Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

PHU LUC III-PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.54 KB, 4 trang )

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án: “Các tác dụng của ánh sáng”
Loài người luôn luôn lệ thuộc vào năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời cả trực tiếp
dùng cho sưởi ấm, hong khô quần áo, nấu nướng, và gián tiếp mang lại thực phẩm,
nước và cả khơng khí. Kiến thức của chúng ta về giá trị của các tia sáng Mặt Trời suy
đi nghĩ lại quẩn quanh theo kiểu mà chúng ta thu lợi từ nguồn năng lượng đó, nhưng
có những liên hệ còn cơ bản hơn nhiều xuất phát từ mối liên quan giữa ánh sáng và
năng lượng. Dù cho loài người có nghĩ ra được những cơ chế tài tình để khai thác
năng lượng Mặt Trời hay khơng thì hành tinh của chúng ta và môi trường luôn luôn
biến đổi chứa trong nó vốn bị chi phối bởi năng lượng của ánh sáng Mặt Trời.
Chúng ta đều biết rằng nếu như Mặt Trời khơng mọc, thì thời tiết của chúng ta
sẽ chuyển sang mùa đông lạnh lẽo mãi mãi, ao hồ và sơng suối sẽ đóng băng khắp
nơi, và thực vật và động vật sẽ nhanh chóng bị diệt vong. Các động cơ sẽ không hoạt
động được, và chúng ta không có cách nào để chuyên chở thực phẩm hoặc nhiên liệu,
hoặc để phát ra điện. Với chất đốt hạn chế để tạo ra lửa, lồi người sẽ sớm khơng cịn
nguồn thắp sáng hoặc nguồn cấp nhiệt. Tuy nhiên, với sự hiểu biết hiện nay của
chúng ta về hệ Mặt Trời, chúng ta có thể khá chắc chắn rằng Mặt Trời sẽ mọc lên vào
ngày mai. Nhiều nền văn minh đã ghi nhận tầm quan trọng của Mặt Trời, tôn thờ ngôi
sao gần chúng ta nhất này làm thần thánh với niềm hi vọng là nó sẽ khơng biến mất.
Lượng năng lượng rơi lên bề mặt Trái Đất đến từ Mặt Trời khoảng chừng 5,6 tỉ
tỉ megajun mỗi năm. Tính trung bình cho tồn bộ bề mặt Trái Đất, điều này có nghĩa
là mối mét vng nhận được chừng 5 kWh mỗi ngày. Năng lượng đến từ Mặt Trời
trong một ngày có thể cung cấp nhu cầu cho tồn bộ dân cư của Trái Đất trong ba
thập kỉ. Rõ ràng là khơng có phương tiện nào có khả năng (và cũng khơng cần thiết)
khai thác tồn bộ nguồn năng lượng có sẵn này, cũng hiển nhiên là việc nắm bắt cả
một phần nhỏ của nguồn năng lượng có sẵn này ở dạng có thể sử dụng được sẽ có giá
trị rất lớn.
Mặc dù tồn bộ năng lượng chạm đến bầu khí quyển Trái Đất xuất phát từ Mặt Trời là
thật đáng kinh ngạc, nhưng nó khơng có mức độ tập trung rất cao so với các dạng
năng lượng khác mà chúng ta sử dụng, ví dụ như lửa, các loại đèn nóng sáng và các lị
sưởi điện. Vì vậy, bất cứ phương tiện nào bắt lấy năng lượng Mặt Trời cũng phải


chiếm một diện tích tương đối lớn để làm tập trung có hiệu quả phần năng lượng cần
thiết. Chỉ trong vài thập niên gần đây, loài người mới bắt đầu tìm kiếm nghiêm túc cơ
chế khai thác tiềm năng khổng lồ của năng lượng Mặt Trời. Mối quan tâm lớn này có
nguyên do từ sức tiêu thụ năng lượng liên tục tăng lên, làm phát sinh các vấn đề môi
trường và mối lo ngại về sự cạn kiệt không thể tránh khỏi của các nguồn nhiên liệu
hóa thạch mà chúng ta ngày càng phụ thuộc nhiều vào chúng.
Vấn đề là giáo viên cần phải cho học sinh hiểu được tầm quan trọng của ánh sáng
trong thực tế và 1 số tác dụng cơ bản của nó bằng cách hướng dẫn học sinh tiến hành
các thí nghiệm về chúng và thấy được những hiện tượng thí nghiệm đã tiến hành để từ
đó giải thích được những hiện tượng thực tế, để thấy được rằng mặc dù hiện nay đã có
khai thác và sử dụng nhưng vẫn còn chưa triệt để nguồn sáng vơ tận mà thiên nhiên
ban tặng. Qua đó giáo dục được tinh thần bản vệ mơi trường,có ý thức sử dụng các
1
GV: Vì Thị Ái


thiêt bị chạy bằng năng lượng mặt trời để giảm ô nhiễm môi trường và tiết kiệm điện
năng.
Để hiểu rõ, giải bài tập và giải thích được các hiện tượng tự nhiên xảy ra học sinh
cần có những kiến thức cơ bản về bộ mơn khoa học khác như: Tốn học, Sinh học 6 ,
GDCD 7, giáo dục bảo vệ mơi trường.
Giáo viên tích hợp kiến thức các bộ mơn: Toán, Sinh, Địa,…để dạy học bài “ Các
tác dụng của ánh sáng”. Qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trong
việc thực hiện và nghiên cứu, giải thích các hiện tượng tự nhiên thơng qua việc thực
hiện dự án này. Học sinh phải đưa ra được những biện pháp làm giảm ô nhiễm môi
trường, thay thế các dụng cụ thắp sáng sử dụng điện năng bằng các dụng cụ chạy
bằng pin mặt trời. Đồng thời thấy được ý nghĩa to lớn của việc ứng dụng các kiến
thức vật lí, tốn học, hóa học, và các ngành khoa học khác và đời sống sản xuất và
thấy được sự tiến bộ trong phát triển khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Để thực hiện được nhiệm vụ này, học sinh phải quan tâm đến kiến thức có liên

quan như: kiến thức mơn Sinh học, Tốn học, Cơng nghệ, Sinh học, Địa lí, giáo dục
bảo vệ mơi trường…vai trị của ánh sáng mặt trời trong dời sống và sản xuất.
2. Mục tiêu dạy học:
2.1: Kiến thức:
a. Mơn Vật lí:
- Trả lời được câu hỏi: "Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì"?
- Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu
đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.
- Trả lời được câu hỏi: "Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang
điện của ánh sáng là gì?"
• Mở rộng:
- Từ việc nghiên cứu các hiện tượng vật lí đã học học sinh có thể vận dụng tìm
hiểu một số mơn khoa học khác để giải thích và tìm hiểu một số ứng dụng các tác
dụng của ánh sáng trong thực tế. Có thái độ thay đổi thói quen sử dụng các dụng cụ
chạy bằng pin mặt trời.
- Nêu cao ý thức bảo vệ môi trường, thấy được những hậu quả của các hiện
tượng tự nhiên tác động vào đời sống con người.
- Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm.
b. Mơn Sinh học
- Học sinh sử dụng các kiến thức về quang hợp, tính vươn sáng của cây để vận
dụng tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng
c. Mơn tốn học
- Các phép tính tốn nhân chia, các cách đổi đơn vị…để tính tốn các bài tập vận
dụng.
2.2: Kĩ Năng:
- Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu về các tác dụng của ánh sáng.
- Kĩ năng thực hành thí nghiệm và sử lí số liệu thí nghiệm.
- Kĩ năng quan sát, tìm tư liệu, movie, flash …
2
GV: Vì Thị Ái



- Kĩ năng phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ những dự án của các
nhóm hoạt động thành bài báo cáo khoa hoc.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng trình bày và phản biện.
- Kĩ năng vận dụng các kiến thức của các môn khoa học khác để phục vụ cho dự
án cụ thể:
Vận dụng kiến thức sinh học: Học sinh sử dụng các kiến thức về quang hợp,
tính vươn sáng của cây để vận dụng tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức về tốn học: Các phép tính tốn nhân chia, các cách đổi đơn
vị…để tính tốn các bài tập vận dụng.
1. Thái độ:
- Học sinh có hứng thú học vật lí, u thích tìm tịi khoa học.
- Học sinh trân trọng với những đóng góp của các tác dụng của ánh áng trong sự
phát triển của công nghệ, kĩ thuật và thực tiễn đời sống.
- Trong quá trình tìm tịi học sinh ln có thái độ khách quan, trung thực, có tác
phong tỉ mỉ, cẩn thận các bước thí nghiệm đồng thời sử lí số liệu thí nghiệm chính
xác, ít sai số.
- Có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm trong việc giải quyết những nội dung giáo
viên giao cho để hồn thành tốt cơng việc được giao, đồng thời biết áp dụng những
hiểu biết đã đạt được trong thực tế.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết của bài học vào đời sống nhằm cải thiện
điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ môi trường sống tự nhiên.
3. Đối tượng dạy học của dự án:
Học sinh lớp 9 – Trường PTDTNT THPT Tủa Chùa – Huyện Tủa Chùa.
4. Ý nghĩa của dự án
- HS hiểu được những ứng dụng của các môn khoa học nói chung và vật lí nói
riêng vào thực tế sản xuất, học sinh thấy được sự gần gũi của Vật lí với đời sống.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường sống và có những biện pháp giảm ơ nhiễm môi

trường.
- Rèn luyện kĩ năng sống – ý thức công dân.
5. Thiết bị dạy học, học liệu.
- Các video: về q trình làm thí nghiệm của các nhóm học sinh.
- Tranh ảnh về ứng dụng các tác dụng của ánh sáng.
- Các phiếu học tập.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
6.1. Mục tiêu.
- Đạt được các mục tiêu về kiến thức – kĩ năng – thái độ của bài học.
- GV tích hợp được các mơn: Sinh học; Vật lí; Tốn học; GDCD...trong hoạt
động dạy – học.
- HS vận dụng kiến thức các môn: Sinh học; Vật lí; Tốn học... để giải quyết
các vấn đề mà GV đặt ra để chủ động.
6.2. Chuẩn bị
GV: Vì Thị Ái

3


- GV biên soạn chương trình – kế hoạch bài giảng; Các tư liệu như: tranh ảnh;
movie; minh họa cho bài giảng.
- HS đọc trước bài; xem lại kiến thức các mơn Tốn học; Hóa học...có liên quan
đến nội dung bài học.
6.3 Tiến trình bài học (Giáo án kèm theo)
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (bài tập kèm theo)
7.1 Lí thuyết (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm)
7.2 Bài tập vận dụng .
7.3 Thực hành – Thí nghiệm
8. Các sản phẩm của học sinh (Học sinh lớp 9A)
8.1 Lí thuyết.

- Các bài viết về tìm tịi nghiên cứu về các tác dụng của ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức Tốn học, Vật lí, hóa học ... để giải bài tập liên
quan.
- Tranh, ảnh về ứng dụng các tác dụng của ánh sáng.
8.2 Thí nghiệm - thực hành
- Thí nghiệm tính vươn sáng của cây.
- Thí nghiệm về tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật có màu trắng và
đen.
------------------------------Hết-------------------------------

GV: Vì Thị Ái

4



×