Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.14 KB, 15 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
Chơng 6: hiđrocacbon không no
Tiết 42
Ngày soạn:................
Bài 29. anken
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết : Cấu tạo, danh pháp, đồng phân, tính chất vật lí của anken.
Học sinh hiểu : Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tơng ứng.
2. Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra đợc nhận xét về cấu trúc phân tử
Biết gọi tên các anken, viết đợc dãy đồng đẳng anken, các đồng phân của anken.
Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên.
II. Chuẩn bị
Giáo viên :Mô hình phân tử etilen, mô hình phân tử cisbut2en và transbut2en.
III. Một số điểm cần lu ý
Anken và monoxicloankan cùng có CT chung là: C
n
H
2n
không phải là đồng phân mạch
cacbon với nhau mà là đồng phân nhóm chức với nhau.
IV. Tổ chức 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
Từ công thức của eitlen và khái niệm đồng
đẳng học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu học
sinh viết công thức phân tử một số đồng
đẳng của etilen, viết công thức tổng quát
của dãy đồng đẳng và nêu dãy đồng đẳng


của etilen.
1. Đồng đẳng
C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
...C
n
H
2n
(n2) lập thành
dãy đồng đẳng anken (olefin)
Hoạt động 2
2. Đồng phân
Trên cơ sở những công thức cấu tạo học
sinh đã viết, giáo viên yêu cầu học sinh khái
quát về loại đồng phân cấu tạo của các
anken
Nhận xét: anken có:
- Đồng phân mạch cacbon
- Đồng phân vị trí liên kết đôi
Học sinh tiến hành phân loại các chất có

công thức cấu tạo đã viết thành 2 nhóm
đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí
liên kết đôi
Học sinh vận dụng viết CTCT các anken có
a) Đồng phân cấu tạo
Viết đồng phân C
4
H
8
CH
2
= CH - CH
2
- CH
3
CH
3
- CH = CH - CH
3
CH
2
=C - CH
3
CH
3
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
CTPT: C
5
H

10
Hoạt động 3
b) Đồng phân hình học
Học sinh quát sát mô hình cấu tạo phân tử
cis-but-2-en và trans-but-2-en rút ra khái
niệm về đồng phân hình học. Giáo viên có
thể dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng
phân hình học
CH
3
C
C
CH
3
H
H
cis-but-2-en
CH
3
C
C
CH
3
H
H
trans-but-2-en
Điều kiện để có đồng phân hình học
C
C
a

b
c
d
Điều kiện: a b và c d
Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng
một phía của liên kết C = C
Đồng phân trans khi mạch chính nằm hai
phía khác nhau của liên kết C = C
Hoạt động 4
3. Danh pháp
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
Học sinh viết công thức cấu tạo một số
đồng đẳng của etilen
Giáo viên nêu khó khăn khi từ C
4
H
8
trở lên
tên thông thờng gặp khó khăn nên sử dụng
tên hệ thống.
a) Tên thông thờng
CH
2
= CH
2
CH
2
= CH - CH
3

Etilen Propilen
C
4
H
10
Butilen
- Giáo viên: Gọi tên một số anken
- Học sinh: Nhận xét, rút ra quy luật gọi tên
các anken theo tên thay thế
- Học sinh: Vận dụng quy tắc gọi tên một
số anken
- Giáo viên: Lu ý cách đánh số thứ tự mạch
chính (từ phía gần đầu nối đôi hơn)
b) Tên hệ thống
Số chỉ vị trí-tên nhánh-tên mạch chính-số
chỉ vị trí - en
VD:
C CH CH
3
CH
3
CH
3
2-metyl-but-2-en
Hoạt động 5
Học sinh nghiên cứu SGK và trình bày tính
chất vật lí của anken
II. Tính chất vật lí: (SGK)
VI. Củng cố
Câu 1. Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C

4
H
8
, vậy X là
A. Hiđrocacbon no, không vòng, 3 đồng phân.
B. Hiđrocacbon không no có 1 liên kết đôi(3 đồng phân cấu tạo) và hiđrocacbon no, mạch vòng
(2 đồng phân cấu tạo).
C. Hiđrocacbon có hai liên kết đôi (2 đồng phân).
D. Hiđrocacbon có 1 liên kết đôi (4 đồng phân) và hiđrocacbon no, mạch vòng (2 đồng phân).
Câu 3. Cho các hiđrocacbon sau
(1) CH
3
CH
2
CH=CHCH
2
CH
3
. (2) CH
3
C(CH
3
)=CHCH
2
CH
3
.
(3) CH
3
CH

2
C(CH
3
)=C(C
2
H
5
)CH(CH
3
)
2
Hiđrocacbon nào có đồng phân cis trans ?
A. chỉ có (1). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (2), (3).
Dặn dò : HS chuẩn bị phần còn lại của bài
Tiết 43
Ngày soạn:................
Bài 29: anken
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết : Phân biệt anken với ankan bằng phơng pháp hoá học.
Học sinh hiểu : Vì sao các anken có phản ứng tạo polime.
Học sinh vận dụng : Viết các pthh thể hiện tính chất hoá học của anken. Vận dụng kiến thức đã
học để làm bài tập nhận biết.
2. Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra đợc nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất
của anken.
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
Viết thành thạo pthh các loại phản ứng cộng, trùng hợp, oxi hoá cụ thể.
Phân biệt đợc một số anken với ankan cụ thể.

II. Chuẩn bị
Giáo viên :Dụng cụ và hoá chất điều chế khí etilen, dung dịch brom, dung dịch thuốc tím, bật lửa
gas (hoặc thí nghiệm mô phỏng).
III. Một số điểm cần lu ý
Hớng dẫn để HS tự thấy đợc phản ứng đặc trng của anken nhờ nghiên cứu đặc điểm cấu
tạo của anken, chú ý hớng dẫn HS quan sát hình ảnh thực nghiệm để rút ra nhận xét về khả năng
tham gia phản ứng cộng của anken với nớc brom.
Kiến thức trọng tâm khi dạy phản ứng cộng nớc và cộng axit của anken tuân theo quy tắc
Maccôpnhicôp.
Hiện nay, etilen giữ vai trò quan trọng, nó là một trong những nguyên liệu cơ bản cho
công nghiệp hoá chất hữu cơ, thay thế cho vai trò của axetilen trớc kia.
IV. Tổ chức 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ
Viết đồng phân và gọi tên các anken có công thức phân tử C
6
H
12
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 IV. Tính chất hoá học
Học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử
anken, dự đoán trung tâm phản ứng
Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng.
Liên kết ở nối đôi của anken kém bền
vững nên trong phản ứng dễ bị đứt ra để tạo
thành liên kết với các nguyên tử khác
Hoạt động 2
1. Phản ứng cộng
Học sinh viết phơng trình phản ứng của
etilen với H
2

(đã biết ở lớp 9) từ đó viết
PTTQ anken cộng H
2
Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu
hình 7.3 trong SGK, rút ra kết luận và viết
PTPƯ anken cộng Br
2
a) Cộng hiđro
CH
2
=CH-CH
3
+H
2


o
tNi,
CH
3
-CH
2
-CH
3
TQ: C
n
H
2n
+H
2


o
tNi,
C
n
H
2n+2
b) Cộng halogen (phản ứng halogen hoá)
CH
2
= CH
2
+ Br
2


CH
2
Br - CH
2
Br
Học sinh quan sát thí nghiệm, nêu hiện t-
ợng, giải thích bằng phơng trình phản ứng
Giáo viên gợi ý để học sinh viết PTPƯ
anken với hiđro halogen (HCl, HBr, HI),
axit H
2
SO
4
đậm đặc

c) Cộng HX (X là OH, Cl, Br)
CH
2
= CH
2
+ H - OH

CH
2
CH
2
OH
CH
3
- CH - CH
3
(spp)
CH
3
-CH=CH
2
Br
CH
3
- CH
2
- CH
2
Br (spp)
Chú ý: Cách cộng HX vào anken để thu đợc

2 sản phẩm từ đó áp dụng quy tắc
Maccopnhicop
Học sinh viết phơng trình phản ứng cộng
hợp itilen với nớc, sơ đồ phản ứng propen
với HCl, isobuten với nứơc giáo viên nều
Quy tắc công Maccopnhicop (SGK)
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />4
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
sản phẩm chính, phụ
Học sinh nhận xét rút ra hớng dẫn của phản
ứng cộng axit và nớc vào anken
Hoạt động 3
2. Phản ứng trùng hợp
Giáo viên viết sơ đồ và phơng trình phản
ứng trùng hợp etilen. Học sinh nhận xét,
viết sơ đồ và PTPƯ trùng hợp anken khác
Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra các khái
niệm phản ứng trùng hợp, polime, mônme,
hệ số trùng hợp...
CH
2
(
CH
2
)
CH
2
CH
2
n

peoxit, 100-300
0
C
100 atm
n
Polietilen(PE)
Hoạt động 4
3. Phản ứng oxi hoá
Học sinh viết phơng trình phản ứng cháy
tổng quát, nhận xét về tỉ lệ số mol H
2
O và
số mol CO
2
sau phản ứng là 1:1
Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh nhận xét
hiện tợng, giáo viên viết phơng trình phản
ứng, nêu ý nghĩa của phản ứng
Lu ý: Nên dùng dung dịch KMnO
4
loãng
a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
C
n
H
2n
+ O
2



nCO
2
= nH
2
O; H < 0
b) Oxi hoá bằng keli pemanganat
3C
2
H
4
+2KMnO
4
+ 2H
2
)

3C
2
H
4
(OH)
2
+
2KOH + 2MnO
2
Hoạt động 5 IV. Điều chế
Học sinh dựa vào kiến thức đã biết nêu ph-
ơng pháp điều chế anken
1 Trong phòng thí nghiệm
C

2
H
5
OH

CSOH
0
42
170,
C
2
H
4
+ H
2
O
Giáo viên nêu cách tiến hành thí nghiệm
nh hình vẽ
2. Trong công nghiệp:
C
n
H
2n+2


pxtt ,,
0
C
n
H

2n
+ H
2
Hoạt động 6
V. ứng dụng
Học sinh nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng
cơ bản của anken
- Tổng hợp polime
- Tổng hợp các hoá chất khác
VI. Củng cố: làm bài tập 3
Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hoá học của anken , làm bài tập 2,3,4 trang 170 SGK
Tiết 44
Ngày soạn:................
Bài 30: ankađien
I. Mục tiêu
1. Kiến thức Học sinh biết :
Khái niệm về ankađien: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng, đồng phân,
danh pháp.
Tính chất của một số ankađien tiêu biểu : buta1,3đien và isopren.
Phơng pháp điều chế ankađien và ứng dụng của ankađien.
Học sinh hiểu :Vì sao phản ứng của ankađien xảy ra theo nhiều hớng hơn so với anken.
Học sinh vận dụng :Viết đợc một số phơng trình hoá học thể hiện tính chất của ankađien.
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />5
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản
2. Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra đợc nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của
ankađien.
Dự đoán đợc tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận.
Tính thành phần % về thể tích và khối lợng ankađien trong hỗn hợp khí.
II. Chuẩn bị Giáo viên : Mô hình phân tử buta1,3đien. Một số đồ vật đợc làm từ cao

su tự nhiên và cao su nhân tạo.
III. Một số điểm cần lu ý
Khi cho ankađien tham gia phản ứng cộng, ở nhiệt độ thấp u tiên tạo ra sản phẩm cộng
1,2 ; ở nhiệt độ cao u tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4.
Nên so sánh phản ứng cộng 1,4 và phản ứng trùng hợp 1,4.
Phơng pháp : Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất của anken. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 I. Phân loại
Học sinh viết công thức cấu tạo một số
ankađien theo công thức phân tử dới sự h-
ớng dẫn của GV từ đó rút ra:
- Khái niệm hợp chất đien
- Công thức tổng quát của đien
- Phân loại đien
- Danh pháp đien
1. Định nghĩa:
Ankanđien là hiđrocacbon mạch hở có 2
liên kết đôi C=C trong phân tử.
2. Phân loại:
- hai liên kết đôi liền nhau
VD: CH
2
= C = CH
2
: anlen
- Hai nối đôi cách nhau một liên kết đơn

(đien liên hợp)
VD: CH
2
=CH-CH=CH
2
Buta-1,3-đien (đivnyl)
-Hai liên kết đôi cách nhau 2 liên kết đơn
trở lên. CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
Penta-1,4-đien
Hoạt động 2 II. Tính chất hoá học
Trên cơ sở sự phân tích cấu tạo của phân tử
buta-1,3-đien, học sinh viết các phơng trình
phản ứng của chúng với: H
2
; Br
2
; HX
- Giáo viên cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng
1,2 và 1,4
1. Phản ứng cộng:
a) Cộng hiđro
VD: CH
2
= CH - CH = CH
2

+

H
2

33
322
CHCHCHCH
CHCHCHCH
=
=

CH
2
= CH - CH = CH
2
+ 2H
2



Nit ,
0
CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH

3
Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email: - Blog: />6

×