Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới Văn minh Lưỡng Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.55 MB, 98 trang )

Văn minh Lưỡng Hà
“Cái nôi của lịch sử văn minh loài người”
“Vùng đất giữa hai sông”



Các nền văn minh cổ đại



• Lưỡng Hà (Mesopotamie): miền giữa hai sông (Meso: ở giữa, potamie: sông)
• Bắt nguồn: rừng núi Acmenie, qua địa phận I-rắc ngày nay, đổ ra vịnh Ba Tư (Péc-xích)
• Trước kia 2 sông đổ ra biển bằng 2 cửa sông khác nhau, nay nhập lại thành một dòng
trước khi đổ ra biển


- Mùa xuân → tuyết tan tan → lũ lụt → bồi đắp phù
sa → đất màu mỡ → bước vào xã hội văn minh khi
công cụ sản xuất còn thô sơ.


Vị trí để ngỏ ở mọi phía, không có những biên giới hiểm trở để bảo vệ
→ trở thành nơi tranh giành của nhiều tộc người khác nhau
→ sự hưng vong của nhiều quốc gia hùng mạnh một thời.


Về tài nguyên: Lưỡng Hà hiếm đá quý và kim loại, nhưng lại có một
loại đất sét rất tốt
→ đất sét đã trở thành vật liệu chủ yếu của ngành kiến trúc, chất liệu
để viết, thậm chí đất sét còn được đưa vào các truyện huyền thoại.



Cư dân:
•Xưa nhất là người Xume (từ Trung Á di cư đến miền Nam Lưỡng Hà
vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN. Tại đây, họ đã lập nên nhiều
thành bang như Ua, Êriđu, Lagát, Uruc…
•Thiên niên kỷ III TCN: người Accat thuộc tộc Xêmit từ vùng thảo
nguyên Xyri đến định cư ở miền Trung Lưỡng Hà, lập nên quốc gia
Accat.
•Cuối thiên niên kỷ III TCN, người Amôrit, một chi nhánh của người
Xêmit cũng từ phía Tây tràn vào Lưỡng Hà. Chính họ đã thành lập
quốc gia cổ Babilon nổi tiếng trong lịch sử Lưỡng Hà cổ đại.
•Ngoài ra còn có nhiều tộc người khác ở vùng lân cận cùng tràn vào
Lưỡng Hà. Các tộc người trước sau tới Lưỡng Hà lại đồng hóa với
nhau làm cho thành phần cư dân ở đây hết sức phức tạp.


2. Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại
Xem tài liệu


















×