Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG học PHẦN : PHÂN TÍCH QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.82 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN:
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG
1. Thông tin về giảng viên:
1.1- Giảng viên 1:
Họ và tên:

Phan Thị Thiên Trang

Chức danh, học hàm, học vị:

Cử nhân

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Công Nghệ Hóa
Địa chỉ liên hệ:

Văn phòng khoa công nghệ Hóa
Phòng 102 Tầng 1 nhà A3 trường CĐCN Tuy hòa
Điện thoại: 0573.501.224

Điện thoại, email:



Các hướng nghiên cứu chính: Hóa lý thuyết, hóa vô cơ, Hóa phân tích……..
1.2- Giảng viên 2:
Họ và tên:

Võ Anh Khuê

Chức danh, học hàm, học vị:


Thạc Sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa
Địa chỉ liên hệ:

Văn phòng khoa công nghệ Hóa
Phòng 102 Tầng 1 nhà A3 trường CĐCN Tuy hòa
Điện thoại: 0573.501.224

Điện thoại, email:



Các hướng nghiên cứu chính:
1.2- Giảng viên 3:
Họ và tên:

Lương Công Quang

Chức danh, học hàm, học vị:: Thạc Sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa
Địa chỉ liên hệ:

Văn phòng khoa công nghệ Hóa
Phòng 102 Tầng 1 nhà A3 trường CĐCN Tuy hòa
Điện thoại: 0573.501.224

Điện thoại, email:

Lươ


Các hướng nghiên cứu chính:
2. Thông tin chung về học phần
Tên học phần:

Phương Pháp Phân Tích Quang

Mã học phần:

0350262

Số tín chỉ:

2


Học phần: Tự chọn
Các học phần tiên quyết: cơ sở hóa phân tích. Phân tích công nghiệp, phân tích công cụ,
thực tập chuyên môn
Các học phần kế tiếp:

Các môn cơ sở nghành và chuyên nghành

Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:

15

+ Làm bài tập trên lớp:


5

+ Thảo luận:

0

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, dã ngoại, thực tập...): 25
+ Hoạt động theo nhóm:

0

+ Tự học:

60

Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Giáo Dục Đại Cương.
3. Mục tiêu của học phần
Kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Chức năng phân loại
phương pháp quang, các định luật cơ sở của sự hấp thu ánh sáng, phổ hấp thu và các phản ứng
tạo thành hợp chất màu, các phương pháp đo cường độ màu của dung dịch , phương pháp
quang phổ vi sai.
Kỹ năng: Phân biệt được các phương pháp quang, hiểu được các định luật hấp thu ánh
sáng, và ứng dụng được để đo cường độ màu trong dung dịch
Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên tính siêng năng, chăm chỉ và có ý thức
trong học tập. Yêu thích học phần, ngành học mà sinh viên đang theo học, kính trọng, yêu
quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy học phần, nhìn thấy thái độ
của riêng mình, nhìn thấy giá trị của xã hội mình. Có chuẩn mực sống trong xã hội một cách
có lý do và sự tự tin.
4. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung chương trình gồm 5 chương:
Chương 1:

Chức năng phân loại phương pháp quang

Chương 2:

Các định luật cơ sở của sự hấp thu ánh sáng

Chương 3:

Phổ hấp thu và các phản ứng tạo thành hợp chất màu

Chương 4:

Các phương pháp đo cường độ màu của dung dịch

Chương 5:

Phương pháp quang phổ vi sai.

Chương 6:

Ứng dụng phổ hấp thu để nghiên cứu cân bằng trong dung dịch


5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1: CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC
QUANG

1.1 Chức năng
1.2 Bản chất của sự hấp thụ ánh sáng
1.3 Màu sắc và phổ hấp thụ
1.3.1 Cảm nhận màu sắc
1.3.2 Sự liên hệ giữa màu sắc và phổ hấp thụ
1.3.3 Đặc trưng năng lượng của các miền quang phổ
1.4 Phân loại các phương pháp trắc quang
1.4.1 Các phương pháp so màu bằng mắt
1.4.2 Các phương pháp so màu quang điện
1.4.3 Các phương pháp so màu quang phổ
CHƯƠNG 2: CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ CỦA SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG
2.1 Định luật Bughe- Lambert
2.2 Định luật Beer
2.3 Định luật hợp nhất Bughe – Lambert - Beer
2.4 Định luật cộng tính
2.4.1 Nội Dung
2.4.2 Xác định nồng độ chất trong hỗn hợp
2.5 Các nguyên nhân làm sai lệch định luật Lambert- Beer
2.6 Ảnh hưởng của ion lạ đến màu sắc của dung dịch và cách loại trừ
2.6.1Khái niệm Ion lạ
2.6.2 Nguyên nhân ion lạ cản trở phép phân tích
2.6.3 Các biện pháp loại trừ ion lạ
2.7 Độ chính xác của phép đo mật độ quang
2.7.1 Độ truyền quang (T)
2.7.2 Độ chính xác của phép đo mật độ quang
CHƯƠNG 3: PHỔ HẤP THỤ VÀ CÁC PHẢN ỨNG TẠO THÀNH HỢP CHẤT
MÀU


3.1 Cách biểu diễn một phổ hấp thụ

3.1.1 Các cách biểu diễn
3.1.2 Nửa bề rộng của vạch phổ hấp thụ
3.1.3 Ý nghĩa của phổ hấp thụ ánh sáng trong phân tích trắc quang
3.2 Sự xen phủ giữa 2 phổ hấp thụ và sự đẳng quang
3.3 Đo mật độ quang khi hệ chứa 2 cấu tử có màu
3.4 Các tiêu chuẩn thuốc thử hữu cơ dùng trong phân tích trắc quang
3.5 Nghiên cứu các phản ứng tạo phức màu
CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CƯỜNG ĐỘ MÀU CỦA DUNG DỊCH.27
4.1 Các phương pháp so màu bằng mắt
4.1.1 Phương pháp pha loãng
4.1.2 Phương pháp chuẩn độ so màu
4.1.3 Phương pháp dãy tiêu chuẩn
4.1.4 Phương pháp cân bằng
4.2 Các phương pháp so màu quang điện
4.2.1 Hiệu ứng quang điện
4.2.4 Sắc kế một tế bào quang điện
4.2.5 Sắc kế 2 tế bào quang điện
4.3 Các phương pháp so màu quang phổ
4.3.1 Nguyên tắc hoạt động và cách đo
4.3.2 Các cuvet dùng trong các máy so màu quang phổ
4.4 Xác định nồng độ bằng phương pháp so màu quang điện và quang phổ
4.4.1 Phương pháp đường chuẩn
4.4.1.1 Xây dựng đường chuẩn
4.4.1.2 Tính lượng chất phân tích theo đường chuẩn
4.4.2 Tính lượng chất phân tích theo hệ số hấp thụ phân tử
4.5 Ưu điểm của các phương pháp so màu quang điện và quang phổ
4.6 Xác định pH theo phương pháp so màu
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ VI SAI
5.1 Bản chất của phương pháp
5.2 Các phương pháp đo phổ vi sai



5.1.1 Phương pháp đường chuẩn
5.1.1.1 Xây dựng đường chuẩn
5.1.1.2. Xác định nồng độ của nguyên tố cần xác định trong dung dịch nghiên cứu
5.2.2 Phương pháp tính toán
5.2.2.1 Phương pháp đại số
5.2.2.2 Phương pháp thêm
5.3 Ứng dụng của phương pháp quang phổ vi sai
CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG PHỔ HẤP THỤ ĐỂ NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG TRONG
DUNG DỊCH
6.1 Xác định thành phần của phức
6.1.1 Phương pháp hệ đồng phân tử gam hay phương pháp biến đổi liên tục (phương
pháp Oxtomuxlenco – Jole)
6.1.2 Phương pháp tỷ số mol: (Phương pháp đường cong bão hòa)
6.1.3 Phương pháp hiệu xuất tương đối của Staric Badanen
6.1.4 Phương pháp chuyển dịch cân bằng
6.2 Xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phương pháp Cama
PHẦN BÀI TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đình Dốc. Bài giảng môn phân tích Hóa lý. Đại học Quy Nhơn (2003).
[2]. Hồ Viết Quý. Phân tích lý hóa. Nhà xuất bản giáo dục (2000).
[3]. Lương Công Quang. Bài giảng môn phân tích công cụ. Trường cao đẳng Công
nghiệp Tuy Hòa (2008).
[4]. Võ Anh Khuê. Luận Văn thạc sỹ hóa học. Trường đại học Đà Lạt (2009).
[5]. Nguyễn Văn Tài. Luận văn thạc sỹ hóa học. Trường đại học Đà Lạt (2007).
[6]. Trương thị Diễm Phương. Luận văn thạc sỹ hóa học. Trường đại học Đà Lạt
(2007).

Hình thức tổ chức dạy học

Lịch trình chung:


Hình thức tổ chức dạy học học phần
Thực hành, thí

Lên lớp
Nội dung


thuyết

Bài tập

Thảo luận

nghiệm, thực

Tự học, tự

tập giáo trình,

nghiên cứu

Tổng

rèn nghề, …

Chương 1


2

0

4

8

14

Chương 2

3

2

0

24

29

Chương 3

2

0

0


8

10

Chương 4

3

2

10

24

39

Chương 5

3

0

6

24

33

Chương 6


2

2

6

16

26

Lịch trình cụ thể:
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

THỜI
GIAN

Tuần 1

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CHỨC NĂNG VÀ PHÂN
LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC
QUANG
1.1 Chức năng
1.2 Bản chất của sự hấp thụ ánh sáng
1.3 Màu sắc và phổ hấp thụ
1.3.1 Cảm nhận màu sắc
1.3.2 Sự liên hệ giữa màu sắc và phổ hấp
thụ
1.3.3 Đặc trưng năng lượng của các miền

quang phổ
1.4 Phân loại các phương pháp trắc quang
1.4.1 Các phương pháp so màu bằng mắt
1.4.2 Các phương pháp so màu quang điện
1.4.3 Các phương pháp so màu quang phổ
CHƯƠNG 2: CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ
CỦA SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG
2.1 Định luật Bughe- Lambert
2.2 Định luật Beer
2.3 Định luật hợp nhất Bughe – Lambert -

GIỜ LÊN LỚP
Bài
LT
TL
tập

3

2

TH

Tự
học

8

YÊU CẦU SINH
VIÊN CHUẨN

BỊ TRƯỚC KHI
LÊN LỚP

Đọc
giáo
trình
phương
pháp phân
tích quang
trang 1 đến
8


Beer

2.4 Định luật cộng tính
2.4.1 Nội Dung
2.4.2 Xác định nồng độ chất trong hỗn hợp
2.5 Các nguyên nhân làm sai lệch định luật
Lambert- Beer
2.6 Ảnh hưởng của ion lạ đến màu sắc của
dung dịch và cách loại trừ
2.6.1Khái niệm Ion lạ
Tuần 2 2.6.2 Nguyên nhân ion lạ cản trở phép

2

2

24


phân tích
2.6.3 Các biện pháp loại trừ ion lạ

Đọc
giáo
trình
phương
pháp phân
tích quang
trang 8 đến
15

2.7 Độ chính xác của phép đo mật độ
quang
2.7.1 Độ truyền quang (T)
2.7.2 Độ chính xác của phép đo mật độ
quang
Tuần 3

CHƯƠNG 3: PHỔ HẤP THỤ VÀ CÁC
PHẢN ỨNG TẠO THÀNH HỢP CHẤT
MÀU
3.1 Cách biểu diễn một phổ hấp thụ
3.1.1 Các cách biểu diễn
3.1.2 Nửa bề rộng của vạch phổ hấp thụ
3.1.3 Ý nghĩa của phổ hấp thụ ánh sáng
trong phân tích trắc quang
3.2 Sự xen phủ giữa 2 phổ hấp thụ và sự
đẳng quang

3.3 Đo mật độ quang khi hệ chứa 2 cấu tử
có màu
3.4 Các tiêu chuẩn thuốc thử hữu cơ dùng
trong phân tích trắc quang
3.5 Nghiên cứu các phản ứng tạo phức

3

8

Đọc
giáo
trình
phương
pháp phân
tích quang
trang 18 đến
26


màu
CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
CƯỜNG ĐỘ MÀU CỦA DUNG DỊCH........................................................................
27
4.1 Các phương pháp so màu bằng mắt
4.1.1 Phương pháp pha loãng
4.1.2 Phương pháp chuẩn độ so màu
4.1.3 Phương pháp dãy tiêu chuẩn
4.1.4 Phương pháp cân bằng


4.2 Các phương pháp so màu quang điện
4.2.1 Hiệu ứng quang điện
4.2.4 Sắc kế một tế bào quang điện
4.2.5 Sắc kế 2 tế bào quang điện
4.3 Các phương pháp so màu quang phổ
4.3.1 Nguyên tắc hoạt động và cách đo
4.3.2 Các cuvet dùng trong các máy so
màu quang phổ

Tuần 4

4.4 Xác định nồng độ bằng phương pháp
so màu quang điện và quang phổ

2

2

24

3

2

24

4.4.1 Phương pháp đường chuẩn
4.4.1.1 Xây dựng đường chuẩn

Đọc

giáo
trình
phương
pháp phân
tích quang
trang 26 đến
31

4.4.1.2 Tính lượng chất phân tích theo
đường chuẩn
4.4.2 Tính lượng chất phân tích theo hệ số
hấp thụ phân tử
4.5 Ưu điểm của các phương pháp so màu
quang điện và quang phổ
4.6 Xác định pH theo phương pháp so màu
Tuần 5

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP QUANG
PHỔ VI SAI

Đọc
giáo
trình
phương
pháp phân


5.1 Bản chất của phương pháp
5.2 Các phương pháp đo phổ vi sai
5.1.1 Phương pháp đường chuẩn

5.1.1.1 Xây dựng đường chuẩn
5.1.1.2. Xác định nồng độ của nguyên tố
cần xác định trong dung dịch nghiên cứu

tích quang
trang 33 đến
36

5.2.2 Phương pháp tính toán
5.2.2.1 Phương pháp đại số
5.2.2.2 Phương pháp thêm
5.3 Ứng dụng của phương pháp quang phổ
vi sai

CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG PHỔ HẤP
THỤ ĐỂ NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG
TRONG DUNG DỊCH
6.1 Xác định thành phần của phức
6.1.1 Phương pháp hệ đồng phân tử gam
hay phương pháp biến đổi liên tục (phương
pháp Oxtomuxlenco – Jole)
Tuần 6 6.1.2 Phương pháp tỷ số mol: (Phương

2

2

16

pháp đường cong bão hòa)

6.1.3 Phương pháp hiệu xuất tương đối của
Staric Badanen

Đọc
giáo
trình
phương
pháp phân
tích quang
trang 7 đến
24

6.1.4 Phương pháp chuyển dịch cân bằng
6.2 Xác định hệ số hấp thụ phân tử theo
phương pháp Cama

Xác định hàm lượng mangan trong muối
Tuần 7 mangansunfat

5

(Phuơng pháp so màu)
Tuần 8

Xác định hàm lượng SO42- trong muối

5

Đọc
giáo

trình thực
hành
phương
pháp phân
tích quang
trang 1 đến
2
Đọc
giáo
trình thực


Canxisunfat

Tuần 9 Xác định hàm lượng Nitric

Tuần
10

Xác định hàm lượng Nitrat

5

5

hành
phương
pháp phân
tích quang
trang 2 đến

4
Đọc
giáo
trình thực
hành
phương
pháp phân
tích quang
trang 4 đến
5
Đọc
giáo
trình thực
hành
phương
pháp phân
tích quang
trang 5 đến
6

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
8.1. Giảng viên
Xây dựng đề cương học phần đến từng bài theo mỗi tuần
Khái quát mục tiêu, những nội dung chính của bài học (cấu trúc tri thức) trong giờ lý
thuyết
Xác định câu hỏi và bài tập của học phần, hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp và
bài tập ở nhà theo nhóm (các câu hỏi và bài tập phải sát với nội dung của bài học)
Giới thiệu giáo trình để sinh viên đọc trước khi nghe giảng lý thuyết và làm bài tập, giúp
sinh viên xác định tài liệu cần đọc thêm.
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

8.2. Sinh viên
Lập kế hoạch học tập cho đến từng bài theo mỗi tuần, nắm bắt và thực hiện các yêu cầu
của học phần, bài học, giờ học; xác định và đọc trước các tài liệu theo hướng dẫn để chuẩn bị
cho việc nghe giảng lý thuyết và làm bài tập
Dự giờ nghe giảng lý thuyết, ghi chép đầy đủ mục tiêu và nội dung chính của bài học,
những yêu cầu tự học và chuẩn bị bài tập theo hướng dẫn của giảng viên
Làm đầy đủ các bài tập theo hướng dẫn của giảng viên
Tham dự đầy đủ các giờ làm bài tập trên lớp và làm bài tập theo nhóm, trình bày bài tập
của nhóm theo phân công
Làm đầy đủ bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi cuối học kỳ.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá


9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% = 1,0 điểm
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng
viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua): 30% = 3,0 điểm
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …):
10%
-

Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …): 10%

-

Hoạt động theo nhóm: 10%

-


Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 50%

-

Các kiểm tra khác: 30%

9.3. Thi cuối kỳ: 70% = 7,0 điểm
9.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 4
- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 10; thi lần 2: sau tuần thứ 12



×