Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng Không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.26 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU 5
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần XNK Hàng không. 2
1.1.1. Giới thiệu chung. 2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. 2
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. 3
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp. 3
Chức năng 3
Nhiệm vụ 4
1.2.2.Lĩnh vực - Ngành nghề kinh doanh: 4
1.3. Quy trình xuất nhập khẩu của công ty. 5
1.3.1. Quy trình nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của công ty Airimex. 5
1.3.1.2.Mô tả quy trình 5
1.3.2. Quy trình nhập khẩu ủy thác thiết bị, vật tư, phụ tùng máy bay. 7
1.3.2.1. Quy trình nhập khẩu ủy thác. 7
1.3.2.2. Mô tả quy trình nhập khẩu ủy thác. 7
1.4.Hình thức tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. 10
1.4.1. Hình thức tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. 10
1.4.2. Kết cấu tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp 10
Nguồn: Airimex, 2015. 10
1.5.Cơ cấu tổ chức công ty Cổ phần XNK Hàng không. 10
1.5.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần XNK Hàng không: 10
1.5.2.Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. 12
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động marketting 14
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong gia đoạn 2011 đến 2014 14
2.1.2. Chính sách sản phẩm- thị trường. 16


2.1.3. Chính sách giá. 18
Giá bán hàng nhập khẩu được tính bằng công thức sau: 18
2.1.4. Chính sách phân phối. 18
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán. 18

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing. 19
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. 20
2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp. 20
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương. 20
2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty. 20
2.2.2. Định mức lao động của Airimex. 21
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động. 21
2.2.4. Năng suất lao động. 21
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động. 22
2.2.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương. 22
2.2.7. Trả lương cho các bộ phận và cá nhân. 22
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Airimex. 23
2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định. 23
2.3.1. Cơ cấu và tình hình sử dụng tài sản cố định. 23
Nguồn: Airimex, 2014. 24
2.3.2. Nhận xét tình hình quản lý vật tư và tài sản cố định. 24
2.4. Phân tích chi phí và giá thành. 25
2.4.1.Phân loại chi phí. 25
2013 26
2014 26

Chi phí nhân viên 26
20.428.314 26
21.555.466 26
Chi phí vật liệu 26
268.504.670 26
297.519.254 26
Chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng 26
307.764 26
314.104 26
Chi phí khấu hao TSCĐ 26
1.313.233 26
1.196.703 26
Chi phí dự phòng 26
(2.547266) 26
- 26
Thuế và các khoản lệ phí 26
345.989 26
Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

86.341 26
Chi phí dịch vụ mua ngoài 26
37.611.195 26
40.893.270 26
Chi phí khác 26
3.342.938 26
3.523.697 26
Tổng 26

329.306.839 26
365.088.829 26
Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán, 2014. 26
2.4.2. Xây dựng giá thành kế hoạch. 26
2.4.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế. 26
2.4.4. Các loại sổ sách kế toán. 26
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 27
2.5.1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2014:
27
2.5.2. Cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn của Airimex. 28
2.5.3. Một số tỷ số tài chính. 29
2.5.4. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 30
PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY 31
3.1. Đánh giá chung về mặt quản trị của doanh nghiệp. 31
3.1.1. Ưu điểm. 31
3.1.2. Nhược điểm. 31
3.2.Định hướng đề tài tốt nghiệp. 31

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XNK
CP
KHĐT-LĐTL
TC-KT
KDTH

DV TMDL
HK
CBGN
CBTC
VNA
TSCĐ

Xuất nhập khẩu
Cổ phần
Kế hoạch đầu tư - lao động tiền lương
Tài chính - kế toán
Kinh doanh tổng hợp
Dịch vụ, thương mại du lịch hàng
không
Cán bộ giao nhận
Cán bộ tài chính
Viet Nam Airlines
Tài sản cố định

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 2.1:
Bảng2.2:

Bảng 2.3:


Bảng 2.4:
Bảng2.5:

Bảng 2.6:

Bảng 2.7:
Bảng 2.8:
Bảng 2.9:
Bảng 2.10:
Bảng 2.11:
Bảng 2.12:
Bảng 2.13:
Bảng 2.14:
Bảng 2.15:
Bảng 2.16:

Kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2011-2014:........ Error:
Reference source not found
Kim ngạch nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của Công ty
theo hình thức nhập khẩu giai đoạn 2011-2014......... Error: Reference
source not found
Số lượnglô hàngthiết bị mặt đấtphục vụ máy bay mà Công ty nhập
khẩutrong nhữnggiai đoạn 2011-2014. ....Error: Reference source not
found
Danh mục thiết bị, phụ tùng, vật tư máy bay nhập khẩu của Công ty.
............................................................Error: Reference source not found
Kim ngạch nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của Công ty
Cổ phần XNK Hàng không theo thị trường.. . Error: Reference source
not found

Tỷ trọng nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của Công ty Cổ
phần XNK Hàng không theo thị trường năm 2014. ...Error: Reference
source not found
Chi phí quảng cáo qua phương tiện truyền thông tin đại chúng . Error:
Reference source not found
Chi phí cho công tác quảng cáo của công ty năm 2014. .............Error:
Reference source not found
Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần XNK Hàng
không năm 2015............................. Error: Reference source not found
Bảng lương của bộ phận giao nhận phòng XNK1 tháng 3 năm
2015. ............................................Error: Reference source not found
Giá trị tài sản cố định năm 2013-2014..... Error: Reference source not
found
Tốc độ hao mòn tài sản cố định tính từ 01/01/2013 đến
31/12/2014....................................Error: Reference source not found
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. . Error: Reference source not
found
Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần XNK Hàng không giai
đoạn 2011-2014. .............................Error: Reference source not found
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Airimex giai đoạn 2011-2014.
.........................................................Error: Reference source not found
Một số tỷ số tài chính của Công ty giai đoạn 2012-2014........... Error:
Reference source not found

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1:
Biểu đồ 2.2:
Biểu đồ 2.3:
Biểu đồ 2.4:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay
theo hình thức năm 2014 ................Error: Reference source not found
Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhập khẩu thiết bị mặt đát phục vụ máy bay
theo thị trường năm 2014. ..............Error: Reference source not found
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị tài sản cố định tính đến ngày
31/12/2014 ......................................Error: Reference source not found
Thể hiện tổng trị giá tài sản, doanh thu thuần của Công ty .........Error:
Reference source not found

SƠ ĐỒ
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU 5
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần XNK Hàng không. 2
1.1.1. Giới thiệu chung. 2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. 2
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. 3
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp. 3
Chức năng 3
Nhiệm vụ 4
1.2.2.Lĩnh vực - Ngành nghề kinh doanh: 4
1.3. Quy trình xuất nhập khẩu của công ty. 5
1.3.1. Quy trình nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của công ty Airimex. 5
1.3.1.2.Mô tả quy trình 5
1.3.2. Quy trình nhập khẩu ủy thác thiết bị, vật tư, phụ tùng máy bay. 7

1.3.2.1. Quy trình nhập khẩu ủy thác. 7
1.3.2.2. Mô tả quy trình nhập khẩu ủy thác. 7
1.4.Hình thức tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. 10
1.4.1. Hình thức tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. 10
1.4.2. Kết cấu tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp 10
Nguồn: Airimex, 2015. 10
1.5.Cơ cấu tổ chức công ty Cổ phần XNK Hàng không. 10
1.5.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần XNK Hàng không: 10

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.5.2.Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. 12
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động marketting 14
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong gia đoạn 2011 đến 2014 14
2.1.2. Chính sách sản phẩm- thị trường. 16
2.1.3. Chính sách giá. 18
Giá bán hàng nhập khẩu được tính bằng công thức sau: 18
2.1.4. Chính sách phân phối. 18
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán. 18
2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing. 19
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. 20
2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp. 20
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương. 20
2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty. 20
2.2.2. Định mức lao động của Airimex. 21
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động. 21
2.2.4. Năng suất lao động. 21

2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động. 22
2.2.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương. 22
2.2.7. Trả lương cho các bộ phận và cá nhân. 22
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Airimex. 23
2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định. 23
2.3.1. Cơ cấu và tình hình sử dụng tài sản cố định. 23
Nguồn: Airimex, 2014. 24
2.3.2. Nhận xét tình hình quản lý vật tư và tài sản cố định. 24
2.4. Phân tích chi phí và giá thành. 25
2.4.1.Phân loại chi phí. 25
2013 26
2014 26
Chi phí nhân viên 26
20.428.314 26
21.555.466 26
Chi phí vật liệu 26
268.504.670 26
297.519.254 26
Chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng 26
307.764 26
314.104 26
Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chi phí khấu hao TSCĐ 26
1.313.233 26
1.196.703 26
Chi phí dự phòng 26

(2.547266) 26
- 26
Thuế và các khoản lệ phí 26
345.989 26
86.341 26
Chi phí dịch vụ mua ngoài 26
37.611.195 26
40.893.270 26
Chi phí khác 26
3.342.938 26
3.523.697 26
Tổng 26
329.306.839 26
365.088.829 26
Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán, 2014. 26
2.4.2. Xây dựng giá thành kế hoạch. 26
2.4.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế. 26
2.4.4. Các loại sổ sách kế toán. 26
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 27
2.5.1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2014:
27
2.5.2. Cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn của Airimex. 28
2.5.3. Một số tỷ số tài chính. 29
2.5.4. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 30
PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY 31
3.1. Đánh giá chung về mặt quản trị của doanh nghiệp. 31
3.1.1. Ưu điểm. 31
3.1.2. Nhược điểm. 31
3.2.Định hướng đề tài tốt nghiệp. 31


Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ
nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và
kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là
hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế làm cầu nố i giữa kinh tế Việt Nam với kinh
tế thế giới, góp phần đắc lực thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội và tăng
thu nhập quốc dân
Sau thời gian tìm hiểu, em đã được thực tập tại công ty Cổ phần Xuất nhập Hàng
không (AIRIMEX).Với kiến thức được học trên lớp cùng những thông tin hữu ích tích
lũy trong thời gian thực tập, emxin tổng hợp trong bài báo cáo tốt nghiệp dưới đây.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo thìđề tài
được kết cấu gồm ba phần:
PhầnI: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không
(Airimex)
PhầnII:Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu củaCông ty Cổ phần Xuất nhập
khẩu Hàng Không.
PhầnIII:Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập của Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Hàng Không.
Thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Xuất nhập Hàng không là khoảng thời
gian rất có ý nghĩa, giúp em rất nhiều trong việc học tập cũng như những bài học cuộc
sống quý giá.
Emxin cám ơn các anh, chị trong công ty đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi
trong thời gian thực tập.Em cám ơn Giảng viên Nguyễn Ngọc Diệp-giảng viên Đại học

Bách Khoa đã tận tình hướng dẫn em thực hiện bài báo cáo này.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng do thời gian thực tập ngắn cùng với
sự hiểu biết còn hạn hẹp, nên bài báo cáo thực tập này không tránh khỏi những sai sót.
Rất mong quý thầy cô đóng góp ý kiến thêm để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG (AIRIMEX)
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần XNK Hàng
không.
1.1.1. Giới thiệu chung.
- Tên pháp định: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không.
-Tên quốc tế: GENERAL AVIATION IMPORT EXPORT JOINT STOCK
COMPANY.
- Tên viết tắt:AIRIMEX., JSC.
- Tổng Giám đốc hiện nay là ông Nguyễn Quốc Trưởng.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100107934, Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh thay đổi lần 6 ngày 09/10/2013 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà
Nội cấp.
- Địa chỉ trụ sở chính: 414 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.
- Điện thoại: +84 (0)4 3827 1939
- Fax: +84 (0)4 3827 1925
- Email:

- Website: airimex.vn
- Vốn điều lệ: 25.927.400.000 đồng.
- Mã chứng khoán: ARM
- Các đơn vị thành viên:
+ Đại lý bán vé của Công ty: Địa chỉ tại 03 Đoàn Thị Điểm – Đống Đa –Hà
Nội.
+ Chi nhánh công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh: Địa chỉ tại 49 Đường Hồng
Hà, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngày 21 tháng 03 năm 1989, Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không
được thành lập theo quyết định số 197/QĐ/TCHK của tổng cục trưởng Tổng Cục
Hàng Không Dân Dụng Việt Nam với tên gọi ban đầu là “Công ty xuất nhập khẩu
chuyên ngành và dịch vụ Hàng Không”, đội ngũ lao động chính là Phòng Vật tư kỹ
thuật của Tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam với nghiệp vụ chính là tiến hành
nghiệp vụ xuất nhập khẩu ủy thác cho các đơn vị thuộc ngành Hàng không Việt Nam.
Lúc mới thành lập, công ty có 25 cán bộ công nhân viên là sĩ quan, công nhân viên
quốc phòng; được tổ chức thành 3 phòng: Phòng Kế hoạch, Phòng Nghiệp vụ thương
mại vàPhòng Kế toán tài vụ.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sau khi luật Hàng Không ra đời vào năm 1991, công ty xuất nhập khẩu chuyên
ngành và dịch vụ Hàng Không được đặt dưới sự quản lý của Cục Hàng Không Dân
Dụng Việt Nam.

Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số 1173/QĐTCCB-LĐ thành lập Công ty xuất nhập khẩu Hàng không được hình thành với mã
ngành kinh tế kỹ thuật là 25.
Ngày 17 tháng 10 năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hóa, chuyển từ công ty
Nhà nước sang công ty cổ phần theo quyết định số 3892/QĐ-BGTVT do Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải ký xác nhận. Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo
hình thức Công ty Cổ phần theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ
phần số 0103012269 do Phòng Đăng ký kinh doanh-Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp lần đầu ngày 18/05/2006.
Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không được xác định là đơn vị
thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Hàng không Việt Nam theo nghị định
số 04/CP của Chính phủ ban hành. Nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh xuất
khẩu vật tư, máy móc thiết bị phụ tùng cho ngành Hàng không và các loại vật tư, máy
móc thiết bị dân dụng khác…
Trải qua quá trình phát triển, Công ty đã tạo được uy tín của mình cho các bạn
hàng, khách hàng chủ yếu của Công ty là Tổng Công ty Hàng không Việt Nam và các
đơn vị thành viên; các cụm cảng Hàng khôngnay là Tổng Công ty cảng Hàng không
sân bay miền Bắc, miền Trung, miền Nam; Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam
nay là Tổng công ty đảm bảo hoạt động bay Việt Nam và các đơn vị thành viên.
Mục tiêu của Công ty hiện nay là phấn đấu trở thành một nhà cung cấp có uy
tín cho nhiều hạng mục thiết bị công trình khác nhau không chỉ trong lĩnh vực thiết bị
Hàng không mà còn cả trong các ngành Công nghiệp khác.Để làm được điều này thì
việc thiết lập và duy trì một hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, hiện đại và phù hợp
là việc làm không thể thiếu.26 năm hình thành và phát triển với hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu hàng hóa, thương hiệu của Công ty đã được khẳng định.Chất lượng
dịch vụ mà Công ty cung cấp ngày càng nâng cao.Công ty Airimex có uy tín lớn đối
với nhiều ngân hàng, khách hàng trong và ngoài nước.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp.
Chức năng

-

Tổ chức kinh doanh động cơ, thiết bị, phụ tùng, vật tư máy bay dân dụng và
máy bay trực thăng.
Tổ chức kinh doanh thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện khác phục vụ cho
ngành hàng không.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

Tổ chức kinh doanh một số loại hình dịch vụ khác phù hợp theo chiến lược
công ty tuân thủ đúng quy định của pháp luật như: Kinh doanh thiết bị điện,
giàn khoan …

Nhiệm vụ
- Đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện hiện có của công ty, môi trường
kinh tế vĩ mô, môi trường kinh tế quốc tế.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh
- Thực hiện đầy đủ những chính sách đãi ngộ đối với cán bộ công nhân viên.
- Thực hiện đúng nghĩa vụ của một doanh nghiệp là đóng đầy đủ các khoản về thuế và
các nghiệp vụ tài chính khác theo quy định của nhà nước.
- Thực hiện tốt các chế độ báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của nhà nước, tuân
thủ các quy định về kiểm tra, thanh tra của các cơ quan có thẩm quyền.


1.2.2. Lĩnh vực - Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh máy bay, động cơ, dụng cụ, thiết bị, phụ tùng và vật tư máy bay.
-Kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư và phụ tùng cho ngành hàng không.
-Dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát hàng hóa trong nước và quốc tế.
-Đại lý bán vé, giữ chỗ hàng không trong nước và quốc tế.
- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ khách du lịch (không bao gồm
kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar).
- Kinh doanh vật liệu, vật tư hàng hóa dân dụng.
- Kinh doanh trang thiết bị, máy móc y tế; Kinh doanh vật tư, trang thiết bị
trường học , đo lường, sinh học và môi trường; Kinh doanh vật tư trang thiết bị văn
phòng, các sản phẩm văn phòng, các sản phẩm cơ điện, điện tử, điện máy và thiết bị
tin học, thiết bị mạng máy tính.
- Kinh doanh rượu, bia, nước giải khát.
- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng, kho bãi, kho ngoại quan.
- Dịch vụ ủy thác XNK, khai thuế hải quan.
- Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, mua bán trang thiết bị, phương tiện, vật
tư và phụ tùng thay thế thuộc các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,
nông nghiệp, dầu khí, điện, than, khoáng sản (trừ các loại khoáng sản Nhà nước cấm),
xi măng, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), bưu chính, viễn thông, thể thao và các
ngành công nghiệp giải trí khác.
- Xây lắp các công trình điện có điện áp đến 35KV.
- Kinh doanh xăng, dầu mỡ, khí hóa lỏng.
- Mua bán, cho thuê phương tiện vận tải đường bộ.
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa Công ty kinh doanh.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

4



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.3. Quy trình xuất nhập khẩu của công ty.
1.3.1. Quy trình nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của công ty
Airimex.
1.3.1.1.Sơ đồ quy trinh nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của công ty.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay
của Airimex.

Nguồn: Phòng XNK 1, 2015.

1.3.1.2. Mô tả quy trình
A, Hỏi hàng
- Nhân viên kế hoạch thị trường của phòng kinh doanh tiến hành nghiên cứu thị
trường, tìm kiếm đối tác phù hợp.
- Sau khi tìm được đối tác thích hợp nhất, nhân viên kế hoạch thị trường tiến
hành gửi thư hỏi hàng bằng email.
B, Nhận báo giá
- Sau khi nhận được thư hỏi hàng, bên đối tác gửi thư báo giá, thường là ngay
trong ngày hoặc 1 ngày sau khi gửi thư hỏi hàng.
- Nếu thấy giá cả hợp lý, công ty sẽ gửi thư xác nhận cho đối tác để tiến hành làm
hợp đồng.
- Nếu chưa thỏa mãn về giá cả, công ty sẽ gửi thư đàm phán, thương lượng về giá
cả cho đối tác để đi đến một mức giá hợp lý nhất.
C, Ký hợp đồng
- Tùy vào vị trí địa lý của bên đối tác, khối lượng lô hàng và phương thức vận
chuyển mà công ty sẽ lựa chọn điều kiện cơ sở giao hàng phù hợp. Thông
thường công ty sẽ lựa chọn các điều kiện để hạn chế nhất các nghĩa vụ về vận

tải do công ty chưa có đội ngũ vận tải riêng.
- Hai bên tiến hành thương lượng về các điều khoản chính để ký kết hợp đồng.
D, Thực hiện hợp đồng
a. Thanh toán

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Thường dùng 2 phương thức thanh toán chính là trả trước (TTR) và tín dụng
chứng từ (L/C)
- Nếu phương thức thanh toán là trả trước ( đối với các bạn hàng tin tưởng, số
lượng hàng nhỏ): Thực hiện chuyển tiền vào tài khoản của công ty xuất khẩu, nhận
được lệnh chuyển tiền thành công, công ty xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng.
- Nếu thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (đối với lượng hàng lớn
hoặc buôn bán với các công ty lớn, chưa có mối quan hệ thân thiết):
- Chuẩn bị bộ chứng từ bao gồm:
o Hợp đồng mua bán hàng hóa
o Giấy mua ngoại tệ
o Lệnh chuyển tiền
o Cam kết bổ sung chứng từ
- Mang bộ chứng từ đến ngân hàng VIB, ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ
o Nếu có thiếu hoặc sai sót, công ty sẽ tiến hành sửa chữa, bổ sung chứng
từ cho đầy đủ.
o Kiểm tra chứng từ đầy đủ, không có sai sót -> Ngân hàng sẽ tiến hành
chuyển tiền vào tài khoản của đối tác thông qua hệ thống ngân hàng liên
quốc tế.

b. Mua bảo hiểm
Thông thường trong các hợp đồng nhập khẩu của công ty, nghĩa vụ bảo hiểm
thuộc về người bán. Trong một số hợp đồng mua bán nghĩa vụ bảo hiểm thuộc về
người mua thì công ty thường mua bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm Bảo Việt theo điều
kiện C – điều kiện bảo hiểm tối thiểu nhất (do cơ cấu hàng hóa nguyên khối, bền chắc,
rất ít xảy ra rủi ro)
c. Thuê phương tiện vận tải.
Hàng hóa của công ty chủ yếu được nhập vềtheo đường Hàng không, một phần
khác được vận chuyển bằng đường biển. Hiện tại, Công ty đã có phương tiện vận tải
riêng, tuy nhiên, với những lô hàng có số lượng cũng như khối lượng lớn thì Công ty
phải thuê Công ty vận tải DHL vận chuyển, đặc biệt là những lô hàng vận chuyển bằng
đường biển.
d. Khai hải quan và nhận hàng
Công ty Airimex có đội ngũ nhân viên giao nhận có tay nghề khá tốt với nhiều năm
kinh nghiệm thực tế nên quy trình làm thủ tục hải quan để nhận hàng do công ty trực
tiếp thực hiện chứ không cần phải thuê các công ty giao nhận bên ngoài. Việc khai hải
quan điện tử được thực hiện bằng phần mềm ECUS, do nhân viên khai báo hải quan
của phòng xuất nhập khẩu phụ trách. Sau khi hoàn tất việc khai hải quan, nhân viên
giao nhận sẽ in tờ khai hải quan điện tử đem đến chi cục hải quan để làm thủ tục nhận
hàng.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.3.2. Quy trình nhập khẩu ủy thác thiết bị, vật tư, phụ tùng máy bay.


1.3.2.1. Quy trình nhập khẩu ủy thác.
Thiết bị, vật tư, phụ tùng máy bay được nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu ủy
thác từ Tổng Công ty Hàng không VietNam.
Sơ đồ 1.2: Quy trình nhập khẩu ủy thác
Bước
Thực hiện
Trách nhiệm
1
Tiếp nhận đơn hàng và

Các đơn vị kinh doanh XNK

triển khai ký hợp đồng

2

3

4

5

6

Ký kết hợp đồng

Thực hiện hợp đồng

Tính thuế, nộp thuế và thanh toán


Giao hàng

Thu thập và luân chuyển chứng từ

Lãnh đạo Công ty

Các đơn vị kinh doanh XNK

CBGN

CBGN/ Đơn vị nhận hàng

CBGN, CBTC/Đơn vị nhận
hàng

7
Thanh toán

CBGN, CBTC/Đơn vị nhận
hàng

Nguồn: Phòng XNK 2, 2015.

1.3.2.2. Mô tả quy trình nhập khẩu ủy thác.
Bước 1-2: Tiếp nhận đơn hàng và triển khai ký kết hợp đồng:

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

7



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Đối với khách hàng là VNA và các đơn vị trong VNA: Khi có đơn hàng thì
triển khai các bước thủ tục cần thiết trình lãnh đạo Công ty ký kết các hợp đồng (Bao
gồn HĐN và HĐUY) theo đúng quy định của Nhà nước và VNA. HĐN được ký với
các nhà cung ứng theo chỉ thị của bên ủy thác.
- Đối với khách hàng bên ngoài VNA: Khi có nhu cầu về mua bán hàng hóa, thì
CBNV cần phải trực tiếp tiếp cận để nắm rõ được các yêu cầu về mặt hàng hóa của
KH như: loại hàng, mẫu mã, yêu cầu kỹ thuật, qui cách, xuất xứ, số lượng, thời gian và
phí ủy thác.
- Sau khi đã lựa chọn đc nhà cung ứng, CBNV tiến hành thương thảo với nhà
cung ưng và KH về các yêu cầu của khách hàng về hàng hóa và mức phí ủy thác để
tham mưu trình lãnh đạo Công ty ký kết hợp đồng.
- CBNV có trách nhiệm nhận và lưu tất cả các hợp đồng/đơn hàng. Việc lưu trữ
các đơn hàng phải theo đúng hợp đồng và theo đúng số thứ tự đơn hàng ở thời điểm
ngay khi nhận được đơn hàng, nhằm mục đích dễ tìm kiếm trong quá trình triển khai
công tác giao nhận hàng hóa.
Bước 3: Thực hiện hợp đồng ( Tiếp nhận và bàn giao hàng hóa ):
- Sau khi hợp đồng ngoạihợp đồng ủy thác được ký kết và dịch thuật đầy đủ
(nếu cần), CBNV phải trực tiếp bàn giao hợp đồng cho các đơn vị có liên quan trong
Công ty theo quy định (TC, KH,…) và quản lý theo dõi và thực hiện tác nghiệp theo
đúng nội dung và trình tự Hợp đồng đã quy định đồng thời liên hệ với đối tác để nắm
chắc thời gian, địa điểm giao hàng và/hoặc nhận hàng để chuẩn bị cho công tác giao
nhận hàng.
- Khi nhận được thông tin có hàng về, trong vòng 01 ngày làm việc, CBGN
phải kiểm tra thông tin chi tiết về lô hàng, giao vận đơn và các giấy tờ liên quan cho
CBGN.
Mọi giao dịch nói trên với các khách hàng có liên quan đều phải thực hiện bằng văn
bản và CBNV có trách nhiệm lưu giữu các văn bản giao dịch này.

Bước 4 : Khai giá tính thuế
- Cán bộ giao nhận hàng hóa chịu trách nhiệm thực hiện khai giá tính thuế theo
đúng giá của hợp đồng hoặc giá ghi trên đơn hàng. Việc khai giá tính thuế và thực hiện
tính thuế cho lô hàng phải đảm bảo chính xác, đúng, đủ số lượng và khung thuế suất
của từng loại hàng theo quy định hiện hành, vì vậy phải kiểm tra thật kĩ, tránh nhầm
lẫn trong suốt quá trình khai báo, tính thuế và khi nhận các văn bản liên quan tới tiền
thuế từ cơ quan Hải quan;
- Riêng trường hợp nhập khẩu ủy thác vật tư phụ tùng máy bay cho Tổng công
ty và công ty TNHH kỹ thuật máy bay cán bộ thực hiện có trách nhiệm báo cáo người
phụ trách có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết cho từng trường hợp cụ thể.
Bước 5 : Giao nhận hàng
A- Trường hợp hàng hóa về bằng đường hàng không.
Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

Khi nhận thông tin từ CBNV, CBGN phải khẩn trương thực hiện các công
việc chuẩn hiện các công việc chuẩn bị và đi nhận hàng.
+ Nếu là hàng khẩn cấp : phải nhận hàng đúng thời gian theo yêu cầu của
người sử dụng;
+ Nếu là hàng bình thường : trong vòng tối đa 03 (ba) ngày làm việc phải nhận
hàng xong. Thời gian được tính từ thời điểm nhận được bộ chứng từ hoàn chỉnh từ
CBNV.
- Khi nhận xong hàng phải tiến hành ngay việc bàn giao hàng trên cơ sở Biên
bản giao nhận hàng (BBGN theo mẫu QI01/F01) và các hồ sơ, tài liệu, chứng chỉ

kèm theo hàng cho đơn vị đặt hàng hoặc đơn vị được VNA ủy quyền nhận hàng. Đôn
đốc hoàn chỉnh và thu thập Biên bản giao nhận hàng (QI01/F01).
- Biên bản giao nhận hàng hóa (BBGN) phải thể hiện đầy đủ, chính xác các
nội dung như tên hàng (tên hàng ghi trong BBGN là tiếng Việt hoặc tiếng Anh), quy
cách, số lượng, đơn giá, tổng trị giá,… và phải có kí nhận đầy đủ theo đúng quy định
giữ bên giao hàng và bên nhận hàng.
B-Trường hợp hàng hóa về bằng đường biển :
- Ngay khi nhận được thông báo hàng đến và chứng từ của lô hàng, trong vòng
01 ngày làm việc CBNV phải kiểm tra tất cả các thông tin liên quan đến lô hàng, sau
đó chuyển toàn bộ chứng từ và tài liệu liên quan cho CBGN để làm thủ tục nhận hàng;
- Sau khi nhận được toàn bộ chứng từ và tài liệu liên quan từ CBNV, CBGN
phải kiểm tra thật kĩ, khẩn trương thực hiện các công việc chuẩn bị và giao nhận hàng
hóa :
+ Nếu là hàng hóa thông thường : trong vòng tối đa 03 ngày làm việc phải nhận
xong hàng (thời gian được tính từ thời điểm nhận được bộ chứng từ nhận hàng hoàn
chỉnh từ CBNV);
+ Đối với những mặt hàng bắt buộc phải kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập
khẩu thì bộ phận giao nhận khẩn trương làm các thủ tục để nhận được kết quả trong
thời gian sớm nhất (tối đa là 10 ngày kể từ ngày mở tờ khai). Sau khi nhận được bản
thông báo kết quả kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu, trong vòng
01 ngày làm việc phải chuyển cho bộ phận kho để hoàn tất thủ tục nhập kho;
Bước 6 : Thu thập và luân chuyển chứng từ
- Chứng từ của lô hàng nào thì tập hợp theo lô hàng đó, mỗi lô hàng cần phải
tập hợp chính xác, đầy đủ chứng từ, không để nhầm lẫn, sai sót, phát sinh. Nếu 1 đơn
hàng được chia ra nhiều lô hàng thì phải có bản thống kê tổng hợp theo thứ tự từng lô
hàng đã nhận để cập nhật theo dõi. Đối với những trường hợp đã áp dụng phần mềm
quản lí XNK thì phải cập nhật thông tin vào phần mềm;
- CBGN, CGNV và CBTC có liên quan có trách nhiệm phối kết hợp kiểm tra,
thu thập đầy đủ các chứng từ nêu trên thuộc phần trách nhiệm của mình.


Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- CBNV khi nhận đủ bộ chứng từ do CBGN chuyển đến phải tiến hành kiểm tra
tính chính xác và đầy đủ của bộ chứng từ, bổ sung các chứng từ, bổ sung các chứng từ
còn thiếu. Nếu có nhầm lẫn, thiếu hoặc sai sót trong các chứng từ thuộc trách nhiệm
của CBGN thì phải yêu cầu CBGN bổ sung, sửa đổi ngay cho đúng, đủ theo quy định.
- Trong vòng 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được biên bản giao nhận hàng
và bộ chứng từ; CBNV phải kiểm tra xong và chuyển bộ chứng từ cho CBTC.
Bước 7: Thanh toán:
CBGN chuyển bộ hồ sơ đến phòng tài chính để thanh toán.

1.4.Hình thức tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1. Hình thức tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của Airimex được tổ chức theo hình thức chuyên môn
hóa theo sản phẩm.

1.4.2. Kết cấu tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.3: kết cấu kinh doanh của Airimex:
Kinh doanh XNK

Phòng XNK 1
Kinh doanh thiết bị
mặt đất phục vụ bay

Phòng XNK 2

Kinh doanh thiết bị,
phụ tùng, vật tư máy
bay

Phòng XNK 3
Kinh doanh các sản
phẩm khác

Nguồn: Airimex, 2015.
Với kết cấu này, Công ty có thể chuyên môn hóa kinh doanh theo từng mặt
hàng cụ thể. Điều này giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.

1.5.Cơ cấu tổ chức công ty Cổ phần XNK Hàng không.
1.5.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần XNK Hàng không:
Tổ chức bộ máy của Công ty CP XNK Hàng không rõ ràng, hợp lý, quy định rõ
chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần XNK Hàng không
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ


BAN GIÁM ĐỐC
BAN QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG

PHÒNG
KHĐT-LĐTL

PHÒNG
XNK 1

PHÒNG
XNK 2

PHÒNG
TC-KT

PHÒNG
XNK 3

PHÒNG HCQT

PHÒNG
KDTH

CHI
NHÁNH
TP HỒ
CHÍ
MINH


BAN QUẢN LÝ
CÔNG TRÌNH

TRUNG
TÂM DV
TMDL
HK

TỔ BÁN

MÁY
BAY

Nguồn: Airimex, 2015.

Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu hang không ( AIRIMEX) là một công ty
được thành lập từ khá lâu, quy mô kinh doanh tương đối lớn với số lượng cán bộ
công nhân viên lớn lên đến 143 lao động vì vậy việc tổ chức lao động theo một
mô hình hợp lý đảm bảo hoạt động kinh doanh được thông suốt, đồng bộ là một
yêu cầu hết sức cần thiết. Năm 2005 công ty chính thức thực hiện cổ phần hoá vì
vậy có những thay đổi đáng kể trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được tổ chức theo mô hình cơ cấu tổ
chức trực tuyến chức năng.
1.5.2.Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
• Đại hội đồng cổ đông
Chức năng, nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị
(HĐQT), Ban Kiểm soát (BKS) và giám đốc điều hành đã được quy định tại điều lệ
Công ty Cổ phần XNK Hàng không.
Các đơn vị thuộc Công ty có chức năng nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về
lĩnh vực của đơn vị mình và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh hằng ngày của Công ty, đảm bảo tất cả các thông tin, các văn bản
của Công ty được thông suốt, thực hiện các công tác theo sự phân công hoặc ủy quyền
của Giám đốc Công ty, phối hợp với các phòng ban, đơn vị khác của Công ty để đảm
bảo hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất.
Phòng Kế hoạch – Đầu tư – Lao động tiền lương chủ trì, phối hợp với các đơn vị
liên quant ham mưu cho Giám đốc thực hiện chức năng quản trị và phát triển hoạt
động sản xuất, Tổ chức cán bộ, đào tạo lao động và tiền lương, công tác bảo hộ lao
động và thực hiện chính sách liên quan đến người lao động theo quy định Nhà nước.
Phòng Tài chính – Kế toán có nhiệm vụ tổ chức quản lý kế toán, bao gồm đề xuất
tổ chức bộ máy kế toán và hướng hạch toán kế toán, kiểm tra việc hạch toán kế toán
đúng chế độ kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán của Công ty và các đơn vị
thành viên, kiểm tra, duyệt chúng từ thu chi, chứng từ thanh toán, yêu cầu các đơn vị
trong Công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và
giám sát tài chính, chịu trách nhiệm về các số liệu kế toán.
Ban quản lý công trình kết hợp với cán bộ tổ chức tư vấn quản lý dự án (nếu có)
giám sát tiến độ, nhân lực và phương tiện thi công tại công trường xây dựng. Đảm bảo
chất lượng công trình, an ninh trật tự, an toàn lao động phù hợp với điều kiện thi công
tại nơi cơ quan làm việc, tham gia đôn đốc công việc, tham gia đánh giá, kiểm tra chất
lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện các bộ phận công trình, tiến hành nghiệm thu trong
từng giai đoạn, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Lãnh đạo Công ty.
Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ chính là tìm hiểu thị trường trong và ngoài

nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phương án kinh doanh xuất nhập
khẩu, dịch vụ ủy thác, đại diện, đại lý cho các Nhà sản xuất và các kế hoạch khác phù
hợp với ngành nghề trong đăng ký kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc Công ty trong
quan hệ đối ngoại, chính sách xuất nhập khẩu và thực hiện các công việc khác theo
yêu cầu của Lãnh đạo Công ty.
Chi nhánh phía Nam là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty, chịu sự quản lý, chỉ
đạo trực tiếp của Công ty. Tham mưu và và đề xuất với lãnh đạo Công ty về tổ chức

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

bộ máy của chi nhánh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đại diện cho Công ty về hoạt động
sản xuất kinh doanh tại khu vực phía Nam.
Tổ bán vé máy bay thực hiện dịch vụ đặt, giữ chỗ và bán vé máy bay cho khách
hang theo quy định của Hợp đồng đại lý giữa Công ty và các Hãng Hàng không; tổ
chức cung ứng các dịch vụ liên quan đến vận chuyển hang hóa cho các tổ chức, cá
nhân có nhu cầu; tổ chức dịch vụ lữ hành nội địa và quốc tế, dịch vụ du lịch; Kinh
doanh các mặt hàng khác phù hợp với đăng ký kinh doanh của Công ty.
Phòng XNK 1 có nhiệm vụ tìm kiếm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước;
phát huy thế mạnh kinh doanh của phòng về Nhập trang thiết bị mặt đất, thiết bị trạm
xưởng, quản lý bay, hiệu chuẩn sửa chữa phụ tùng máy bay phục vụ cho các đơn vị
trong ngành Hàng không; tổ chức phát triển kinh doanh các mặt hàng, dịch vụ liên
quan, phù hợp với Pháp luật; thực hiện các dịch vụ đại lý, địa diện, nhà phân phối, liên
doanh, liên kết với đối tác theo Quy định của Nhà nước và Công ty.
Phòng XNK 2 thực hiện việc tìm kiếm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước;
phát huy thế mạnh của Phòng về tiến hành ủy thác xuất nhập khẩu các thiệt bị, vật tư,

phụ tùng máy bay phục vụ các đơn vị trong ngành Hàng không; làm việc với các Nhà
sản xuất thiết bị, phụ tùng, vật tư máy bay để Công ty trở thành Đại lý, đại diện cho họ
tại thị trường Việt Nam.
Phòng XNK 3 thực hiện tìm kiếm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước; phát
huy thế mạnh của Phòng về các Hợp đồng kinh doanh XNK các trang thiết bị, vật tư,
hàng hóa chuyên dùng phục vụ cho hành khách của các đơn vị trong ngành Hàng
không; làm việc với các Nhà sản xuất để trở thành Đại lý, đại diện của họ tại thị
trường Việt Nam..
Phòng KDTH tổ chức thực hiện và phát triển kinh doanh phù hợp với pháp luật,
với đăng ký kinh doanh và quy định của Công ty; phát huy thế mạnh kinh doanh trong
các lĩnh vực kinh tế phục vụ ngành khai thác khoáng sản, xây dựng, sửa chữa cầu
đường giao thông; Tổ chức kinh doanh bán lẻ hàng hóa và thực hiện các công việc
khác được phân công.
Trung tâm DVTMDL Hàng không (ATSC) tổ chức thực hiện và phát triển kinh
doanh phù hợp với phát luật, với đăng ký kinh doanh và quy định của Công ty; phát
huy thế mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng hóa đi thị trường các nước châu Phi; kết hợp
với các phòng ban khác trong Công ty để mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN II:THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động marketting
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong gia đoạn 2011 đến 2014
Một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Airimex là nhận

nhập khẩu các thiết bị mặt đất phục vụ máy bay như: hệ thống đèn báo hiệu tại sân
bay, hệ thống rada báo hiệu cho máy bay, hệ thống quản lý bay,…. Và là nhận nhập
khẩu ủy thác từ Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airline) các thiết bị,
phụ tùng, vật tư,… dùng cho máy bay ( thuộc nhóm hàng 98200000) như: thảm cao
su, thảm kim loại dùng cho máy bay; bộ điều khiển bay; bu-lông, ốc-vít dùng cho máy
bay,….
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2011-2014:
Đơn vị: USD
Năm

2011

2012

2013

2014

Tổng kim ngạch nhập khẩu

8.144.959

8.424.260

7.721.810

8.737.265

Nguồn: Phòng XNK 1,2, 2014.
Nhìn chung, tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của Công ty tăng. Giá trị kim

ngạch nhập khẩu năm 2014 tăng 7,27% so với năm 2011. Giá trị kim ngạch nhập khẩu
năm 2013 giảm so với năm 2011 và 2012 là do một số dự án với Vietsopetro không
thực hiện được.
Hàng hóa do Công ty nhập khẩu chủ yếu theo đường hàng không, một phần nhỏ
hàng hóa được nhập theo đường biển. Việc kê khai hải quan được tiến hành hoàn toàn
là kê khai hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan Gia Thụy thuộc Cục Hải quan thành
phố Hà Nội.
Bảng2.2: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của Công ty
theo hình thức nhập khẩu giai đoạn 2011-2014.
Đơn vị: USD.
Năm

2011

Kim ngạch nhập khẩu ủy thác
Kim ngạch nhập khẩu trực tiếp

490.072
3.649.231

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

2012

2013

2014

440.207
317.777

424.321
3.779.251
3.465.312 3.789.435
Nguồn: Phòng XNK 1, 2014.

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay
theo hình thức năm 2014

Nguồn: Phòng XNK 1, 2014.
Ta thấy nhập khẩu trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu
thiết bị, phụ tùng, vật tư máy bay(năm 2011 chiếm 88,2%, năm 2012 chiếm 89,6%,
năm 2013 chiếm91,5%, năm 2014 chiếm 89,9%) chứng tỏ rằng Công ty có uy tín rất
lớn với các bạn hàng trong nước, đồng thời khả năng tự kinh doanh mặt hàng này của
Công ty rất tốt. Khách hàng lớn nhất của Công ty là Tổng Công ty Hàng không Việt
Nam- Vietnam Airline, ngoài ra còn có các khách hàng lớn trong nước như Trung tâm
kỹ thuật máy bay Hàng không – Vaeco; Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam;
VIETSOVPETRO; ACV; Vietjet;….Bên cạnh đó, Công ty Airimex đã thiết lập được
mối quan hệ hợp tác kinh doanh với một hệ thống bạn hàng rộng khắp thế giới bao
gồm các bạn hàng lớn ở châu Âu, châu Mỹ, Nhật, Trung,… đây là những hãng lớn, rất
có uy tín trong thị trường Hàng không có khả năng đáp ứng được hầu hết nhu cầu của
các đơn vị trong ngành. Mặt khác, Airimex lại rất có uy tín đối với những bạn hàng
này, điều này rất thuận lợi cho Công ty khi tìm chọn một đối tác nước ngoài đáp ứng
hiệu quả nhất đối với nhu cầu khách hàng trong nước.
Bảng 2.3: Số lượnglô hàngthiết bị mặt đấtphục vụ máy bay mà Công ty nhập
khẩutrong nhữnggiai đoạn 2011-2014.

Năm
Tổng số lô hàng
Số lô hàng có giá trị trên 50.000USD
Số lô hàng có giá trị từ 10.000USDđến 50.000USD

Số lô hàng có giá trị dưới 10.000 USD

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

2011
567
19
44
504

2012
2013
2014
613
474
592
21
15
17
47
49
53
545
410
522

Nguồn:Phòng XNK 1, 2014.
15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ta thấy, số lượng những lô hàng có giá trị dươi 10.000 USD luôn chiếm phần
lớn, những lô hàng có giá trị trên 50.000 USD có số lượng ít hơn nhưng luôn chiếm tỷ
trong lớn về giá trị trong kim ngạch nhập khẩu.
Phần lớn các giao dịch theo điều kiện cơ sở giao hàng EXW, và điều kiện thanh
toán là TTR, do các đối tác nước ngoài của Công ty đều là bạn hàng lâu năm, đồng
thời, Công ty có uy tín trong quan hệ hợp tác kinh doanh.

2.1.2. Chính sách sản phẩm- thị trường.
Thiết bị mặt đất phục vụ máy bay mà Công ty nhập khẩu phục vụ chủ yếu cho
nhu cầu quản lý máy bay dân dụng và máy bay trực thăng tại các sân bay trong nước
như sân bay Nội Bài, sân bay Tân Sơn Nhất,….
Bảng 2.4: Danh mục thiết bị, phụ tùng, vật tư máy bay nhập khẩu của Công ty.
Stt

Tên sản phẩm

Chú thích

1

Cầu thang dùng cho máy bay

2


Hệ thống đèn báo hiệu
Các mặt hàng dùng cho
máy bay này đều thuộc
nhóm hàng 98200000.

3

Hệ thống ra đa

4

Thiết bị quản lý bay

5

Một số thiết bị khác

Nguồn: Phòng XNK1, 2014.
Bảng2.5: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của Công ty Cổ
phần XNK Hàng không theo thị trường.
Đơn vị: USD
Năm

2011

2012

Mỹ
Đức
Trung Quốc

Pháp
Nhật
Các nước khác
Tổng

1.406.887
727.211
995.112
677.126
444.312
498.065
4.139.303

1.575.429
857.125
953.410
610.240
458.453
374.431
4.219.458

2013

2014

1.008.312
1.354.253
801.540
823.537
857.152

807.573
596.936
526.175
431.534
493.438
87.615
208.780
3.783.089
4.213.756
Nguồn:Phòng XNK 1, 2014.
Bảng 2.6: Tỷ trọng nhập khẩu thiết bị mặt đất phục vụ máy bay của Công ty Cổ
phần XNK Hàng không theo thị trường năm 2014.
Đơn vị: %.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Quốc gia

Mỹ

Đức

Tỷ trọng

32,1


19,5

Trung
Quốc
19,2

Pháp

Nhật

12,4

11,7

Các nước
khác
5,1

Tổng
100

Nguồn: Phòng XNK 1, 2014.
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhập khẩu thiết bị mặt đát phục vụ máy bay
theo thị trường năm 2014.

Nguồn: Phòng XNK 1, 2014.
Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy rõ Công ty đang nhập khẩu phần lớn các
thiết bị mặt đất phục vụ máy bay đến từ Mỹ, Đức, Trung Quốc,Pháp, Nhật, chiếm gần
95% kim ngạch nhập khẩu của Công ty, trong đó thiết bị được nhập nhiều nhất từ Mỹ

chiếm 32,1% kim ngạch nhập khẩu.Các thị trường này chủ yếu là các thị trường truyền
thống của Công ty.
Các nước này đều là những quốc gia có nền công nghiệp điện tử phát triển với
trình độ khoa học cao, do đó có thể cho rằng Công ty đã và đang tiến theo con đường
nhập khẩu các thiết bị, phụ tùng, vật tư máy bay có chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất
nhu cầu của khách hàng.
Ngoài ra, ta cũng thấy rõ Công ty đã tận dụng được hai thị trường năng động,
tiềm năng đứng đầu châu Á là Nhật và Trung Quốc.Hai quốc gia này không chỉ có
năng lực sản xuất cao mà các sản phẩm của họ cũng có chất lượng rất tốt. Tuy nhiên,
một số thị trường tiềm năng khác ở khu vực châu Âu như Tây Ban Nhavà một số nước
châu Á như Singapore, Ấn Độ chưa được Công ty khai thác triệt để. Đây là những thị
trường năng động, do vậy, nếu như công ty đầu tư nguồn lực vào việc nghiên cứu và
phát triển, mở rộng thị trường thì rất có thể tạo được nhiều thuận lợi từ những thị
trường này.

Sinh viên: Đặng Trọng Hiếu- Lớp QTKD- K2

17


×