Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án oxi ozon (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.29 KB, 7 trang )

Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH
BÀI 29: OXI – OZON (tiết 1)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
 Học sinh biết:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, cấu tạo phân tử oxi.
- Một số phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm.
- Những ứng dụng thực tế của oxi trong công nghiệp và trong cuộc sống.
 Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh.
- Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi.
- Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
 Học sinh vận dụng:
- Viết một số phương trình hóa học có liên quan đến tính chất hóa học của
oxi.
- Giải một số bài tập có liên quan như tính thành phần % thể tích các khí,
nhận biết các khí….
2.Kĩ năng:
- Dự đoán tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.
- Quan sát hình ảnh, thí nghiệm để rút ra một số nhận xét.
- Viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh tính chất hóa học của oxi.
3.Thái độ, tình cảm:
- Bài học cho học sinh biết oxi có những ứng dụng rất quan trọng trong cuộc
sống hằng ngày từ đó giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt là
môi trường không khí.
- Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, hợp tác, tư duy sáng tạo và tìm
tòi.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Một số phim thí nghiệm về điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và phản


ứng của oxi với một số kim loại và phi kim.
- Máy tính, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và xem trước bài ở nhà.
III.Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình
- Đàm thoại gợi mở
- Phương tiện trực quan


IV. Năng lực hình thành
1. năng lực tự học
- Hình thành khả năng tự ý thức về việc học, ôn tập khiến thức cũ và chủ đông
tìm hiểu nội dung kiên thức mới.
- Khả năng tìm hiểu tài liệu mới, thu thập và thống kê kiến thức cũ và mới, nắm
được nội dung cơ bản của bài học.
Ví dụ: mục đích bài học, tính chất vật lí , tính chất hóa học, ….. của oxi.
2.Năng lực giải quyết vấn đề
-Kết hợp với năng lực tự học trong việc tìm kiếm tài liệu, thông tin để giải quyết
vấn đề đặt ra trong quá trình học tập.
- Trong quá trình thu nhận thông tin sẽ có những vướng mắc gặp phải, những
điểm khác với lí thuyết chuẩn, yêu cầu học sinh phải vận dụng năng lực tư duy
sáng tạo để giải quyết vấn đề.
3.Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
-Thông qua việc lắng nghe GV giảng bài và phát biểu xây dựng bài giúp học
sinh trau dồi thêm kĩ năng về sử dụng ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ hóa học
nói riêng.
-Thông qua bài tập cũng cố rèn luyện được kĩ năng tính toán, độ nhạy bén khi
giải bài tập.
4.Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
-Có năng lực hệ thống hóa phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm nội

dung, thuộc tính của oxy.
-Khả năng phát hiện nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng trong thực tế
ví dụ: biết được tầm quan trọng của oxi đối sức khỏe con người và hiện trạng ô
nhiễm môi trường hiện nay từ đó đề ra giải pháp khắc phục.
V.Trọng tâm: Tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh.
VI.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ ở đầu giờ.
Vào bài: (1 phút) Trong cuộc sống chúng ta có thể ngừng làm việc, ngừng ăn
uống… nhưng không có ai có thể ngừng thở được. Điều đó cho thấy tầm quan
trọng của sự thở đối với quá trình sống và sự thở thực hiện được là nhờ sự tham
gia của oxi. Ngoài ra oxi còn được sử dụng trong rất nhiều ngành như luyện gang
thép, hóa chất, y dược… Oxi có những tính chất gì mà lại quan trọng như vậy, để
biết được điều đó hôm nay chúng ta nghiên cứu bài oxi.


3.Bài mới:

-Từ đó GV yêu cầu HS quan sát
trực quan không khí xung quanh
kết hợp quan sát bình đựng khí oxi
để nêu tính chất vật lí của oxi.

I.Vị trí và cấu tạo:
16
2
2
4
8O : Z = 8: 1s 2s 2p : Chu kì 2,
nhóm VIA, có 6 electron ngoài cùng.


-HS tham khảo
sgk và kiến thức
:
tìm hiểu được trả
O :: O
- CT electron:
lời câu hỏi của
- CTCT: O=O
giáo viên.
- CTPT: O2

:

Hoạt động 2:(2 phút)
-GV hỏi HS về thành phần của
không khí , bao gồm những khí nào
và khí oxi chiếm bao nhiêu phần
trăm về khối lượng.

Nội dung kiến thức

:

Hoạt động 1(3 phút)
-GV yêu cầu học sinh nêu cấu
hình electron của oxi, xác định số
electron ngoài cùng của nguyên tử
oxi.
Từ cấu hình electron trên, để tạo

thành phân tử oxi thì mỗi nguyên
tử oxi đưa ra 2 electron để góp
chung.
- GV yêu cầu HS viết công thức
cấu tạo và công thức phân tử của
oxi.

Hoạt động
của học sinh

:

Hoạt động của giáo viên

-HS lên bảng
viết công thức
cấu tạo và công
thức phân tử của
oxi
-Kết hợp kiến
thức tìm hiểu
được từ sgk và
thực tế cuộc
sống HS trả lời
các câu hỏi của
GV về thành
phần của không
khí.
-HS quan sát
trực quan kết

hợp kiến thức
tìm hiểu từ sgk
để trình bày tính
chất vật lí của
oxi

II.Tính chất vật lí:
- Khí, không màu, không mùi, nặng
hơn không khí ( d = 1,1).
- t0hóa lỏng = -1830C .
- Ít tan trong nước.


Hoạt động 3(10 phút)
- GV hỏi HS: oxi có 6 electron
ngoài cùng, vậy khi tham gia phản
ứng hóa học oxi chủ yếu nhường
hay nhận electron để đạt cấu hình
bão hòa (có 8e ngoài cùng)
-Dựa vào cấu hình electron và độ
âm điện của oxi, GV yêu cầu HS
dự doán tính chất hóa học của oxi.
- GV yêu cầu HS cho biết oxi có
thể tham gia phản ứng với những
chất nào.
-GV yêu cầu HS quan sát phim thí
nghiệm Fe + O2 và Na + O2, nêu
hiện tượng và viết phương trình
phản ứng, xác định số oxi hóa của
các hợp chất trong các phản ứng

trên.
-GV yêu cầu học sinh viết phương
trình phản ứng của Mg + O2.
GV đưa ra kết luận: Oxi tác dụng
với hầu hết các kim loại trừ Pt,
Au…

-HS nhớ lại kiến
thức ở phần cấu
hình elecstron
của các nguyên
tố và phần phản
ứng oxi hóa khử
kết hợp với tài
liệu sgk để trả
lời.
-HS trả lời
-HS chú ý quan
sát phim thí
nghiệm, chú ý
vào các hieenh
tượng xảy ra
HS lên bảng viết
phương trình
phản ứng , xác
định số oxi hóa
của từng chất.

III.Tính chất hóa học:
- Oxi có độ âm điện lớn (3,44) chỉ

thấp hơn độ âm điện của Flo.
→Tính oxi hóa mạnh:
O + 2e → O21.Tác dụng với kim loại:
0

0

Fe + O 2

t0

+8/3

-2

Fe3O 4

( oxit sắt từ)
0

0

Na + O 2

t0

+1

-2


Na2O

(natri oxit)
0

0

2Mg + O2

t0

+2 -2

2MgO
(magie oxit)

→ Oxi tác dụng với hầu hết
các kim loại trừ Pt, Au….


Hoạt động 4:(6 phút)
-GV yêu cầu học sinh xem phim
thí nghiệm C + O2 nêu hiện tượng
và viết phương trình phản ứng hóa
học xảy, xác định số oxi hóa của
các hợp chất trong các phản ứng
trên.
-GV yêu cầu học sinh hoàn thành
phương trình phản ứng của S+ O2,
P + O2.

-GV đưa ra kết luận: Oxi tác dụng
với hầu hết các phi kim (trừ
halogen).

2.Tác dụng với phi kim:
-HS chú ý quan
sát phim thí
nghiệm, chú ý
vào các hieenh
tượng xảy ra

0

0

C + O2
0

-HS lên bảng
viết phương
trình phản ứng ,
xác định số oxi
hóa của từng
chất.

0

+4 -2

t0


S + O2

t0

0

0

4P + 5O 2

CO2 (cacbon đioxit)
+4 -2

SO2 ( lưu huỳnh đioxit)
+5 -2

t0

2P2O 5

(đi photpho pentaoxit)
→ Oxi tác dụng với hầu hết các phi
kim (trừ halogen).

Hoạt động 5:(6 phút)
-GV yêu cầu HS xem phim thí
nghiệm về C2H5OH + O2, nêu hiện
tượng và viết phương trình phản
ứng.

-GV lưu ý cho HS: O2 tác dụng với
các hợp chất có tính khử (hợp chất
trong đó có nguyên tử có số oxi
hóa trung gian hoặc thấp nhất).
GV kết luận:
- Oxi có tính oxi hóa mạnh, tác
dụng hầu hết với các kim loại ( trừ
Au, Ag, Pt) và các phi kim ( trừ
halogen), tác dụng được với nhiều
hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- Số oxi hóa của oxi trong các hợp
chất là -2 ( trừ OF2, các peoxit như
H2O2, Na2O2…)

-HS chú ý quan
sát phim thí
nghiệm, chú ý
vào các hieenh
tượng xảy ra
-HS lên bảng
viết phương
trình phản ứng ,
xác định số oxi
hóa của từng
chất.

3.Tác dụng với hợp chất ( hợp chất
có tính khử)
0


C2H5OH + 3O2

t0

-2

3H2O + 2CO2

Kết luận:
- Oxi có tính oxi hoá mạnh, oxi
hoá được hầu hết các kim loại, một
số phi kim và nhiều hợp chất.
- Trong hầu hết các hợp chất oxi
có số oxi hoá bằng -2.(Ngoại trừ
+2
−1
−1
F2 O, H 2 O 2 , Na2 O 2 ...)


Hoạt động 6:(8 phút)
-GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc
điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm.
-GV cho HS xem phim thí
nghiệm điều chế oxi từ KClO3 xúc
tác MnO2 và yêu cầu HS quan sát
hiện tượng và viết PTPƯ.
-GV lưu ý cho HS cách thu khí O2
bằng cách đẩy nước ra khỏi bìnhdo

khí oxi ít tan trong nước.
-GV yêu cầu HS viết phương
trình điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm bằng cách nhiệt phân
KMnO4 và phân hủy H2O2.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
rút ra phương pháp điều chế oxi
trong công nghiệp.
-GV chiếu cho HS xem sơ đồ sản
xuất oxi từ không khí và giải thích
sơ đồ.
-Yêu cầu HS viết phương trình
phản ứng điều chế oxi bằng cách
điện phân nước.
-GV lưu ý :nước có hòa tan chất
điện ly như H2SO4 hoặc NaOH để
tăng tính dẫn điện của nước.
Hoạt động 7(3 phút)
-GV yêu cầu học sinh nêu một số
ứng dụng của oxi trong cuộc sống.
-GV nhấn mạnh vai trò quan
trọng của oxi trong cuộc sống:
+Oxi có vai trò quyết định đối với
sự sống của người và động vật.
+Oxi là nguyên tố phổ biến nhất
trong vỏ Trái Đất.

IV.Điều chế:
1.Trong phòng thí nghiệm:
- Nguyên tắc: Nhiệt phân các hợp

chất giàu oxi, kém bền đối với
nhiệt.

-HS tham khảo
sgk để nêu
nguyên tắc điều
chế
-HS chú ý quan
- PTPƯ:
sát phim thí
nghiệm, chú ý
o
2 ,t
2KClO3 MnO



→ 2KCl + 3O2↑
vào các hiện
tượng xảy ra
t
2KMnO4 → K2MnO4+ MnO2+ O2↑
-HS lên bảng
viết phương
2H2O2 MnO
2 → 2H2O +O2↑
trình phản điều
chế oxi trong
-Phương pháp thu khí: thu khí
phòng thí

Oxy bằng phương pháp đẩy nước.
nghiệm.
-HS tìm hiểu sgk
1) Trong công nghiệp:
kết hợp kiến
 Từ không khí: chưng cất phân
thức thực tế để
đoạn không khí lỏng.
đề xuất phương
 Từ nước:
1
pháp
đp

→ H2↑ + O2 ↑
H2O 
o

2

-HS lên bảng
viết phương
trình điều chế

-HS dựa hiểu
biết để nêu ứng
dụng của oxi

I.
Ứng dụng:

- Oxi cần cho sự cháy và nhu cầu hô
hấp
- Sử dụng trong công nghiệp, y học,
vũ trụ…


V.Củng cố và dặn dò:
1.Củng cố: (4 phút) Làm các bài tập củng cố sau vào phiếu học tập:
1.

Hãy ghép cấu hình với nguyên tử thích hợp:
Cấu hình electron:
Nguyên tử:
2
2
4
a. 1s 2s 2p
a. S
2
2
6
2
4
b. 1s 2s 2p 3s 3p
b. O
2
2
5
c. 1s 2s 2p
c. Cl

2
2
6
2
5
d. 1s 2s 2p 3s 3p
d. F
2
2
6
2
3
e. 1s 2s 2p 3s 3p
e. P
2. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do:
A. Oxi có độ âm điện lớn.
B. Oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.
C. Oxi có nhiều trong tự nhiên.
D. Oxi là chất khí
3. Dãy gồm các chất có thể phản ứng với oxi là:
A. Cu, S, C2H5OH.
B. Cl2, Mg, CO.
C. Au, Fe, H2.
D. Ag, Zn, P.
4. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Điện phân nước.
C. Nhiệt phân KMnO4 hay nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.
D. Cả 3 phương án trên.
5. Có bao nhiêu gam SO2 tạo thành khi cho 128g S tác dụng với 100g oxi?

2.Dặn dò:(1 phút)
-

Làm hết các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Đọc trước phần ozon: so sánh tính oxi hóa của ozon và oxi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×