Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Vùng lõi VQG xuân thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 23 trang )

Nhóm 1- ĐH2QM6

Các tác động của vùng lõi
VQG Xuân Thủy


Giới thiệu

Giới thiệu

HST vùng lõi

vùng lõi

Mụ c l ụ c

Tác động của
HST vùng lõi

Biện pháp


Giới thiệu vùng lõi VQG Xuân Thủy




Diện tích vùng lõi VQG Xuân Thủy là: 7.233 ha
Bao gồm: Cồn Lu, Cồn Xanh và một phần của Cồn Ngạn.



Hệ sinh thái vùng lõi VQG Xuân Thủy



Là nơi sinh sống của 120 loài thực vật, hơn 500 loài động vật và 30 loài bò sát và lưỡng cư; đáng chú ý là

220 loài chim, thuộc 41 họ, 13 bộ.


Cây sú vẹt

Cây Bần chua

Rong câu chỉ vàng

Tảo Silic


Con cáy

Rái cá

Ngao đỏ

Rắn sọc dừa


 Hàng năm từ tháng 10 đến tháng 3 năm
sau, hàng chục ngàn cá thể chim di cư tránh
rét từ phương Bắc đã chọn nơi đây để dừng

chân, kiếm ăn.

Choắt chân màng lớn

Cò mỏ thìa

Giang sen


Tác động của HST Vùng lõi

Vai trò, lợi ích của HST vùng lõi VQG Xuân Thủy

Khu dự trữ sinh quyển

UNESCO công nhận là vũng lõi của
khu dự trữ sinh quyển thế giới khu vực
ĐB châu thổ Sông Hồng năm 2004.
Giúp thúc đẩy cho việc bảo tồn đa dạng sinh học tại đây, chứa đựng tiềm năng
phát triển khu du lịch sinh thái. (Với vùng lõi tại vườn quốc gia xuân thủy là hơn
14.000 ha).


Ngoài việc bảo tồn các loài chim và động thực vật di cư hàng năm tại đây thì nó còn có giá trị cao trong bảo
tồn các loài thủy sản và giá trị kinh tế lớn ở vùng lõi.

Rõ mỏ thìa

Rái cá thường


Cá Bớp


Tác dụng phòng hộ, đê biển, ổn định
khí hậu của rừng ngập mặn

RNM vùng lõi đã bảo vệ tốt 10,5 km đê biển
giảm các cho phí đầu tư để tu bổ đê biển so
với những nơi không có rừng ngập mặn (trung
bình hàng năm, với diện tích rừng ngập mặn đã
giúp giảm chi phí tối để tu bổ hệ thống đê biển
là khoảng 2,6 tỷ đồng).

Cồn Lu


VD: với bão cấp 10-12 thì song có khả năng đánh vỡ đê, sự nguy hiểm chỉ có thể được ngăn chặn bởi dải rừng
phòng hộ (vùng lõi).

Rừng ngập mặn trên các bãi triều bùn lầy và rừng phi lao trên các giồng cát ở má ngoài Cồn Lu đã phát huy
vai trò phòng hộ đê biển, ổn định khí hậu.


Hấp thụ cacbon

Các học giả quốc tế và Việt Nam đã khẳng định: Rừng ngập mặn có chỉ số hấp thụ các bon rất cao. Đặc biêt là
việc hấp thụ dưới đất rừng với giá trị ước tính lên đến hàng trăm USD/ha/năm.


Cung cấp thức ăn và môi trường

sống

Rừng ngập mặn vùng lõi là nơi hội tụ đa dạng các loài chim (Chim nước) và động vật hoang dã, hàng
năm di cư về đây sinh sống, cung cấp thức ăn cho các loài. Là vườn ươm giống lý tưởng cho các loài
thủy sinh ở khu vực.


Tạo sinh kế bền vững cho người dân tại đây

Trong việc quy hoạch tại vùng lõi để người dân kết hợp nuôi trồng, khai thác các loài thủy hải sản bền vững, bên
cạnh đó kết hợp người dân trong việc bảo vệ rừng ngập mặt


Hệ sinh thái vùng lõi VQG Xuân Thủy có vai trò quan trọng trong
vùng đới bờ (phát triển kinh tế-xã hội, giữ cân bằng môi trường sinh
thái toàn khu vực), tuy nhiên hiện tay đang bị ảnh hưởng

Tự nhiên

Con người


Tác động của tự nhiên

Do biến đổi khí hậu: thủy triều dâng, xâm thực, gây
sạt lở, xói mòn, đất cát nhiễm mặn dẫn đến phí lao
chết hàng loạt trong những năm gần đây.


cũng

thì cây sú vẹt
c

th
m

n
iể
n do b
i lao bị giảm dầ
h
p
g
n
rừ
ch

n
c bị
Ngoài diệ
g đất ngập nướ

n
ác
c
n
iế
kh
c
liên tụ

biển lên xuống
c

ư
n
:
lệ
i
oạ
g
không n
bị ảnh hưởng
ng

i
à
lo
c

ng của
à môi trường số
m
ế
th
ì
v
h
n

bào mòn dần. C

nghiêm trọng.


Tác động của con người

Theo quyết định số 01/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính Phủ
vùng lõi là khu vực phải được bảo vệ nghiêm ngặt, Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc hoạt động của người dân và
sự quản lý của cơ quan chức năng tại VQG Xuân Thủy gặp khá nhiều bất cập.

1

Khai thác
trái phép


Một số hộ dân nuôi tôm tự nhiên dưới tán rừng trong vùng lõi tự ý

2

Chuyển đổi mục đích

chuyển đổi sang nuôi ngao  làm thay đổi cảnh quan sinh thái và

sử dụng, chặt phá rừng

điều kiện tự nhiên môi trường (hút bùn, bơm cát) và làm chết cây

chất thải trong đầm nuôi
tôm thoát ra khu vực liền
kề phá vỡ sinh thái bền

vững làm cây sú, cây vẹt
suy giảm

rừng.


Lượng khách gia tăng, tiếng ồn động cơ rất có thể làm

3

Hoạt động
du lịch,…

kinh động đến sự di trú của chim; Có thể làm tăng khai
thác các sản phẩm rừng để tạo đặc sản; Có thể làm tăng
nguồn xả thải vào môi trường tự nhiên


Bên cạnh đó
Tại vùng lõi đã thực hiện việc bổ sung rừng ngập mặn, giúp cho việc
cải tạo rừng, mở rộng diện tích rừng tạo mái nhà cho các loài cư trú,
giúp cho việc chống xâm thực mặn, tạo những dãy rừng phòng hộ
để ngăn bão lũ,….

Trồng bổ sung

4

rừng ngập mặn


Trồng cây tại
cồn xanh


Biện pháp


Hiện tại VQG Xuân Thủy đang thực hiện thí điểm mô hình: “Sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn

mang lại lợi ích cho phụ nữ nghèo thông qua thí điểm đồng quản lý trong vùng lõi của vườn quốc gia Xuân
Thủy”.

 Sự tham gia của người dân trong
bảo vệ, quản lý.

 Sinh kế bền vững.


k
n
a
h
T

u
yo

!
^
^


Danh sách nhóm

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Đỗ Thị Hồng Hạnh
Bùi Thị Thu Hà
Nguyễn Thùy Linh
Lê Trung Kiên
Đỗ Thành Luân
Nguyễn Việt Anh
Trần Trung Dũng
Nguyễn Trường Đức
Nguyễn Đức Hiển



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×