Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiến thức cơ bản môn hóa phần 1 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.15 KB, 4 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Khái niệm mol và pp tính

KHÁI NIỆM MOL VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Khái niệm mo l và phương pháp tính” thuộc Khóa học
Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến
thức phần “Khái niệm mo l và phương pháp tính”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài g iảng này.

I. Khái niệ m về “mol”:
“mol” = lượng chất tương ứng với 6,022.10 23 hạt vi mô (nguyên tử/ phân tử/ ion,..)
Ví dụ : 1 mol nguyên tử H = 6,022.1023 nguyên tử H
2 mol nguyên tử O = 2. 6,022.1023 nguyên tử O
3 mol ion Na+ = 3. 6,022.1023 ion Na+
….
Hằng số Avogadro (N A) = 6,022.1023
II. Các công thức tính số mol
1, Dựa vào khối lƣợng:
n: số mol
m: khối lượng (g)
M: khối lượng của 1 mol

m Trong đó
n
M

2, Dựa vào thể tích khí:


a, Ở đktc (O o C; 1 atm):
nkhí =

b, Ở đk #:

n

V
22, 4

PV
trong đó
RT

Ví dụ: 17,92 l O 2 (273o C; 2 atm)
2.17,92
 nO2 
 0,8
0, 082.(273  273)

Khối lượng mol nguyên tử
Khối lượng mol phân tử

Ví dụ : 2,24 lít O 2 (đktc)  nO2  0,1mol
4,48 lít H2 (đktc)  nH2  0, 2mol
p: áp suất (atn) – 3,36 lít Cl2 - 3,36 lít Cl2 (đktc)  nCl2  0,15mol
V: thể tích (lít)
T: nhiệt độ tuyệt đối (T = to C + 273)
 22, 4


R: hằng số 
 0, 08205 
 273


Ví dụ 1: Tính số mol của các chất trong trường hợp sau:
a, 15,4 gam CO 2
b, 49,25 gam BaCO 3
c, 28,8 gam FeO
d, 44,8 gam Fe2 O 3
e, 145,2 gam Fe(NO 3 )3
f, 153,9 gam Al2 (SO 4 )3
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Khái niệm mol và pp tính

Hướng dẫn
15, 4
 0,35 mol
44
b, 49,25 gam BaCO 3 nBaCO  49, 25  0, 25 mol
3
197
28,8

c, 28,8 gam FeO nFeO 
 0, 4 mol
72
d, 44,8 gam Fe2 O 3 nFe O  44,8  0, 28 mol
2 3
160
e, 145,2 gam Fe(NO 3 )3 nFe( NO )  0,6 mol
3 3

a, 15,4 gam CO 2  nCO2 

153,9
 0, 6 mol
342
Ví dụ 2: Tính số mol các khí trong trường hợp sau:

f, 153,9 gam Al2 (SO 4 )3  nAl

2 ( SO4 )3



a, 6,72 lít khí O 2 (đktc)
b, 13,44 lít H2 S (54,6o C, 2 atm)
c, 17,92 lít N 2 (27,3o C; 1,2 atm)
d, 10,08 lít Cl2 (136,5o C; 2,5 atm)
Hướng dẫn
a, 6,72 lít khí O 2 (đktc) 
 nO2 


6, 72
 0,3mol
22, 4

2.13, 44
13, 44 2

.
 1mol
0, 082(54, 6  273) 22, 4 1, 2
1,1.17,92
17,92 1,1
c, 17,92 lít N 2 (27,3o C; 1,2 atm) 
 nN2 

.  0,8mol
0, 082.(273  27,3) 22, 4 1,1
10, 08.2,5
10, 08 2,5
d, 10,08 lít Cl2 (136,5o C; 2,5 atm) 
 nCl2 

.
 0, 75mol
0, 082(136,5  273) 22, 4 1,5
b, 13,44 lít H2 S (54,6o C, 2 atm) 
 nH2 S 

Ví dụ 3: Cho x là một hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết khi hóa hơi m(g) X thu
m

được thể tích bằng thể tích của
( g ) NO trong cùng điều kiện. Axit cacboxylic tương ứng với công thức
2
phân tử của X có tên là gì ?
Hướng dẫn
Vx  VNO  nX  nNO

n
m
m
m/2
 X  NO 
M X M X M NO
30
 M X  60  M (CH 2O) n  30n
 n  2  X la C2 H 4O2  CH 3  COOH
(a.axetic / a.e tan oic)
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được CO2 và H2 O có tỷ lệ. 1,75:1 về thể tích. Cho bay
hơi hoàn toàn 10,12 gam X thì thu được thể tích bằng với thể tích của 3,52 gam O 2 trong cùng điều kiện.
Công thức phân tử của X là?
Hướng dẫn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Khái niệm mol và pp tính


y
H 2O
2
x
1, 75
x 7


   (C7 H 8 )n
y/2
1
y 8

 O2
. X là CxHy 

 xCO2 



.

VCO2
VH 2O

VX  VO2  nX  nO2 

10,12 3,52


 M x  92  92n
Mx
32

 n  1  X la C7 H 8
III. Mở rộng một số vấn đề liên quan:
1, Tính dựa vào phƣơng trình phản ứng:
to
Ví dụ : 2H2 + O2 
 2H2 O
1mol  0,5mol  1mol
Ví dụ 1: Đốt cháy 16,8 gam Fe trong O 2 vừa đủ để tạo thành m (gam) Fe3 O4 . Cho toàn bộ lượng Fe3 O4
này tan hết trong dung dịch chứa a(gam) H2 SO4 (loãng) vừa đủ. Giá trị của m và a là?
Hướng dẫn
t
. Đốt cháy Fe: 3Fe  2O2 
 Fe3O4 ( FeO.Fe2O3 )
16,8
 0,3mol 
 0,1mol
55
232

 m  23, 2 gam
Fe 2SO( 4 3) H4O2
. Hoà tan Fe3 O4 : Fe 3O 4 H 2SO 4 l FeSO 4 
0,1mol 0, 4mol
 98
a  39, 2 g
o


Ví dụ 2: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh bằng 11,2 lít O 2 (đktc) thu được sản phẩm là khí SO 2 . Tính thể tích
(ở đktc) của các khí thu được sau phản ứng?
Hướng dẫn
2 Al  6 HCl 
 2 AlCl3  3H 2

5, 4
3
 0, 2mol 
 0, 6mol
27
dung dich X ( AlCl3 , HCldu )
Mg  HCldu  MgCl2  H 2
0,1mol 0, 2mol

2, 24
 0,1mol
20, 4

 24
m’ = 2,4 gam

và m = mHCl = (0,6 + 0,2) . 36,5 = 29,2 gam

2. Tỷ khối hơi của chất khí:
M
d A/ B  A
MB
M CH 4 16

 8
Ví dụ : dCH 4 / H 2 
M H2
2

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Khái niệm mol và pp tính

Ví dụ 1: Cho hỗn hợp thoát ra X (CO 2 , O2 ) có dX/SO2 =0,625. Tính khối lượng của mỗi khí trong 6,72 lít
hỗn hợp X (đktc)?
Hướng dẫn
6, 72
. nhhX 
 0,3mol
22, 4

. d X / SO2 

Mx
Mx

 0, 625  M x  40
M SO2

64
4 
1 
 0,1mol

. O2 (32)
M x  40

8 
 2 
 0, 2mol

CO2 (44)

 nO2
1


 nCO2 2
n  n  0,3
CO2
 O2
Ví dụ 2: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (gam) Fe 3 O4 , to thu được chất rắn A và 11,2 lít hỗn
hợp thoát ra B (đktc) có dB/H2 = 20,4. Giá trị của m là?
Hướng dẫn
t
CO  Fe3O4 
 Fe / FeO  CO2
Bản chất: CO  [O]  CO2
CO2 (44)

12,8  4  0, 4mol
o

M B  20, 4.2  40,8
CO (28)
3, 2  1  0,1mol

Cứ 1 CO2 thoát ra  m rắn giảm = 16 gam
 0, 4CO2  mrắn giảm = 0,4.16 = 6,4 gam  m = 30 + 6,4 = 36,4 gam
Ví dụ 3: Cho X là hỗn hợp gồm C 2 H2 và C3 H8 có d X / H2  18, 4 . Tính VO2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết
5,52 gam hỗn hợp X?
Hướng dẫn
. C2 H 2  26 

7, 2  2  0, 06mol

M x  18, 4.2  36,8
. . C3 H 8 (44)

10,8  3  0, 09mol

nhhX 

mX 5,52

 0,5mol
M X 36,8

5
C2 H 2  O2  2CO2  H 2O

2
. phản ứng: C3 H 8  5O2  3CO2  4 H 2O

22,4
  nO2  2,5.0, 06  5.0, 09  0, 6 
 V  13, 44l

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn
- Trang | 4 -



×