Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới - Văn minh Ai Cập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 88 trang )

“tặng phẩm của sông Nile”
(Herodotos)



1.1. Điều kiện tự nhiên
-Nơi giao nhau của 3 châu
lục: Á, Phi, Âu
-Điểm nối của 3 đại dương:
Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương, Thái Bình Dương
→ Thuận lợi cho giao lưu,
trao đổi kinh tế, văn hóa


Phía Nam, Đông và Tây
giáp sa mạc khô cằn
Phía Bắc giáp biển
→ Ai Cập phát triển theo
một hướng riêng, độc
đáo.


- Bắt đầu: xích đạo châu Phi, Kết thúc: Địa Trung Hải
- Dài 6.700km, phần chảy qua Ai Cập dài 700km
- Phần đất đai được bồi đắp rộng 15 – 25km, phía
Bắc có nơi rộng 50km
- Mùa nước: tháng 6 – 11
- 2 miền Ai Cập: Thượng Ai Cập (miền Nam), Hạ Ai
Cập (miền Bắc)



Trong nhiều thế kỷ, nước sông Nile tràn ngập thung lũng, che phủ một lớp phù sa
màu mỡ trên sa mạc. Lũ lụt xảy ra từ tháng Bảy đến tháng Chín là kết quả của
những cơn mưa nhiệt đới ở vùng cao nguyên Ethiopia. Con sông đạt mức cao nhất
trong tháng Mười, sau đó bắt đầu giảm tới mức thấp nhất vào khoảng giữa tháng Tư
và tháng Sáu.


Sông Nile gần như là con đường giao thông duy nhất nối liền các vùng miền của Ai
Cập với nhau. Chao đến tận thế kỷ XIX, giao thông đường bộ gần như vẫn chưa
được biết đến.


Sông và sa mạc là hai
yếu tố quan trọng tạo
nên thế giới quan của
người Ai Cập, trong đó
sự sống và cái chết là là
nội dung chủ yếu.


1.2. Đặc điểm dân cư
• Cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Arập,
nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, người da
đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu Á tới.
• Các thành viên trong xã hội không được bình đẳng.
• Thức ăn của họ là lúa mì, lúa mạch, đậu, trái cây : táo,
quả hạnh, quả đấu là thức ăn phụ; thịt gia súc, thịt thú
hoang: hươu, lợn, lừa rừng, các loại sữa, trứng và thuỷ
sản.

• Người Ai Cập ưa phục tùng, thích ra lệnh. Họ cần cù
chăm chỉ.
• Sống bên cạnh sa mạc và sông Nin nên họ có tính cách
chịu đựng, kiên nhẫn, dũng cảm, liều lĩnh. Họ là những
người tháo vát và lanh lợi.


2. Các thời kỳ lịch sử
của Ai Cập cổ đại






Thời kỳ Tảo vương quốc (khoảng 3200 – 3000 TCN)
Thời kỳ Cổ vương quốc (khoảng 3000 – 2200 TCN)
Thời kỳ Trung vương quốc (khoảng 2200 – 1570 TCN)
Thời kỳ Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN)
Thời kỳ bị chia cắt và ngoại tộc thống trị (TK X – I TCN)




4.1. CHỮ VIẾT
-







Chữ viết Ai Cập ra đời khi xã hội hình
thành giai cấp.
Kiểu chữ: chữ tượng hình.
Đối với các khái niệm phức tạp và trừu
tượng, người ta dùng phương pháp
mượn ý. Tuy nhiên, hai phương pháp
này chưa đủ để ghi mọi khái niệm của
cuộc sống nên dần dần xuất hiện những
hình vẽ biểu hiện âm tiết. Lâu dần,
những chữ chỉ âm tiết trở thành chữ cái.
Tổng số chữ tượng hình của Ai Cập cổ
đại có khoảng 1000 chữ, trong đó có 24
chữ cái. Loại chữ này được dùng trong
hơn 3000 năm.
Chữ viết cổ này thường được viết trên
đá, gỗ, đồ gốm, vải gai, da... nhưng chất
liệu phổ biến nhất là giấy papyrus. Bút
được làm từ thân cây sậy. Mực được
làm từ bồ hóng



KIẾN TRÚC: Người Ai Cập
cổ đại xây dựng các kim tự
tháp, đền đài và lăng tẩm
của họ bằng đá – vật liệu
bền vững nhất.
Các công trình xây dựng

đều rất kỳ vĩ, cao lớn, đòi
hỏi một sự hiểu biết rất
cao về đo đạc, xây dựng và
huy động một số lượng
khổng lồ nhân lực, vật lực.


Một phần kiến trúc của Kim tự tháp, CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC được trang trí
bằng HÌNH VẼ, ĐIÊU KHẮC ĐÁ, CHỮ TƯỢNG HÌNH, và CÁC TƯỢNG KHỐI 3D.
Các tác phẩm nghệ thuật này diễn tả các câu chuyện liên quan đến các Pharaoh,
thần linh, cuộc sống cộng đồng, các loại cây lương thực, chim và động vật.





Một trong những bí ẩn cổ xưa nhất của Ai Cập xoay quanh các kim tự tháp.
-Kim tự tháp để làm gì?
-Làm thế nào để vận chuyển các khối đá nặng hàng tấn?
-………
Đến nay đã có nhiều giải thuyết được đưa ra, nhưng chưa có giả thuyết nào thuyết
phục.


Kim tự tháp để làm gì?
- Nơi chôn cất vua, quý tộc
- Nơi tích cữ của cải, lương thực (kho thóc và kho bạc)


Kim tự tháp được xây

dựng như thế nào?


Lý thuyết về mặt
phẳng nghiêng
Một giả thuyết cho rằng đường dốc đã được sử dụng để chuyên
chở các khối đá trên xe trượt bằng gỗ lên mặt bên của kim tự tháp.
Các đường dốc đã được bôi trơn bằng nước để giảm ma sát khi
vận chuyển các khối đá. Người ta tính toán chỉ cần khoảng 10
người là có thể kéo được một tảng đá lên một đoạn dốc, và sẽ có
nhiều đoạn dốc quấn quanh các mặt bên của kim tự tháp. Người ta
cũng sử dụng các thanh gỗ để bẩy đá vào vị trí.


Các mặt phẳng nghiên để vận chuyển đá xây dựng kim tự tháp


Đá trên các thanh trượt


Đổ nước để bôi trơn mặt phẳng nghiêng


×