Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
PP tự chọn lượng chất
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài g iảng “Phương pháp tự chọn lượng chất ” thuộc
Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm t ra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Phương pháp tự chọn lượng chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được
dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung
dịch Y là:
A. 24,24% .
B. 28,21%.
(Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A – 2007)
C. 11,79%.
D. 15,76%.
Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm CO2 và SO 2 có tỷ lệ 1:4 về khối lượng. Tỷ khối hơi của A so với metan là:
55
55
55
55
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
4
8
16
15
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO 3 và Fe(NO 3 ) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn
hợp khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn
hợp X là :
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 2
Câu 4: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, giả sử chỉ xảy ra các phản ứng:
D. 1 : 3
t0
C + H 2O CO + H 2
t0
C + 2H 2O CO2 + 2H 2
Sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y qua dung dịch nước vôi trong thấy thể
tích hỗn hợp giảm 25%. Phần trăm thể tích CO, CO 2 , H2 trong hỗn hợp Y là
A. 25%; 25%; 50%.
B. 12,5%; 25%; 62,5%.
C. 25%; 12,5%; 62,5%.
D. 20%; 20%, 60%.
Câu 5: Hỗn hợp gồm O2 và N 2 có tỷ khối hơi so đối với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của O 2 và N 2
về thể tích lần lượt là
A. 33,33% và 66,67% .
C. 75% và 25%.
B. 17,5% và 82,5%.
D. 50% và 50%.
Câu 6: Cho hỗn hợp N 2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất
khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần
phần trăm về số mol của N 2 và H2 trong hỗn hợp đầu là
A. 15% và 85%.
B. 82,35% và 77,5%.
C. 25% và 75%.
D. 22,5% và 77,5%.
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm N 2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc để điều chế NH3 thấy có
75% thể tích H2 đã tham gia phản ứng. Hiệu suất tổng hợp NH3 là
A. 66,66%.
B. 25%.
C. 33,33%.
D. 75%.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm N 2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
PP tự chọn lượng chất
hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 9 : Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt
độ của bình không đổi và ở hỗn hợp ban đầu lượng nitơ và hiđro được lấy theo đúng tỉ lệ hợp thức. Thành
phần % theo thể tích của N 2 , H2 , NH3 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. 22,2%; 66,7% và 11,1%.
B. 22,2%; 11,1 % và 66,7%.
C. 20,2%; 69,7% và 10,1%.
D. 20.0%; 60,0 % và 20,0%.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm H2 , N2 và NH3 có tỷ khối hơi so với H2 bằng 8 đi qua dung dịch H2 SO4 đặc, dư
thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là
A. 25%, 25%, 50%.
B. 20%, 30%, 50%.
C. 50%, 25%, 25%.
D. 15%, 35%, 50%.
Câu 11: Dẫn hỗn hợp X gồm N 2 và H2 có tỷ khối hơi so với H2 bằng 6,2 đi qua bình đựng bột Fe rồi nung
nóng thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 chỉ đạt 40%. Khối lượng phân
tử trung bình của Y là:
A. 15,12.
Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm N
B. 18,23.
C. 14,76.
D. 13,48.
2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác ), thu được hỗn hợp khí Y có
tổng hợp NH 3 là
A. 50%.
tỉ khối so với He bằng
B. 36%.
C. 40%.
2. Hiệu suất của phản ứng
D. 25%.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 13: Hoà tan một oxit kim loại hoá trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 10% ta thu được dung
dịch muối có nồng độ 15,17%. Kim loại tạo nên oxit đó là:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Fe
Câu 14:Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 9,8% ta
thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gì?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 15: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 20% thu được
dundịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 16:Hỗn hợp X gồm N 2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng
hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 17:Hỗn hợp X gồm N 2 và H2 có M X 12,4 . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng
hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là
A. 15,12.
B. 18,23.
C. 14,76.
D. 13,48.
Câu 18: Phóng điện qua O 2 được hỗn hợp khí O 2 , O3 có M 33 gam. Hiệu suất phản ứng là
A. 7,09%.
B. 9,09%.
C. 11,09%.
D.13,09%.
Câu 19:Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2 SO 4 loãng rồi cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượ ng kim loại R ban đầu
đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
B. Ba.
C. Zn.
D. Mg.
- Trang | 2 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
PP tự chọn lượng chất
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp
gồm 2 khí CO 2 và NO 2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 ) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909.
Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là
A. 43,14%.
B. 44,47%.
C. 56,86%.
D. 83,66%.
Câu 21: Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại
ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3 )2 , sau một
thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol của CuSO4 và Pb(NO3 )2 tham gia ở 2 trường hợp
là như nhau. Kim loại M đó là
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 22: Cho hai thanh kim loại R (hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch
Cu(NO 3 )2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO 3 )2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy
hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh
thứ hai tăng 28,4% . Nguyên tố R là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 23: Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hoá +2. Một lá
được ngâm trong dung dich Pb(NO 3 )2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO 3 )2 . Sau 1 thời gian
người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm
trong muối chì tăng 19%, còn lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, khối lượng các
kim loại bị hoà tan như nhau. Lá kim loại đã dùng là
A. Mg.
B. Zn.
C. Cd.
D. Fe.
Câu 24: Lấy 2 thanh kim loại cùng khối lượng cùng một kim loại M hóa trị 2. Thanh 1 nhúng vào dung
dịch CuCl2 ; thanh 2 vào dung dịch CdCl2 , hai dung dịch này có cùng thể tích và cùng nồng độ mol. Sau
một thời gian, thanh 1 có khối lượng tăng 1,2%; thanh 2 tăng 8,4%. Số mol muối trong 2 dung dịch giảm
như nhau. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Fe.
C. Mg.
D. Ni.
Câu 25:Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 Sau khi kết thúc các phản ứng
lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột
ban đầu là
A. 90,27%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.
D. 12,67%.
Câu 26: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một
oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
A. 95,00 %
B. 25,31 %
C. 74,69 %
D. 64,68 %
Câu 27: Nung m gam một loại quặng canxit chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu
được 0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là
A. 37,5.
B. 67,5.
C. 32,5.
D. 62,5.
Câu 28: Một loại thuỷ tinh thường chứa 9,62% Na; 8,37% Ca; 35,15% Si còn lại là O (về khối lượng).
Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng oxit là
A. 2Na2 O.CaO.6SiO 2.
C. Na2 O.2CaO.6SiO 2.
B. Na2O.CaO.6SiO 2.
D. Na2O.CaO.3SiO 2.
Câu 29: Một loại đá chứa 80% CaCO 3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn (tới
khối lượng không đổi) thu được chất rắn R. Phần trăm khối lượng CaO trong R là:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
PP tự chọn lượng chất
A. 62,5%
B. 69,14%
C. 70,22%
D. 73,06%
Câu 30: Thành phần khối lượng của photpho trong Na2 HPO4 ngậm nước là 11,56%. Trong 1 phân tử tinh
thể hiđrat ngậm nước đó có số phân tử H2 O là
A. 0.
B. 1.
C. 7.
D. 12.
Câu 31: Cho một lượng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được
dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy đều cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm
MgCl2 trong dung dịch Y là:
A. 12,35%.
B. 3,54%.
C. 10,35%.
D. 8,54%.
Câu 32: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc nóng (dư) hoặc dung dịch
H2 SO 4 loãng (dư) thì thể tích khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng
điều kiện to và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành.
Kim loại R là
A. Zn
B. Sn
C. Cr
D. Fe
Câu 33: Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hoá là +2.
Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO 3 )2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3 )2 . Sau một
thời gian ta lấy các kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm
trong dung dịch muối chì tăng 19%, còn lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phản ứng trên, khối
lượng các kim loại bị hoà tan như nhau. Lá kim loại đã dùng là
A. Mg.
B. Zn.
C. Cd.
D. Fe.
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ
phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu
là
A. 90,27%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.
D. 12,67%.
Câu 35:X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe3 C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là 96%, hàm lượng C đơn
chất là 3,1%, hàm lượng Fe3 C là a%. Giá trị a là
A. 10,5.
B. 13,5.
C. 14,5.
D. 16.
Câu 36:Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO 3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian
thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO 3 .
A. 50%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 70%.
Câu 37: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75 % muối canxi đihidrophotphat, còn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 39,74 %
B.45,51%
C. 19,87 %
D.91,02 %
Câu 38: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K 2 CO3 về khối lượng, còn lại là SiO 2 . Độ dinh dưỡng
của loại phân bón trên là:
A. 6,10
B. 49,35
C. 50,70
D. 60,20
Câu 39: Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2 PO4 )2 .2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa
photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là
A. 36,42%.
B. 28,40%.
C. 25,26%.
D. 31,00%.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm MgCO 3 và CaCO 3 . Nung m gam hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn Y
và khí CO 2 . Cho Y vào nước, thu được chất rắn Z và dung dịch E. Hấp thụ hết lượng khí CO 2 trên vào
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
PP tự chọn lượng chất
dung dịch E thu được 0,4 m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng
của CaCO 3 trong hỗn hợp gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,0%
B. 64,8%
C. 40%
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn ancol X đượ c CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là
dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO 2 thu được ( đo cùng đk ). X là :
A. C3 H8 O
B. C3 H8O2
C. C3 H8 O3
D. 72,6%
3: 4, thể tích oxi cần
D. C3 H4 O
Câu 42: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO 2 và H2 O với tỉ lệ thể tích
tương ứng là 5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là:
A. 25,81
B. 42,06
C. 40,00
D. 33,33
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V lít khí
O 2 (đktc).Sau phản ứng thu được 2,5a mol CO 2 và 63a gam H2 O. Biểu thức tính V theo a là:
A. V = 72,8a
B. V = 145,6a
C. V = 44,8a
D. V = 89,6a
Câu 44: Hỗn hợp A gồm một anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng
được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Biết phản ứng hiđro hóa xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử
của anken là:
A. C2 H4.
B. C3 H6 .
C. C4 H8.
D. C5 H10.
Câu 45: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kỳ của hỗn hợp A đều thu
được khí CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ VCO2 : VH 2O 11:15 . Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi
khí trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 45% và 55%.
B. 18,52% và 81,48%.
C. 25% và 75%.
D. 28,13% và 71,87%.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí CO, H2 và C2 H6 cần 1,25V lít O 2 (đo trong cùng điều kiện).
Phần trăm thể tích của C2 H6 trong hỗn hợp là
A. 25%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 75%.
Câu 47: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu được
dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây?
A. 20%.
B. 16%.
C. 15%.
D.13%.
Câu 48: Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng
được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân
tử của anken là
A. C2 H4 .
B. C3 H6 .
C. C4 H8 .
D. C5 H10 .
Câu 49:Oxi hóa C 2 H5 OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3 CHO, C2 H5OH dư
và H2 O có M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là
A. 25%.
B. 35%.
C. 45%.
D. 55%.
Câu 50:A là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với B ở cùng nhiệt độ áp
suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và
áp suất trong bình là to C và p atm. Sau khi đốt cháy A trong bình chỉ có N 2 , CO2 và hơi nước với
VCO2 : VH2O 7 : 4 đưa bình về toC.
Áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là
47
p.
A. p1
48
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
B. p1 = p.
- Trang | 5 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
PP tự chọn lượng chất
16
3
D. p1 p.
p.
17
5
Câu 51: Cho một ankan X có công thức C7 H16 , crackinh hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm
ankan và anken. Tỷ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A. 10,0 đến 25,0.
B. 12,5 đến 25,0.
C. 25,0 đến 50,0.
D. 10,0 đến 12,5.
Câu 52: Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào dung dịch KMnO 4 31,6% ở nhiệt độ
thấp, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan là etilenglicol, propan-1,2-điol, kali hidroxit và kết tủa Z.
Trong dung dịch Y nồng độ % của etilenglicol là 6,906%. Phần trăm khối lượng propilen trong X là:
A. 62,88%
B. 73,75%
C. 15,86%
D. 15,12%
Câu 53: Cho hỗn hợp X gồm axetilen và CH4 . Thực hiện phản ứng chuyển hóa 2CH4 C2 H2 +3H2 tại
15000 C trong thời gian ngắn thì thấy phần trăm thể tích của C2 H2 trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi
sau phản ứng. Phần trăm thể tích của C2 H2 trong X là:
A. 50%
B. 40%
C. 20%
D. 25%
Câu 54: Cho hơi ancol đơn chức X qua CuO dư đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hơi
Y. Tỷ khối của Y so với H2 là 22,5. Số công thức cấu của X là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
132.a
Câu 55:Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X hai hiđrocacbon A, B thu được
gam CO 2 và
41
45a
gam H 2O . Nếu thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A có trong hỗn hợp X rồi đốt cháy hoàn toàn thì
41
165a
60,75a
gam CO2 và
gam H 2O . Biết A, B không làm mất mầu nước Br2 .
thu được
41
41
a) Công thức phân tử của A là
A. C2 H2 .
B. C2 H6 .
C. C6 H12 .
D. C6 H14 .
b) Công thức phân tử của B là
A. C2 H2 .
B. C6 H6 .
C. C4 H4 .
D. C8 H8 .
c) Phần trăm số mol của A, B trong hỗn hợp X là.
A. 60%; 40%.
B. 25%; 75%.
C. 50%; 50%.
D. 30%; 70%.
Câu 56:Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C 6 H14 và C6 H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một
275a
94,5a
gam CO2 và
hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được
gam H2 O.
82
82
a) D thuộc loại hiđrocacbon nào
A. Cn H2n+2 .
B. Cm H2m2 .
C. Cn H2n .
D. Cn Hn .
b) Giá trị m là
A. 2,75 gam.
B. 3,75 gam.
C. 5 gam.
D. 3,5 gam.
C. p1
Câu 57: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (C n H2n+2 ) và 80% thể tích O 2 (dư) vào khí nhiên
kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2
lần. Công thức phân tử của ankan A là:
A. CH4 .
B. C2 H6 .
C. C3 H8 .
D. C4 H10 .
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
Hocmai.vn
- Trang | 6 -