Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐÁNH GIÁ mô HÌNH tổ CHỨC bộ máy làm CÔNG tác DS KHHGĐ TUYẾN QUẬN,HUYỆN và xã, PHƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.39 KB, 12 trang )

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC DS-KHHGĐ TUYẾN
QUẬN/HUYỆN VÀ XÃ/PHƯỜNG
Chủ trì nhiệm vụ: ThS. Vũ Thị Minh Hạnh
Nhóm nghiên cứu: ThS. Nguyễn Văn Hùng, TS. Nguyễn Thị Thu Nam, ThS. Nguyễn
Thị Thanh, CN. Vũ Thị Thanh Nga, CN. Nguyễn Thị Tố Quyên và cộng sự
Nơi công bố: Viện Chiến lược và Chính sách Y tế; năm 2014

1.

Đặt

vấn

đề

Thực hiện chủ trương sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo định hướng cải
cách hành chính, giảm đầu mối, tăng hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, ngày
8/8/2007, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1001/QĐ-TTg về việc giải thế Uỷ ban
Dân số, Gia đình và Trẻ em, chuyển chức năng nhiệm vụ DS-KHHGĐ về Bộ Y tế.
Ngày 25/4/2008 Bộ Nội vụ và Bộ Y tế có Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT- BYT-BNV
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan y tế, trong đó có tổ chức
Dân số - KHHGĐ cấp tỉnh, cấp huyện theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP và Nghị định
14/2008/NĐ-CP ban hành ngày 4/2/2008 về cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh,
cấp

huyện.

Ngày 14/5/2008, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chi tiết
chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Chi cục Dân số - KHHGĐ thuộc Sở Y tế ở
cấp tỉnh, Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện, cán bộ dân số - KHHGĐ là cán bộ sự
nghiệp y tế thuộc Trạm Y tế xã và cộng tác viên dân số - KHHGĐ thôn bản.


Năm 2014, Chính phủ đã ban hành 02 Nghị định, Nghị định số: 24/2014/NĐ-CPngày 4


tháng 4 năm 2014quy định Tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân
tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương vàNghị định số 37/2014/NĐ-CP, ngày 5 tháng 5
năm 2014quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện,

quận,

thị

xã,

thành

phố

trực

thuộc

tỉnh.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế tại phiếu trình số 26/PT-TCDS, ngày 22
tháng 4 năm 2014 của Vụ Tổ chức Cán bộ và Tổng cục DS - KHHGĐ, Bộ trưởng Bộ Y
tế đã giao Viện Chiến lược và Chính sách Y tế chủ trì phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ;
Tổng cục DS-KHHGĐ đánh giá mô hình tổ chức bộ máy làm công tác DS-KHHGĐ
tuyến quận/huyện và cơ chế quản lý cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ tuyến
xã/phường, nhằm cung cấp bằng chứng cho việc đề xuất mô hình phù hợp nhằm thực

hiện Nghị định số 37/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
2.

Mục

tiêu:

2.1. Đánh giá thực trạng mô hình tổ chức bộ máy làm công tác DS-KHHGĐ tuyến
quận/huyện và cơ chế quản lý đối với cán bộ chuyên trách Dân số-KHHGĐ tuyến
xã/phường.
2.2. Cung cấp bằng chứng cho việc đề xuất mô hình tổ chức bộ máy làm công tác DSKHHGĐ tuyến quận/huyện và cơ chế quản lý đối với cán bộ chuyên trách Dân số
-KHHGĐ tuyến xã/phường.
3.

Thời

gian:

Từ 19/5/2014 – 25/7/2014.
4.

Đối

tượng

xin

ý

kiến


- Tuyến trung ương: Lãnh đạo Uỷ ban Các vấn đề XH của QH; Lãnh đạo Vụ Các vấn


đề Xã hội, Ban Tuyên giáo TW; Lãnh đạo Vụ Văn xã, Văn phòng Chính phủ; Vụ Tổ
chức Cán bộ; Vụ Công chức Viên chức, Vụ Tiền lương (Bộ Nội vụ); Vụ Tổ chức cán bộ;
Vụ Kế hoạch Tài chính;Tổng cục DS-KHHGĐ; Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em (Bộ Y tế), Vụ
Tổ chức cán bộ (Tổng cục DS-HHGĐ); Lãnh đạo Ngành Dân số qua các thời kỳ.
- Tuyến tỉnh/TP: Phó Chủ tịch phụ trách văn xã UBND tỉnh/TP; Lãnh đạo Sở Nội vụ;
Lãnh đạo Sở Y tế; Lãnh đạo Phòng Tổ chức Cán bộ thuộc Sở Y tế; Lãnh đạo Chi cục
DS-KHHGĐ; Tuyến quận/huyện; Phó Chủ tịch phụ trách văn xã UBND quận/huyện;
Phòng Y tế, Trung tâm y tế; Lãnh đạo Trung tâm DS-KHHGĐ quận/huyện; Cán bộ
chuyên

trách

DS-KHHGĐ

tuyến

xã/phường.

- Tuyến xã/phường: Phó Chủ tịch phụ trách khối văn xã thuộc UBND tuyến xã/phường;
Cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ.
5.

Phương

pháp


Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp định lượng và định tính.
6. Kết quả chính
6.1.Mô
6.1.1.

hình

tổ

Thực

chức
trạng

Dân

số


-

KHHGĐ
hình

tuyến
tổ

huyện
chức


Tại thời điểm khảo sát năm 2014, cả nước đang vận hành 4 mô hình DS-KHHGĐ tuyến
huyện, cụ thể: Có 49 tỉnh, thành phố vận hành mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ thuộc
Chi cục DS-KHHGĐ (theo đúng Thông tư số 05/2008/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y
tế).Có 12 tỉnh, thành phố vận hành mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ thuộc Ủy ban Nhân
dân huyện.Có 1 thành phố (Thành phố Hồ Chí Minh) vận hành mô hình mô hình đưa
chức năng quản lý về lĩnh vực Dân số vào Phòng Y tế.Có 2 tỉnh, thành phố vận hành


mô hình sáp nhập Trung tâm DS-KHHGĐ vào Trung tâm Y tế huyện (tỉnh Tỉnh Bình
Dương



2

huyện

của

tỉnh



Mau)

6.1.2. Nhận định về sự phù hợp và hiệu quả của từng mô hình tổ chức bộ máy làm
công

tác


DS-KHHGĐ

tuyến

huyện

- Với mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ thuộc Chi cục DS-KHHGĐ quản lý
Có tới 77,1% số người được hỏi nhận định mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ tuyến
huyện thuộc Chi cục DS-KHHGĐ là không phù hợp, cần thay đổi; Có 3,5% số người
được hỏi trả lời mô hình này chưa phù hợp, cần điều chỉnh và 19,4% số người được
hỏi
-

trả
Với



lời



hình

hình

Trung

tâm


này



DS-KHHGĐ

phù
thuộc

hợp,
UBND

hiệu
huyện

quả.
quản



Có 14,8% ý kiến cho rằng mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ thuộc UBND huyện là không
phù hợp, cần thay đổi mô hình; 19,8% ý kiến cho rằng mô hình này chưa phù hợp cần
điều chỉnh; có tới 65,5% số người được hỏi trả lời mô hình này là phù hợp, hiệu quả.
-

Với



hình


Trung

tâm

DS-KHHGĐ

thuộc

Phòng

Y

tế

huyện

Có 61,9% số người được hỏi cho rằng Trung tâm DS-KHHGĐ thuộc phòng y tế huyện
quản lý là chưa phù hợp, cần thay đổi; 21,4% số ý kiến cho rằng Trung tâm DS-KHHGĐ
thuộc phòng y tế huyện quản lý chưa phù hợp, cần điều chỉnh; 16,7% số người được
hỏi
-

trả
Với

lời




đây

hình Trung


tâm



hình

DS-KHHGĐ

do

phù
Phòng

hợp,
Y tế

hiệu
huyện

quả.
quản



Có 96,3% số người được hỏi mô hình hiện tại “Trung tâm DS-KHHGĐ” tuyến huyện do

Phòng Y tế quản lý là không phù hợp, cần thay đổi; có 3,7% ý kiến cho rằng mô hình
này không phù hợp cần điều chỉnh. Không có ai trong số những người được hỏi trả lời
đây





hình

phù

hợp,

hiệu

quả


- Với mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ sáp nhập với các đơn vị y tế tuyến huyện
Có 27,1% ý kiến được hỏi cho rằng Trung tâm DS-KHHGĐ sáp nhập với đơn vị y tế
tuyến huyện là không phù hợp, cần thay đổi; 49,5% ý kiến trả lời mô hình này chưa phù
hợp, cần điều chỉnh và 23,4% ý kiến trả lời mô hình này phù hợp, hiệu quả.
6.2. Cơ chế quản lý cán bộ chuyên trách Dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến
xã/phường/thị
6.2.1.

trấn
Thực


trạng



chế

quản



Tại thời điểm khảo sát năm 2014, cả nước đang có 5 phương thức quản lý đối với cán
bộ chuyên trách DS-KHHGĐ tuyến xã, cụ thể:36 tỉnh/TP vận hành phương thức quản lý
cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ xã là viên chức thuộc Trạm Y tế; có 13 tỉnh/TP vận
hành phương thức quản lý cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ xã là viên chức thuộc
Trung tâm DS-KHHGĐ huyện biệt phái về làm việc tại UBND xã; có 1 tỉnh (Thái Bình)
vận hành phương thức quản lý cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ xã là viên chức thuộc
Trung tâm DS-KHHGĐ huyện biệt phái về làm việc tại Trạm Y tế; có 1 tỉnh (Bình
Dương) vận hành theo phương thức cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ xã là viên chức
thuộc đơn vị sự nghiệp sự nghiệp y tế huyện; có 13 tỉnh/TP vận hành phương thức
quản lý cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ xã là cán bộ không chuyên thuộc UBND xã.

6.2.2. Nhận định về sự phù hợp và hiệu quả của từng phương thức quản lý
-

Với

phương

thức


cán

bộ

chuyên

trách

thuộc

Trạm

Y

tế

quản



Có 62,5% số người được hỏi cho rằng phương thức quản lý cán bộ chuyên trách DSKHHGĐ thuộc trạm y tế là không phù hợp, cần thay đổi; 12,6% số người được hỏi trả
lời viên chức thuộc trạm y tế là chưa hiệu quả, cần điều chỉnh và 21,9% ý kiến được hỏi


trả

lời

đây




phương

thức

phù

hợp,

hiệu

quả.

- Với phương thức cán bộ chuyên trách là viên chức thuộc trung tâm DS-KHHGĐ
huyện

làm

việc

tại

UBND



Có 13,5% ý kiến cho rằng phương thức quản lý này là không phù hợp, cần thay đổi;
35,3% số người được hỏi cho rằng phương thức quản lý này là chưa hiệu quả, cần
điều chỉnh và 51,2% số người được hỏi cho rằng mô hình viên chức thuộc trung tâm

DS-KHHGĐ

huyện

làm

việc

tại

UBND

xã.

- Với phương cán bộ chuyên trách là viên chức thuộc đơn vị sự nghiệp y tế huyện
Có 45,6% ý kiến cho rằng vận hành phương thức quản lý này là không phù hợp, cần
thay đổi; 4,0% vận hành phương thức quản lý này chưa hiệu quả, cần điều chỉnh và
14,4 % số người được hỏi trả lời phương thức quản lý này là phù hợp, hiệu quả.
- Với phương thức quản lý là cán bộ không chuyên trách thuộc UBND xã
Có 87,5% ý kiến cho rằng vận hành phương thức quản lý này là không phù hợp, cần
thay đổi; 4,6% ý kiến cho rằng chưa hiệu quả, cần thay đổi và 7,9% ý kiến cho rằng
phương

thức

quản



này




phù

hợp,

hiệu

quả.

- Với mô hình Trung tâm Dân số - KHHGĐ làm việc tại Trạm y tế xã
Có 94,4% ý kiến cho rằng vận hành theo phương thức này là không phù hợp, cần thay
đổi và có 5,6% ý kiến cho phương thức quản lý này là phù hợp, hiệu quả.
6.

3.

Lợi

thế,

bất

cập

của

từng




hình

6.3.1. Mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh/thành phố
-

Lợi

thế

của



hình

- Trung tâm DS-KHHGĐ nhận được sự hỗ trợ trực tiếp, thường xuyên về chuyên môn,
nghiệp

vụ

từ

Chi

cục

DS-KHHGĐ




Sở

Y

tế.


- Dễ dàng hơn trong việc phối kết hợp hoạt động với các đơn vị Y tế trên địa bàn nhất là
trong các chiến dịch truyền thông, lồng ghép cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ.
- Tuyển dụng nhận lựccho Trung tâmDS-KHHGĐ và cán bộ chuyên tráchchuyên trách
dân sốxã được thực hiện bài bản hơn, đồng bộ hơn, bám sát tiêu chí của ngành hơn.
- Công tác đào tạo được triển khai liên tục giúp nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ
DS-KHHGĐ tuyến huyện, xã sẽ được tiến hành thường xuyên hơn, đồng bộ hơn.
-

Khó

khăn,

bất

cập

của



hình


- Tham mưu về công tác DS-KHHGĐ cho các cấp ủy Đảng, chính quyền tại địa phương
không được thực hiện trực tiếp mà phải thông qua các cơ quan trung gian khác, hiệu
quảhoạt

động

thấp.

- Hạn chế việc lồng ghép DS-KHHGĐ trong cáccông tác phát triển kinh tế của địa
phương.
- Khó khăn trong tạo dựng sự cam kết chính trị trên địa bàn đối với công tácDSKHHGĐ.
- Khó khăn trong phát huy sức mạnh của các tổ chức chính trị, các tổ chức đoàn thể về
DS-KHHGĐ
- Khó khăn trong huy động nguồn lực của địa phươngcho các hoạt động về DS-KHHGĐ
trên

địa

bàn.

- Khó khăn về nguồn lực để cải thiệnđiều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị để duy trì
hoạt

động

của

trung


tâm.

- Chồng chéo, thiếu đồng bộ trong quản lý nhân lực của Trung tâm.
-

Giải

pháp

khắc

phục

- Bộ Y tế hướng dẫn UBND các tỉnh/TP ban hành văn bản quy định về cơ chế phối hợp


giữa UBND huyện với SởY tế và Chi cục DS-KHHGĐ trong quản lý, chỉ đạo hoạt động
của

Trung

tâm

DS-KHHGĐ.

- Ban hành cơ chế phối hợp liên ngành về DS-KHHGĐ tại tuyến huyện
- Tăng cường hơn nữa mức đầu tư cho chương trình DS-KHHGĐ để giúp Sở Y tế và
Chi cục DS-KHHGĐ các tỉnh/TP trong cả nước có đủ nguồn lực phân bổ cho việc nâng
cấp




6.3.2.



sở

vật

hình

Lợi

chất,

Trung

trang
tâm

thiết

DS-KHHGĐ

thế

bị



trực

triển
thuộc

của

khai
UBND

các

hoạt

huyện/quận



hình

- Có điều kiện cùng làm việc sinh hoạt với các đơn vị khác trong huyện sẽ nắm vững
hơn, am hiểu hơn về các đặc thù của huyện và sẽ tham mưu giúp UBND huyện những
giải

pháp

sát

thực


hơn,

khả

thi

hơn,

hiệu

quả

hơn.

- Trung tâm DS-KHHGĐ được gắn kết trực tiếp và quan hệ mật thiết hơn với lãnh
đạoUBND, lãnh đạocác ban, ngành, tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện và nhờ vậy sẽ
dễ dàng hơn, thuận lợi hơn trong việc thực hiện vai trò tham mưu cho cấp ủy, chính
quyền địa phương. Hoạt động phối hợp liên ngành về DS-KHHGĐ cũng sẽ được tăng
cường

hơn.

- Các hoạt động về DS-KHHGĐ trên địa bàn không chỉ là nhiệm vụ của 5, 6 cán bộ của
Trung tâm DS-KHHGĐ nữa mà đã trở thành trách nhiệm của cả hệ thống chính trị ở địa
phương
- Cam kết chính trị của các cấp ủy đảng, chính quyền tuyến huyện với chương trình
DS-KHHGĐ

sẽ


được

tăng

cường

hơn.

- Các hoạt động của chương trình DS-KHHGĐ có cơ hội thuận lợi được lồng ghép
trong các giải pháp phát triển KT-XH cùng triển khai thực hiện trên địa bàn.


- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí triển khai chương trình sẽ được
cải thiện hơn từ nguồn lực đầu tư của UBND huyện nhất là trong bối cảnh nguồn lực
của chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ ngày càng hạn hẹp trong những năm
gần
-

đây
Khó

khăn,

bất

cập

của




hình

- Tuyển chọn nhân lực cho Trung tâm DS-KHHGĐ cán bộ chuyên trách dân số xã do
UBND huyện thực hiện có thể sẽ không tuân thủ theo đúng các tiêu chí của ngành, ảnh
hưởng

đến

chất

lượng,

hiệu

quả

hoạt

động.

- Hoạt động đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ DS-KHHGĐ tuyến huyện, tuyến xã
có thể sẽ bị ảnh hưởng do không được thực hiện thường xuyên vàđồng bộ.
- Hiệu lực chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Y tế và Chi cục DS-KHHGĐ đối với
Trung tâm DS-KHHGĐ có thể sẽ bị suy giảm, không kịp thời đặc biệt là với các chiến
dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ DS, SKSS, KHHGĐ tổ chức theo định kỳ
2

lần/năm.


- Chức năng nhiệm vụ của Chi cục DS-KHHGĐ sẽ thu hẹp lại và vai trò của Chi cục đối
với

các

Trung

-

tâm

DS-KHHGĐ

Giải

cũng

sẽ

pháp

bị

khắc

suy

giảm.
phục


- Bộ Y tếhướng dẫn UBND các tỉnh/TP ban hành văn bản quy định về cơ chế phối hợp
giữa Chi cục DS-KHHGĐ và UBND huyện trong việc duy trì quản lý song trùng đối với
các

hoạt

động

của

Trung

tâm

DS-KHHGĐ

- Sở Y tế các tỉnh/TP ban hành quy chế phối kết hợp trong triển khai hoạt động giữa
Trung

tâm

DSKHHGĐ

với

các

đơn

vị


Y

tế

tuyến

quận/huyện.

6.3.3. Sáp nhập Trung tâm DS-KHHGĐ vào đơn vị sự nghiệp y tế tuyến huyện (Phòng


y

tế;

Lợi

trung

tâm

thế

y

của

tế)




hình

- Giảm bớt đầu mối các đơn vị y tếtuyến huyện phù hợp với chủ trương cải cách hành
chính

hiện

nay.

- Tập trung, quy tụ các nhiệm vụ chuyên môn y tế về một đầu mối đảm bảo sự đồng bộ
trong
-

Sử

-

triển

khai

dụng

thực

hiệu

Khó


hiện

quả

các

nhiêm

hơn

khăn,

nguồn

bất

vụ
nhân

của
lực

cập

ngành
y
của

tại

tế

tuyến
trên


huyện.

địa

bàn
hình:

- Chuyên môn hóa y tế đối với các hoạt động của chương trình DS-KHHGĐ trên địa
bàn.
- Khoa/Phòng Dân số trong Trung tâm Y tế huyện sẽ không có tư cách pháp nhân để
phát huy được vai trò tham mưu về DS-KHHGĐ cho UBND huyệnvà vai trò là đầu mối
hoạt động các ngành, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện cùng tham gia chương
trình.
- Ảnh hưởng bất lợi đối với các hoạt động ngày càng đa dạng, phức tạp của công tác
DS-KHHGĐ (cơ cấu DS, chất lượng DS…) luôn đòi hỏi phải có các giải pháp xã hội
mang

tính

liên

ngành.

- Thiếu đầu mối chuyên trách để hoạt động có hiệu quả nguồn lực của trung ương, của

địa phươngvà nguồn viện trợ cho chương trình DS-KHHGĐ trên địa bàn…
-

Giải

pháp

khắc

phục

- Ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết chức năng nhiệm vụ về DS-KHHGĐ của Trung
tâm

Y

tế

- Ban hành cơ chế phối hợp liên ngành về DS-KHHGĐ trên địa bàn huyện.

huyện.


7.

Kết

luận

Mô hình tổ chức DS- KHHGĐ đang được vận hành tương đối đa dạng tại các địa

phương trong cả nước. Mỗi mô hình đều có một số lợi thế và bất cập trong đó mô hình
Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện là mô hình có nhiều lợi thế và ít bất cập
nhất

trong

bối

cảnh

hiện

nay.

Mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện đã được số đông những người
tham gia ý kiến ở các tuyến với các cương vị công tác khác nhau lựa chọn để đề xuất
triển

khai

thực

hiện

trong

thời

gian


tới.

Để mô hình này phát huy được hiệu quả hoạt động trong thực tế cần chú trọng thực
hiện kèm theo một số giải pháp nhằm đảm bảo sự hài hòa, đồng bộ trong phối kết hợp
giữa

2

phương

thức

quản



theo

ngành



theo

lãnh

thổ.

Cần áp dụng thống nhất chung một mô hình tổ chức DS-KHHGĐ cho tất cả các đơn vị
hành chính tuyến huyện trong cả nước là ý kiến đề xuất của đa số những người được

hỏi

đặc

biệt



với

cán

bộ

lãnh

đạo

tuyến

tỉnh.

Cơ chế quản lý đối với cán bộ chuyên trách dân số xã theo quy định hiện hành đã và
đang

bộc

lộ

nhiều


bất

cập

cần

phải

khẩn

trương

điều

chỉnh.

Cán bộ chuyên trách dâm số xã là viên chức thuộc Trung tâm DS-KHHGĐ huyện biệt
phái về làm việc tại UBND xã là phương thức quản lý được đa số những người được
hỏi

đã

đề

xuất

cần

thực


hiện

trong

thời

gian

tới.

Để phát huy hiệu quả hoạt động của chuyên trách dân số xã cần thiết phải chú trọng
đến

một

số

giải

pháp

về

tuyển

dụng,

sử


dụng



đãi

ngộ...

Cần tiếp tục duy trì và kiện toàn Chi cục DS-KHHGĐ để có đủ năng lực đáp ứng các
chức năng, nhiệm vụ đã được giao phó và thích ứng với những đòi hỏi của chương


trình

DS-KHHGĐ

trong

bối

cảnh

mới.

Ngày 05/10/2016
Khoa Dân số và Phát triển




×