Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tự do hóa cán cân vốn tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.64 KB, 23 trang )

Tự do hóa cán cân vốn
tại Việt Nam


Nội dung

01

Lý luận chung về tự do hóa
cán cân vốn

02

Thực trạng quá trình tự do
hóa cán cân vốn ở Việt Nam

1

03
3

2

Khái niệm

Điều
kiện
Một số
đềthực
xuấthiện
chính sách



cho quá trình tự do hóa
Cơ hội
rủivốn
ro phát
sinh
cánvà
cân
ở Việt
Nam
www.PowerPointDep.net


01

Khái niệm

Cán cân vốn (capital account): là
một bộ phận của cán cân thanh toán
của một quốc gia, ghi lại tất cả các
giao dịch về tài sản (gồm tài sản
thực như bất động sản hay tài sản
tài chính như cổ phiếu, trái phiếu,
tiền tệ…) giữa người cư trú trong
nước và người cư trú nước ngoài.
Theo chức năng đầu tư, cán cân vốn bao
gồm:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)
Đầu tư khác



01

Khái niệm

Bao gồm:
Tự
hóa
cánkhông
cân cư
vốn:
là việc
chotàiphép
tựchính
do
Cho do
phép
người
trú sở
hữu các
sản tài
tiến
đổi
các
tronghành
nước chuyển
ở cả dạng
giấy
tờ tài

nợ sản
hoặctài
cổ chính
phiếu trong
Cho phép
người
trútài
nắm
giữ tài
tài chính
nước
thành
tàicư
sản
chính
ở sản
nước
ngoàinước

ngoài lại theo tỷ giá hối đoái do thị trường quy
ngược
Cho phép cả người cư trú và người không cư trú được tự
định..
do nắm giữ và trao đổi các tài sản tài chính trên thị trường
nội địa


02

Điều kiện thực hiện tự do hóa


Xây dựng một hệ thống
ngân hàng trong nước
phát triển
Một thị trường tài
chính phát triển mạnh
Sự linh hoạt của chế
độ tỷ giá


03

Cơ hội và rủi ro phát sinh
khi tự do hóa cán cân vốn

Cơ hội:
Giảm thiểu chi phí kiểm soát vốn
Thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế
Thúc đẩy thị trường tài chính trong nước phát
triển
Rủi ro:
Nguy cơ xảy ra các cuộc khủng hoảng ngân hàng
và tiền tệ
Nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ mô
Nguy cơ bất cân xứng thông tin


Nội dung

02

01

Lý luận chung về tự do
hóa cán cân vốn

Dòng vốn
FDI02

Dòng
Vốn
Thực trạng quá trình tự do
01hóa cán cân
02 vốn ởFPI
Việt Nam

Mức độ
03
tự do

Một số đề xuất chính sách
03
Kếtdoquả
04 tự
cho quá trình
hóađạt
cán
được
cân vốn ở Việt
Nam và hạn


chế, tồn tại


Các điều kiện tiền đề hình thành
tự do hóa cán cân vốn ở Việt Nam
• Về Hệ thống các NHNN: đã có nhiều đổi mới từ chức
năng đơn thuần là quản lý tiền tệ, tín dụng và thanh toán
chuyển sang hoạt động kinh doanh, chức năng kinh
doanh được tách khỏi chức năng quản lý của ngân
hàng. Do vậy NHNN đóng vai trò NHTW và các tổ chức
tín dụng đóng vai trò NH kinh doanh. quốc hội thông qua
Luật NHNNVN và Luật các tổ chức tín dụng từ đó tác
động mạnh tới sự phát triển của các ngành và nền Kinh
tế.
• Về hệ thống tài chính trong nước: Sự tăng trưởng nền
kinh tế, thâm hụt cán cân vãng lai, nợ nước ngoài và
lạm phát.
• Chính sách tỷ giá


01

Dòng vốn đầu tư trưc tiếp nước
ngoài (FDI) tại Việt Nam

Ngành
vốnvào
đầu Việt
tư Nam ngày càng


Vốnthu
FDIhút
chảy
nhiều nhất là công nghiệp chế
tăng về quy mô và đa dạng ở mọi ngành
biến, chế tạo (chiếm khoảng
nghề.
>60% tổng vốn FDI).
Chủ yếu là vốn FDI của Nhật Bản, Hàn
Tiếp đến là ngành sản xuất và
Quốc, Đài Loan.
phân phối điện, khí đốt, nước
nóng, hơi nước và điều hòa
không khí chiếm hơn 12%.
Sau đó là ngành kinh doanh
bất động sản và các ngành
khác.


01

Dòng vốn đầu tư trưc tiếp nước
ngoài (FDI) tại Việt Nam

VỐN FDI VÀO VIỆT NAM QUA CÁC NĂM


Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài (FPI) tại Việt Nam


02

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc
mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có
giá khác; thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và
thông qua các định chế tài chính trung gian khác
mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý
hoạt động đầu tư.

1990-1997
1998-2002
2003-2006
2006-2008
2008 đến nay


Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài (FPI) tại Việt Nam

02
1

1

1990-1997

2

3


4

5

Lượng vốn FPI nhỏ, không có
một thị trường chứng khoán
chính thức nào ở Việt Nam


Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài (FPI) tại Việt Nam

02
1

2

1998 - 2002

2

3

4

5

Sau khủng hoảng kinh tế,cả
vốn FDI và vốn FPI bị đình trệ,
5 quỹ đầu tư nước ngoài rút

khỏi Việt Nam.


Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
(FPI) tại Việt Nam

02
1

3

2003 - 2006

2

Giai đoạn phục hồi,
lượng vốn FPI vào Việt
Nam bắt đầu tăng

3

4

5


Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài (FPI) tại Việt Nam

02

1

4

2006 - 2008

2

3

4

5

Gia nhập WTO, thị trường
chứng khoán Việt Nam
phát triển mạnh mẽ


Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài (FPI) tại Việt Nam

02
1

2

3

4


5

5

2008 đến nay

Ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu
2008, khối lượng giao dịch
trên thị trường chứng khoán
đã giảm mạnh và vẫn chưa
ổn định cho tới thời điểm
hiện tại.


03

Mức độ tự do hóa cán cân vốn
tại Việt Nam

 Sau khi đất nước thống nhất, Chính phủ Việt Nam
điều hành nền kinh tế theo cơ chế bao cấp xin cho vì
vậy mà Chính phủ kiểm soát nghiêm cán cân vãng
lai, cán cân vốn.
 Từ 1993 đến trước 2007: Ban hành Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam, các quyết định thông tư khuyến khích
đầu tư nước ngoài từ đó cán cân vốn có xu hướng tăng.
 2007-2011: Việt Nam gia nhập WTO nên do vậy mà
mức độ tự do hóa cán cân vốn cũng tăng mạnh.



03

Mức độ tự do hóa cán cân vốn
tại Việt Nam

 Nguy cơ tỷ giá

 Nguy cơ tháo chạy vốn
 Nguy cơ các khoản nợ
gia tăng
 Nguy cơ lạm phát
 Nguy cơ rủi ro đạo đức


04

Kết quả đạt được và hạn chế, tồn tại khi
thực hiện tự do hóa cán cân vốn ở Việt Nam

Kết quả đạt được
Xây dựng môi
trường kinh tế vĩ
mô thuận lợi
cho các nhà đầu
tư hoạt động

Hoàn thiện hệ
thống pháp lý


Gia tăng về số lượng cũng như quy mô dòng
vốn FDI,FPI chảy vào và chảy ra


04

Kết quả đạt được và hạn chế, tồn tại khi
thực hiện tự do hóa cán cân vốn ở Việt Nam

Hạn chế
• Hệ thống pháp lý của Việt Nam vẫn còn nhiều
vướng mắc.
• Mức độ mở của cán cân vốn còn hạn chế so với
các nước trong khu vực và mở cửa dòng vốn lớn
đã tạo ra những bất ổn nhất định trong một vài
giai đoạn như biến động dòng vốn ngắn hạn lớn,
thặng dư cán cân vốn và tài chính chưa bền
vững.
• Sự ổn định tỷ giá đang giảm sút, chính sách tiền
tệ thiếu độc lập, NHNN điều hành chưa hiệu quả.


Nội dung

03
01

Lý luận chung về tự do hóa
cán cân vốn


• Cần thực hiện tự do hóa cán cân vốn một cách từ từ và thận
trọng
Thực trạng quá trình tự do
• Những điểm cần lưu ý:
cán
cân
vốn
Việt
Nam
– Xem xét các rủi ro đihóa
kèm từ
những
giao
dịch ở
ít rủi
ro nhất
(FDI) tới những giao dịch rủi ro lớn (như các dòng vốn ngắn
hạn)
– Cố gắng kiểm soát dòng
hiệuchính
quả thông
qua sự
Mộtvốn
sốmột
đềcách
xuất
sách
giám sát của các ngân hàng
cho quá trình tự do hóa

• Xây dựng hệ thống giám sát hiệu quả cũng như các định chế tài
cântác
vốn
ởtiêu
Việt
chính phát triển để hạn cán
chế những
động
cựcNam
do tự do
hóa cán cân vốn mang lại

02

03


Một số đề xuất
Ngân hàng nhà nước:
Nhóm
biện
pháp
ngừa
rủitiền
ro trước
khủng hoảng:
 Nhóm
giải
phápphòng
về chính

sách
tệ
 Thiết
thống
số liệu
giám vốn
sát dòng vốn
Nhómlập
giảihệ
pháp
về quản
lý dòng
Nhómcường
giải pháp
về hoàn
thiện tra
hệ thống
 Tăng
công
tác thanh
kiểm tra, giám sát NH
kế hoạch đầu tư:
BộHoàn
thiện chính sách phát hiện và xử lý nguy cơ
 Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả vốn đầu tư
chuyển vốn nhằm mục đích rửa tiền
 Nhóm giải pháp về cải thiện môi trường kinh doanh

 Kiện toàn hệ thống quản trị rủi ro


Bộ tài chính:
 Nhóm
chính
sách
liên quan
đến chính
Nhóm
biện
pháp
phòng
vệ chính
đáng:sách tài khoá
 Nhóm chính sách liên quan đến nợ công

Nghiênchính
cứu,sách
xây liên
dựng
cácđến
biện
ứng
phókhoán
với
 Nhóm
quan
thịpháp
trường
chứng
hoặc
những

trường
 dòng
Nhómvốn
giảira
pháp
về vào
tăngtrong
cường
năng lực
cạnhhợp
tranhkhẩn
của
cấp
Doanh nghiệp
 Nhóm chính sách thuế và hải quan


Nhóm 10_CH.17.01.E
Trần Hương Ly
Nông Tuyết Lan
Nguyễn Hồng Yến
Nguyễn Thanh Tâm
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
THANK YOU !



×