Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bài thảo luận mối quan hệ xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.09 KB, 8 trang )

Mối quan hệ xã hội
L.S. Vygosky nhận thấy, quan hệ của các đứa trẻ với hiện
thực ngay từ đầu đã là quan hệ xã hội,theo ông với ý nghĩa
đó trẻ hài nhi có thể là một thực thể xã hội hoàn toàn,toàn bộ
cuộc sống của trẻ được tổ chức giao cho trong bất cứ hoàn
cảnh nào cũng có mặt một người khác dù trẻ thấy hay không
thấy.
khi trẻ được sáu tháng tuổi trẻ sợ bị bỏ rơi khi trẻ tự nhận ra
mình là một cá thể tách biệt với bố mẹ, trẻ nhận thức được
nó hoàn toàn bất lực, hoàn toàn phải phụ thuộc vào bố mẹ để
sống, đối với trẻ sự bỏ rơi của bố mẹ là tương đương với cái
chết.Khi bố mẹ nói với trẻ rằng"mẹ sẽ quay lại đón con"
hoặc"bố mẹ yêu con, bố mẹ không bỏ con đâu". Những lời
nói này sẽ làm cho đứa trẻ cảm thấy an toàn, mất đi sự sợ hãi
khi bị bỏ rơi, điều này làm nền tảng cho những cảm xúc tích
cực và hành vi xã hội tích cực sau
Đối với trẻ, người lớn là người trung gian trung khi tiếp xúc
với đối tượng, trẻ bắt đầu thao tác tích cực với đồ vật khi
người lớn không còn ở cạnh nó nữa, hinh thức giao tiếp cơ
bản của trẻ đối với người lớn dần dần trở thành hoạt động


cùng nhau,khi tính tích cực của trẻ dưới kích thích bởi
những hành động của người lớn và khi trẻ khêu gợi người
lớn hành động cùng với nó,khi trẻ thức,chúng luôn luôn sẵn
sàng giao lưu với mọi người
ví dụ: Trẻ mỉm cười khi được người lớn vỗ về chăm sóc
trongt phạm vi giao lưu đó, những tiền đề đầu tiên của ngôn
ngữ sẽ xuất hiện. Ngay ttrong tháng thứ hai vẫn có thể quan
thấy những dấu hiệu đầu tiên của tiếng bập bẹ. Đến cuối một
tuổi, trẻ bắt đầu hiểu một vài từ. Sự hiểu này biểu hiện ở chỗ


khi trẻ quay đầu về phía đồ vật được gọi tên hoặc làm hành
động mà người lớn yêu cầu trể làm đồng thời trẻ phát âm
những từ đầu tiên. Như vậy trong quá trình giao tiếp với
người lớn một mặt những nhu cầu của trẻ nảy sinh và dần
dần phát triển. Tất cả hình thức hành vi, tất cả những thuộc
tính tâm lý và năng lực vốn có của con người mà đứa trẻ thu
nhận được từ môi trường xã hội.tuy nhiên trong tuổi hài nhi
việc dạy trẻ mang tính chất tự phát,không chủ định.
Trong trường hợp bị vứt bỏ ra khỏi môi trường loài người thì
trẻ nhỏ không thể tự phát triển đạt đến mức độ những khả
năng tâm lí của con người.chỉ những tác động của môi


trường xã hội và do việc dạy học đặc biệt thùi trẻ mới được
giáo dục thành một nhân cách có khả năng cảm xúc và suy
ngĩ theo kiểu người.Vậy nên,người lớn là trung gian giữa trẻ
và toàn bộ xã hội loài người.sống giữa xã hội loài người,trẻ
không ngừng thu nhận ở đó những tri thức ngày càng mới
mẻ trẻ có những khát vọng nhận thức ngày càng tăng.
Những phản phạn xạ định hướng của trẻ chuyển thành tính
tò mò, hứng thú của trẻ hướng đến mọi cái ở xung quanh
I.Pavlov gọi tính ham hiểu biết.
Việc trẻ biết đi ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tâm lý
của trẻ, trẻ thường xuyên bị mất cân bằng cảm giác cơ bắp từ
những cơ làm việc của chân,tay, lưng và toàn bộ cơ thể là
yếu tố khuyến khích quan trọng.Cảm giác làm chủ cơ thể
của mình chính là tự khen thưởng đối với trẻ.Khả năng đạt
đạt được mục đích mong muốn cũng như sự tham gia và
khuyến khích của người lớn ủng hộ ý định muốn đi lên của
trẻ những khó khăn và sự vượt qua chúng gợi lên ở trẻ

những trạng thái cảm xúc tích cực.Khả năng di chuyển là
thành tựu về mặt thể chất sẽ dẫn đến những hiểu quả tích cực
về mặt tâm lý nhờ có khả năng di chuyển trẻ bước sang thế


giới bên ngoài độc lập hơn và tự do hơn.Cảm giác cơ bắp trở
thành thước đo khoảng cách và vị trí không gian của đồ
vật.Đạt được điều đó là nhờ phối hợp chức nwag của thị
giác, cảm giác vận động và cảm giác sờ mó khi đến gần đồ
vật mà nó đang nhìn trẻ hiểu được phương hướng và khoảng
cách đồ vật một cách thực tế, khi biết di chuyển trẻ có khả
năng mở rộng ra rất nhiều phạm vi những đồ vật trở thành
đối tượng nhận thức của trẻ
Sự pháy triển những hành động ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển tâm lý của trẻ, hoạt động thao tác đặc trưng bắt đầu
được thay thế bằng hoạt động đối tượng ở tuổi khi đi nhà trẻ.
Đối với con người những đối tượng có ý nghĩa cố định
thường xuyên chính là con người.Trẻ học tập người lớn
hướng vào ý nghĩa cố định của đối tượng mà hoạt động của
loài người đã ghi vào đó.Thế giới đối tượng xung quanh của
trẻ: quần áo, bát đũa, đồ chơi là những đối tượng có chức
năng nhất định trong đời sống của con người, trẻ hiểu được ý
nghĩa của đồ vật.


Khi trẻ ba tuổi các dạng hoạt động bắt đầu được hình thành,
những dạng hoạt động này được phát triển đầy đủ ngoài giới
hạn của lứa tuổi và dần dần quyết định sự phát triển tâm lý.
ví dụ: các trò chơi và những hoạt động có sản phẩm như:
vẽ,nặn,xây dựng.

Tuổi nhà trẻ là thời kì nhạy cảm đối với sự phát triển ngôn
ngữ, chính trong thời gian này sự lĩnh hội ngôn ngữ diễn ra
có hiệu quả nhất. Nếu do những nguyên nhân nào đó mà trẻ
bị mất đi những điều kiện cần thiết cho sự phát triển ngôn
ngữ thì về sau việc bù lại cais đã bị mất đi sẽ gặp nhiều khó
khăn vì vậy trong những năm trẻ lên hai lên ba phải đặc biệt
quan tâm đén sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
Tuổi nhà trẻ là thời thòi kì hình thành ngôn ngữ tích cực của
trẻ. Trước một tuổi rưỡi trẻ lĩnh hội được 30,40 đến 100 từ
và rất hiếm khi sử dụng chúng, trẻ còn rất thụ động,khoảng
một tuổi rưỡi có sự biến đổi rõ rệt trong ngôn ngữ. Trẻ bắt
đẩu thường xuyên đòi hỏi người lớn gọi tên những đồ vật
cho nó biết. Nhịp đôụ phát triển ngôn ngữ tăng lên. Đên cuối
tuổi le4en 2 trẻ sử dụng dược 300 từ và cuối tuổi lên 3 là
1500 từ


Sự phát triển ngôn ngữ đòi hỏi sự lĩnh hội khía cạnh aqam
thanh và cấu tạo ngữ pháp của tiee4ngs mẹ đẻ. Trên cơ sở
này, trẻ làm chù được vốn từ và phát âm đứng được vốn từ.
Giai đoạn này người lớn cần chú ý đến phát âm,âm vị, âm
tiết phải chính xác,rõ chữ tránh nói ngọng khi giao tiếp với
trẻ
Ví dụ: Khi nịnh yêu trẻ thay vì nói" bé đi ngủ nhé thì nói bé
đi ụ nhé"
Ở lứa tuổi nhà trẻ thường thực hiện những hành vi theo sự
chỉ bảo trực tiếp của người lớn. Trẻ rất ít khi hạn chế những
nguyện vọng cá nhân theo sáng kiến của mình, trẻ nhỏ làm
điều mà nó thấy thoải mái, thú vị và không đòi hỏi sự cố
gắng đặc biệt. Khi thực hiện những cử chỉ tốt "lấy cho mẹ

đôi dép, đem nước cho bà", lúc đó trẻ chưa thấy lợi ích
khách quan của những cử chỉ đó,chưa ý thức được nghĩa vụ
của mình với người khác. Trên cơ sở sự đánh giá đó, trẻ bắt
đầu phân biệt điều gì tốt, điều gì xấu. Nó học tập cách đánh
giá cử chỉ của các trẻ khác. Khả năng tự đánh giá, định
hướng của trẻ trong khi nó giao tiếp với những người xung


quanh nó thường thể hiện tính bướng bỉnh đói với người nào
mà nó hi vọng đạt được điều mong muốn.
Sự phát triển tự đánh giá và tự ý thức là một trong những
yếu tố cơ baqnr của tuổi mẫu giáo trong sự tự ý thức đã phản
ánh việc trẻ hiểu vị trí của nó trong hệ thống những quan hệ
xã hội, phản ánh sự đánh giá khả năng của mình trong lĩnh
vực hành động thực hành và kích thích sự chú ý đến nội tâm
của mình.
Sự phát triển các hành động đến năm lên ba trẻ trở nên độc
lập hơn, trẻ học tập được từng việc nhỏ của sự tự phục vụ
Ví dụ: trẻ sử dụng bút chì và phấn,
Trẻ tập tách mình khỏi người lớn, bawts đầu có thái độ với
bản thân. Trong ngôn ngữ trẻ đã phân biệt mình như là cái gì
đó có tính không đổi, còn hành động của mình như là cái
nhất thời
Ví dụ: A đang ngồi,bây giờ A đang chạy và bây giờ A đã
ngã
Những thành tựu của sự phát triển đã thay đổi về chqaaqqts
toàn bộ hành vi của trẻ. Dù vậy vai trò của người lớn vẫn là


chủ đạo. Những xu thế mới tăng cường tính cách của trẻ và

làm nảy sinh những quan hệ qua lại mới của trẻ với người
lớn. Thời kỳ này được xem là thời kỳ khủng hoảng"khủng
hoảng của tuổi lên ba".
Ở trẻ xuất hiện xu thế độc lập thõa mãn những nhu cầu của
mình,người lớn vẫn giữ kiểu quan hệ như cũ điều đó làm hạn
chế tính tích cực của trẻ. Tính chống đối của trẻ có tính lựa
chọn rõ rệt và trẻ chỉ sảy ra với ai muốn hạn chế tự do của
trẻ. Người lớn khuyến khích tính độc lập của trẻ hợp lý thì
những khó khăn trong quan hệ qua lại sẽ được khắc phục
nhanh chóng
Khủng hoảng của tuổi lên 3 là hiện tượng nhất thời, còn
những cấu thành mới có liên quan đến hiện tượng đó là một
bước quan trọng trong sự phát triển tâm lý



×