồi dưỡng, giáo dục tư

tưởng, chính trị, đạo đức cho họ, tức là giáo dục toàn diện.
- Theo Bác: “Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức.
Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc, rất là quan trọng. Nếu
không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”.

14


3. Về vai trò, vị trí của người thầy giáo
- Bác luôn đánh giá cao vai trò của những thầy giáo, cô
giáo đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
“Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là
người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không
được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là
những người anh hùng vô danh...”
- Mỗi thầy, cô giáo phải không ngừng rèn luyện để luôn
tiến bộ, có đạo đức và có tình thương yêu học sinh, say mê với
nghề nghiệp.
- “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức. Muốn cho học sinh
có đức thì giáo viên phải có đức...Cho nên thầy giáo, cô giáo
phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”.
15


4. Về phương pháp dạy học
a. Học phải đi đôi với hành, lí luận phải gắn liền với thực tiễn
- Lí luận cũng như cái tên. Thực hành cũng như cái đích để
bắn. Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không
có tên, vì vậy mỗi người phải gắng học, đồng thời học thì phải
hành.

16


b. Dạy học phải chú ý đặc điểm đối tượng
Điều kiện cơ bản đối với người thầy giáo là phải sát đối
tượng, phải đóng giày theo chân chứ không thể khoét chân cho
vừa giày.
Người thầy giáo phải là người thợ giày tận tụy và lành
nghề. Muốn vậy, phải đi sâu, đi sát để tìm hiểu tâm tư của học
sinh; từ đó, tìm ra phương pháp dạy học phù hợp.

17


18


III. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đào tạo
1. Vị trí, vai trò của giáo dục – đào tạo
2. Thực trạng giáo dục – đào tạo
3. Quan điểm về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục –
đào tạo

19


1. Vị trí, vai trò của giáo dục - đào tạo

20



+ Thứ nhất, giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với lĩnh
vực sản xuất vật chất
+ Thứ hai, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản, tạo
tiền đề phát triển kinh tế – xã hội.
+ Thứ ba, giáo dục không chỉ có ý nghĩa lớn lao trong
lĩnh vực sản xuất vật chất, mà còn là cơ sở để hình thành
nền văn hóa của dân tộc.

21


2. Thực trạng giáo dục – đào tạo

22


1- Thành tựu

23


2. Hạn chế

24


3. Quan điểm của về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục & đào tạo
3.1. Quan điểm về GD - ĐT

• GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
• Phát triển GD & ĐT là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD
& ĐT là đầu tư cho phát triển.
• Đổi mới căn bản và toàn diện GD & ĐT theo nhu cầu phát
triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo nhu cầu chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập
quốc tế.
• Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện
cho mọi công dân được học tập suốt đời.
25


×