Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án 10-Ban cơ bản-chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.52 KB, 30 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Chơng VI: oxi-lu huỳnh
A. Mục tiêu của chơng
1. Về kiến thức
HS biết vận dụng các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học,phản ứng oxi hoá khử
để hiểu đợc:
-Tính chất hoá học của các đơn chất O
2
, O
3
,S.
-Tính chất hoá học của các hợp chất: H
2
S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4

-Những ứng dụng quan trọng của O, S và các hợp chất của chúng.
2. Về kĩ năng
Tiếp tục hình thành và củng cố kĩ năng:
- Thực hành thí nghiệm về tính chất hoá học của các đơn chất O,S và những hợp chất của
chúng.
-Quan sát giải thích các hiện tợng thí nghiệm quan sát đợc
-Cân bằng phản ứng oxi hoá khử, xác định chất oxi hoá, chất khử
-Giải các bài tập liên quan đến các kiến thức của chơng oxi lu huỳnh
3. Về giáo dục t tởng


Có ý thức bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm các nguồn không khí, đất, nớc.
Có ý thức và tinh thần say mê học tập tìm hiểu khoa học hoá học. Gắn khoa học hoá học với
thực tiễn sản xuất và đời sống
B. Phơng pháp
* Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử
để dự đoán tính chất hoá học của các chất, các hợp chất sau đó xác minh dự đoán bằng thí
nghiệm, thực hành hoá học
* Gắn các kiến thức về ứng dụng và điều chế chất với tính chất vật lí hoá học của chất.
Tiết 49,50
Ngày soạn://..
Bài 29: Oxi-Ozon
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu đợc tính chất oxi hoá mạnh của đơn chất oxi-ozon, dẫn ra những phản ứng hoá học
minh hoạ và tiến hành một số thí nghiệm kiểm chứng.
Biết nguyên tắc và phơng pháp điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp.
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất và phơng pháp điều chế
- Rèn kĩ năng viết phơng trình phản ứng của oxi tác dụng với các đơn chất, hợp chất..
3. Thái độ
Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trờng, bảo về tầng ozon,
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1) Giáo viên: * Các tranh ảnh về ứng dụng của oxi,
* Thí nghiệm điều chế oxi, thí nghiệm đốt cháy oxi với C, Fe,
2) Học sinh: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
V. Nội dung
Tiết 49
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Đặt vấn đề: Nh chúng ta đã biết oxi có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống trên
trái đất.Trong công nghiệp oxi còn đợc dùng trong nhiều nghành.
Vậy oxi có tính chất và ứng dụng cụ thể nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
hôm nay.
A- Oxi
I- Vị trí và cấu tạo
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
nguyên tử, dựa vào đó và qui tắc bát tử để
viết công thức cấu tạo của oxi.
HS quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học từ đó rút ra vị trí của oxi trong BHT:
* Số hiệu nguyên tử 8
* Chu kì 2
* Nhóm VIA
CT electron của oxi(theo qui tắc bát tử)
O O
Công thức cấu tạo: O=O
II- Tính chất vật lí
GV cho HS quan sát bình đựng khí oxi đã
chuẩn bị sẵn kết hợp với SGK yêu cầu HS
nhận xét để nêu tính chất vật lí của oxi
Giáo viên thông báo độ tan của oxi trong n-
ớc: ở 20
0
C và 1 atm là 0,0043 gam trong
100 gam H

2
O
HS quan sát bình khí oxi kết hợp với SGK nêu
trạng thái màu sắc, tính tan của oxi trong nớc:
* Chất khí, không màu, không mùi, không vị
* ít tan trong nớc
* Nặng hơn không khí
* T
hl
= - 183
0
C
III-Tính chất hoá học
GV: Em hãy dựa vào cấu hình electron
nguyên tử và độ âm điện của oxi để dự
đoán về khả năng hoạt động hoá học của
oxi?
GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
để khẳng định oxi là phi kim hoạt động
mạnh và phân tích sự thay đổi số oxi hoá
để tìm ra các đặc điểm chung của các phản
ứng có oxi tham gia.
HS:
Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn(chỉ thua Flo)
nên dễ dàng nhận 2 e để đạt đến cấu hình
electron của khí hiếm bền vững. Do đó trong
hợp chất thông thờng oxi có số oxi hoá là
-2( trong hợp chất với flo có số oxi hoá +2)
Kết luận: Oxi là một phi kim hoạt động hoá
học mạnh

HS vận dụng tính chất của oxi đã đợc học ở
lớp dới để viết.
Ví dụ:
(1) 4Al + 3O
2

t
0
2Al
2
O
3
(2) C + O
2

t
0
CO
2

Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV có thể khái quát và chú ý:
* Các phản ứng có oxi tham gia đều là
phản ứng oxi hoá khử.
* Oxi phản ứng đợc với nhiều kim loại(trừ
Au, Ag, Pt)
* Oxi phản ứng đợc với nhiều phi kim(trừ
các halogen)
GV làm thí nghiệm đốt cháy magie và

cacbon trong oxi.
Ngoài ra giáo viên cũng lu ý với HS các
quá trình hô hấp, phân huỷ cac chất hữu
cơ, sự gỉ sét của kim loại,để là các quá
trình oxi hoá.
(3) CH
4
+ 2O
2

t
0
CO
2
+ 2H
2
O

Trong các phản ứng trên đều là phản ứng oxi
hoá khử, trong đó oxi là chất oxi hoá.
Chú ý:
* Oxi phản ứng đợc với nhiều kim loại(trừ
Au, Ag, Pt)
* Oxi phản ứng đợc với nhiều phi kim(trừ
các halogen)
* Phản ứng đợc với nhiều hợp chất khác
HS chú ý quan sát hiện tợng, so sánh hiên t-
ợng xảy ra, viết phơng trình phản ứng
HS: Khi tham gia phản ứng với oxi nguyên
chất phản ứng xảy ra mạnh hơn nhiều do nhiệt

sinh ra ko cần kàm nóng các khí khác
IV-ứng dụng
GV đa ra một số hình ảnh ứng dụng của
oxi và biểu đồ ứng dụng của oxi trong công
nghiệp để HS nhận xét rút ra kết luận về
ứng dụng của oxi.
* Duy trì sự sống
* Trong CN, oxi dùng trong các ngành:
- Luyện gang, thép
- Công nghiệp hoá chất
- Y khoa
- Hàn cắt kim loại
- Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa
VI. Củng cố bài
1) Tính chất hoá học của oxi: Tính oxi hoá manh. Tác dụng đợc với nhiều đơn chất, hợp chất
* Oxi phản ứng đợc với nhiều kim loại(trừ Au, Ag, Pt)
* Oxi phản ứng đợc với nhiều phi kim(trừ các halogen)
* Phản ứng đợc với nhiều hợp chất khác
2) Oxi tác dụng đợc với chất nào trong các chất sau đây. Viết phơng trình phản ứng minh
hoạ: H
2
, S, C, Cl
2
, Fe, Cu, Ag, Au, SO
2
, SO
3
, CH
4
, CO, CO

2
, C
2
H
6

Bài tập về nhà:
Bài 1,2 trang 127 SGK. 6.1, 6.2, 6.3 trang 44 SBT
Tiết 50
Bài 29: Oxi-Ozon (tiếp)
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
I. Kiểm tra bài cũ: Không
II. Nội dung
Tiết 50
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
V- Điều chế
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế
oxi theo cách nào? Đề xuất một số chất?
GV tiến hành điều chế oxi nh SGK. Yêu
cầu HS giải thích cách thu khí.
GV chú ý: Nếu điều chế bằng cách nhiệt
phân KClO
3
thì phải dùng thêm xúc tác
MnO
2
. Ngoài ra có thể điều chế bằng cách
đun nóng dung dịch H

2
O
2
.
HS nêu nguyên tắc điều chế oxi: Phân huỷ các
hợp chất giàu oxi và không bền.
Ví dụ: Nhiệt phân KMnO
4
, KClO
3

Thu khí bằng cách dời chỗ không khí vì oxi
nằng hơn không khí hoặc bằng cách đẩy nớc
vì oxi ít tan trong nớc.
HS viết phơng trình phản ứng:
2KMnO
4

t
0
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
2KClO
3


t
0
2KCl + 3O
2
2H
2
O
2
t
0
2H
2
O + O
2
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp
GV đặt câu hỏi:
Nguồn nguyên liệu nào trong tự nhiên có
thể dùng để điều chế oxi?
a) Từ không khí: Chng cất phân đoạn
không khí hoá lỏng
Dựa vào tính chất vật lí nào của oxi có thể
tách oxi ra khỏi không khí?
b) Từ nớc: Điện phân nớc
HS đọc SGK và dới sự hớng dẫn của GV để
tìm ra câu trả lời
HS: Trong tự nhiên có thể dùng không khí,
H
2
O để điều chế oxi.

HS: Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ hoá
lỏng của oxi và nitơ( của oxi là -183
0
C, của
Nitơ là -196
0
C)
HS viết phơng trình điện phân nớc:
2H
2
O H
2
+ O
2
B- Ozon
GV: Nêu định nghĩa dạng thù hình của đơn chất. Ozon là 1 dạng thù hình của oxi?
I- Tính chất
GV yêu cầu HS kẻ bảng so sánh oxi và
ozon về tính chất vật lia và hoá học.
GV tổng kết lại tính chất hoá học cơ bản
của ozon và oxi đều là tính oxi hoá. Tuy
nhiên tính oxi hoá của ozon còn mạnh hơn
oxi.
HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các vấn đề
cần so sánh.
HS ghi nhở phơng trình phản ứng chứng minh
tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi.
II- Ozon trong tự nhiên
GV cho biết sự hình thành tầng ozon trong
tự nhiên đó là do sự phóng điện( tia chớp,

Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />4
Ag + O
2
t
0
thường
không phản ứng
2Ag + O
3
t
0
thường
Ag
2
O +O
2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
sét) Trên mặt đất ozon tạo thành do sự phân
huỷ một số hợp chất hữu cơ.
GV cho HS biết tầng ozon đợc tạo thành
nh thế nào?
HS thấy đợc nhiệm vụ phải bảo vệ tầng ozon
và có ý thức bảo về môi trờng.
III- ứng dụng
HS đọc SGK và kết hợp với kiến thức thực tế
để rút ra nhận xét về ứng dụng của ozon
ứng dụng:
* Hàm lợng nhỏ làm cho không khí trong lành
* Trong CN dùng để tẩy trắng tinh bột dầu ăn,


* Trong y học dùng để chữa sâu răng
* Trong đời sống dùng để sát trùng nớc sinh
hoạt.
VI. Củng cố bài
1) Tính chất cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá. Tuy nhiên ozon có tính oxi hoá mạnh
hơn ozon.
Bài tập về nhà:
1) Bài 3,4,5,6 trang 127, 128 SGK
2) Bài 6.3, 6.4, 6.5, 6.7 6.9, 6.10 trang 44,45 SBT
Tiết: 51
Ngày soạn: 02/03/2008
Bài 30: Lu huỳnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
a) Học sinh biết:
* Vị trí của lu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên tử
* Hai dạng thù hình của lu huỳnh; Cờu tạo phân tử và tính chất vật lí của lu huỳnh biến đổi
theo nhiệt độ.
* Tính chất hoá học cơ bản của lu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Trong các
hợp chất lu huỳnh có số oxi hoá là -2, +4, +6.
b) Học sinh biết:
* Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ
* Vì sao lu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính
oxi hoá và tính khử của lu huỳnh.
3. Thái độ
Có thái độ học tập tích cực, hăng hái, lòng ham mê nghiên cứu khoa học hoá học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />5

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
1) Giáo viên:
- Hình ảnh bảng tuần hoàn, các hình ảnh về cấu tạo của lu huỳnh, tinh thể lu huỳnh, các hình
ảnh về các ứng dụng của lu huỳnh
Các phim về thí nghiệm lu huỳnh tác dụng với oxi, tác dụng với bột sắt.
2) Học sinh:
Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
Bài này dạy bằng giáo án điện tử. Các phơng pháp chủ yếu là thí nghiệm minh hoạ, so sánh,
quan sát, vấn đáp
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh tính chất hoá học của 2 dạng thù hình của oxi. Minh hoạ bằng
phơng trình phản ứng
V. Nội dung
Tiết 51
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Đặt vấn đề: Từ thời cổ đại con ngời đã biết
tới lu huỳnh và biết dùng lu huỳnh cùng
với các hợp chất của lu huỳnh để trắng vải,
chế dợc phẩm, sản xuất thuốc súng đen,
sản xuất diêmVậy lu huỳnh có những
tính chất gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học
hôm nay.
I-Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
GV chiếu bảng tuần hoàn
GV chiếu ô nguyên tố lu huỳnh
HS tìm vị trí của lu huỳnh và viết cấu hình
electron nguyên tử.
HS trả lời:

* Số hiệu nguyên tử: 16
* Chu kì 3, nhóm VIA
* Cấu hình electron:[Ne]3s23p4
II-Tính chất vật lí
GV: Cũng giống nh oxi, lu huỳnh có 2
dạng thù hình thờng gặp là lu huỳnh tà ph-
ơng và lu huỳnh đơn tà. Chúng ta cùng xét
đặc điểm của 2 dạng thù hình này.
1. Hai dạng thù hình của lu huỳnh
GV chiếu hình ảnh và các đặc điểm của 2
dạng thù hình của lu huỳnh.
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo và
tính chất vật lí của 2 dạng thù hình S



S

?
GV bổ xung: Tuy chúng có cấu tạo và tính
chất vật lí khác nhau nhng chúng có tính
HS nhận xét: 2 dạng thù hình S


và S

có cấu
tạo khác nhau và tính chất vật lí khác nhau
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />6
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản

chất hoá học giống nhau. Tuỳ theo điều
kiện nhiệt độ hai dạng thù hình đó biến đổi
qua lại với nhau.
Vậy nhiệt độ có ảnh hởng nh thế nào đến
tính chất vật lí của lu huỳnh ta sang phần
2. ảnh hởng của nhiệt độ đến tính chất
vật lí
GV làm thí nghịêm nung nóng ống nghiệm
chứa lu huỳnh
GV: Cụ thể nhiệt độ ảnh hởng đến trạng
thái và màu sắc của lu huỳnh nh sau:
GV chiếu bảng tổng kết lên màn hình.
GV bổ xung thêm cấu tạo của phân tử S
8

ghi chú trong phản ứng hoá học, để đơn
giản ta viết công thức phân tử của lu huỳnh
là S
HS chú ý quan sát sự biến đổi trạng thái và
màu sắc của lu huỳnh.
III- Tính chất hoá học
GV yêu cầu HS tìm hiểu các số oxi hoá của
lu huỳnh từ đó rút ra tính chất hoá học của
lu huỳnh
GV lu huỳnh có thể tác dụng đợc với các
kim loại, các phi kim. Chúng ta lần lợt xét
các phản ứng này.
1. Lu huỳnh tác dụng với kim loại và
hiđro.
GV cho HS xem đoạn phim phản ứng của

Fe với S.GV sau đó học sinh viết phơng
trình phản ứng và xác định chất oxi hoá
chất khử trong phản ứng
GV: ở nhiệt độ cao S cũng phản ứng đợc
với H
2
tạo thành hiđrosunfua.
ở điều kiện thờng Hg có thể phản ứng với
S. Do đó ngời ta dùng lu huỳnh để thu thuỷ
ngân
GV tổng kết lại: Lu huỳnh thể hiện tính oxi
hoá khi tác dụng với các kim loại và hiđro.
Thế còn trong phản ứng với phi kim thì
sao?
HS: Trong các hợp chất lu huỳnh có các số oxi
hoá là -2, +4, +6.
Do đó tính chất hoá học cơ bản của lu huỳnh
là tính oxi hoá và tính khử
HS viết phơng trình phản ứng

Chất khử Fe, Chất oxi hoá S
HS viết phơng trình phản ứng
2. Tác dụng với các phi kim
GV làm thí nghiệm phản ứng của S với oxi.
GV ngoài ra lu huỳnh còn phản ứng đợc
với các phi kim mạnh hơn nh Flo, clo
HS theo dõi thí nghiệm viết phơng trình phản
ứng và xác định số oxi hoá, chất oxi hoá, chất
khử.
S là chất khử, oxi là chất oxi hoá.

HS viết phơng trình phản ứng:
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />7
S + Fe
t
0
FeS
0
+2
-20
S + H
2
t
0
H
2
S
+1
-2
00
S + Hg
HgS
0
-2
+20
S + O
2
SO
2
t
0

0 -2
+4
0
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV tổng kết lại: Lu huỳnh thể hiện tính
khử khi tác dụng với các phi kim mạnh
hơn nh oxi, flo, clo
S là chất khử, Flo là chất oxi hoá.
IV- ứng dụng của lu huỳnh
GV chiếu lên bảng hình ảnh các ứng dụng
của lu huỳnh.
GV tổng kết: 90% lu huỳnh dùng để điều
chế H
2
SO
4
, 10 %lu huỳnh dùng để u hoá
cao su, sản xuất diêm, duợc phẩm, thuốc
trừ sâu, chất dẻo ebonit
HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu sách giáo
khoa và kết hợp với các kiến thức thực tế để
rút ra các ứng dụng của lu huỳnh
* Sản xuất axit H
2
SO
4
, lu hoá cao su, sản xuất
diêm, duợc phẩm, thuốc trừ sâu, chất dẻo
ebonit
Lu huỳnh có nhiều ứng dụng trong công

nghiệp cũng nh trong đời sống. Vậy ngời ta
điều chế lu huỳnh nh thế nào?
V- Trạng thái tự nhiên và sản xuất lu huỳnh
GV đặt câu hỏi: Trong tự nhiên lu huỳnh
tồn tại dới dạng nào?
GV chiếu hình ảnh mỏ lu huỳnh
GV: Lu huỳnh đợc sản xuất nh thế nào?
GV chiếu thiết bị khai thác lu huỳnh để
học sinh tham khảo
HS tìm hiểu trạng thái tự nhiên của lu huỳnh
HS: Trong tự nhiên lu huỳnh tồn tại cả dới
dạng đơn chất và hợp chất
Dạng đơn chất: mỏ lu huỳnh
Dạng hợp chất nh muối sunfat, sunfua, quặng
pirit sắt.
Lu huỳnh đợc khai tác trong mỏ
VI. Củng cố bài
Bài 1:
Nhiệt độ ảnh hởng tới cấu tạo phân tử lu huỳnh. Công thức phân tử của lu huỳnh ở các nhiệt
độ 100
0
C ;1400
0
C ;1700
0
C là:
A. Đều là S
B. Đều là S
8


C. ở 100
0
C là S
8
; ở 1400
0
C và 1700
0
C là S
D. ở 100
0
C là S
8
; ở 1400
0
C là S
2
; ở 1700
0
C là S
Bài 2: ở điều kiện thờng lu huỳnh tồn tại dới dạng thù hình nào?
A. Lu huỳnh tà phơng (S

) mạch hở
B. Lu huỳnh đơn tà (S

) mạch hở
C. Lu huỳnh tà phơng (S

) mạch vòng

D. Lu huỳnh đơn tà (S

) mạch vòng
Bài 3: Xác định vai trò của lu huỳnh trong các phản ứng sau:
Bài 4: Cho 2,22 gam hỗn hợp bột Al và Zn tác dụng vừa đủ với 1,44 g bột lu huỳnh.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính % số mol Al và Zn trong hỗn hợp ban đầu
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />8
S + 3F
2
t
0
SF
6
-1+6
0
0
2KNO
3
+ 3C + S K
2
S + 3CO
2
+ N
2
t
0
(1)
S + 2H
2

SO
4
đặc 3SO
2
+ 2H
2
O(2)
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Bài 5: Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S thu đợc hỗn hợp A gồm 2 chất rắn. Cho A tác
dụng với dung dịch HCl d thu đợc hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua dung dịch
Pb(NO
3
)
2
thu đợc kết tủa D. Em hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra
Bài tập về nhà
1) Bài 4,5 trang 132 sách giáo khoa
2) Bài 6.15 trang 47 sách bài tập
3) Đun nóng hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al với 4,08 gam S trong môi trờng kín không
có không khí thu đợc hỗn hợp A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc hỗn hợp khí
B.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp B
Tiết: 52
Ngày soạn://..
Bài 31 : Bài thực hành số 4
Tính chất của oxi lu huỳnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* Củng cố các kiến thức về tính chất hoá học của oxi, lu huỳnh: Tính oxi hoá mạnh, tính

khử.
* Chứng minh ảnh hởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lu huỳnh.
* Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm nh thực hiện các phản ứng đốt cháy, toả nhiệt,
làm thí nghiệm an toàn, chính xác; quan sát hiện tợng hoá học
2. Kỹ năng
* Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm nh thực hiện các phản ứng đốt cháy, toả nhiệt,
làm thí nghiệm an toàn, chính xác; quan sát hiện tợng hoá học
3. Thái độ
HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên chuẩn bị:
Dụng cụ:
ống nghiệm, lọ thuỷ tinh miệng rộng 100 ml để chứa khí Oxi
1) Kẹp hoá chất 2) Muỗng đốt hoá chất
3) Đèn cồn 4) Cặp ống nghiệm
5) Giá thí nghiệm 6) Giá để ống nghiệm
Hoá chất:
1) Dây thép 2) Bột lu huỳnh
3) Oxi(điều chế sẵn) đựng trong các lọ thuỷ tinh 100 ml
4) Than gỗ 5) Bột sắt
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />9
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Học sinh: Đọc bài thực hành và chuẩn bị bài tờng trình ra giấy.
III. Phơng pháp
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của các nhóm(bài tờng trình)
V. Nội dung
Tiết 52
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tính oxi hoá của oxi
GV yêu cầu HS nêu mụch đích của thí
nghiệm
GV yêu cầu HS nêu dụng cụ hoá chất cách
tiến hành thí nghiệm
GV Cho các nhóm thực hành. GV hớng dẫn
các nhóm thực hành.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực
hiện
Em hãy giải thích các hiện tợng quan sát đ-
ợc
Xác định vai trò của các chất trong phản
ứng
HS: Thí nghiệm minh hoạ tính oxi hoá của
oxi
HS:
Dụng cụ: Dây thép soán
Hoá chất: Bình khí oxi 100 ml điều chế sắn,
mẩu than
Cách tiến hành: Kẹp mẩu than vào đầu sợi
dây thép xoắn sau đó đốt nóng mẩu than cho
nóng đỏ sau đó đa vào bình khí oxi.
Các nhóm cử đại diện đứng lên báo cáo kết
quả và giải thích các hiện tợng xảy ra.
Hiện tợng:
Dây thép cháy sáng trong oxi sáng chói
không tạo thành ngọn lửa, khôi khói, tạo ra
các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn ra xung
quanh nh pháo hoa. Đó là các hạt Fe
2

O
3
Phơng trình: 4Fe+3O
2

t
0
2Fe
2
O
3
Fe: chất khử
O
2
: chất oxi hoá
2. Sự biến đổi trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ
GV yêu cầu HS nêu mụch đích của thí
nghiệm
GV yêu cầu HS nêu dụng cụ hoá chất cách
tiến hành thí nghiệm
GV Cho các nhóm thực hành. GV hớng dẫn
các nhóm thực hành.
GV yêu cầu HS tóm tắt sự biến đổi trạng
thái
HS: Thí nghiệm minh hoạ sự chuyển biến
trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn
Hoá chất: Bột S
Cách tiến hành: Cho bột S vào ống nghiệm
sau đó đun trên ngọn lửa đèn cồn

Các nhóm cử đại diện đứng lên báo cáo kết
quả và giải thích các hiện tợng xảy ra.
Hiện tợng: Có sun chuyển biến trạng thái của
lu huỳnh:
Bột màu vàng chất lỏng màu vàng
chất lỏng quánh nhớt màu nâu đỏ hơi
3. Tính oxi hoá của lu huỳnh
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />10
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV yêu cầu HS nêu mụch đích của thí
nghiệm
GV yêu cầu HS nêu dụng cụ hoá chất cách
tiến hành thí nghiệm
GV cho HS thực hành
Em hãy giải thích các hiện tợng quan sát đ-
ợc
Xác định vai trò của các chất trong phản
ứng?
HS: Thí nghiệm minh hoạ tính oxi hoá của lu
huỳnh.
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn
Hoá chất: Bột S, bột Fe
Cách tiến hành: Cho hỗn hợp bột Fe và S vào
ống nghiệm sau đó đun trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tợng: Khi đun nóng ống nghiệm thì hỗn
hợp nóng đỏ sau đó thu đợc sản phẩm có màu
xám đen
Phơng trình: Fe + S
t
0

FeS
Fe là chất khử
S là chất oxi hoá
4. Tính khử của lu huỳnh
GV yêu cầu HS nêu mụch đích của thí
nghiệm
GV yêu cầu HS nêu dụng cụ hoá chất cách
tiến hành thí nghiệm
GV cho HS thực hành
Em hãy giải thích các hiện tợng quan sát đ-
ợc
Xác định vai trò của các chất trong phản
ứng?
HS: Thí nghiệm minh hoạ tính khử của lu
huỳnh.
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn
Hoá chất: Bột S, bình khí oxi điều chế sẵn.
Cách tiến hành: Đốt nóng bột S trên muôi sắt
sau đó đa vào bình khí oxi.
Hiện tợng: S cháy mãnh liệt trong oxi tạo
thành khói màu trắng là SO
2

Phơng trình: S + O
2

t
0
SO
2


S là chất khử
O
2
là chất oxi hoá
VI. Nhận xét buổi thực hành:
GV nhận xét quá trình chuẩn bị thực hành, quá trình thực hành(các tiến hành, hiện tợng quan
sát đợc)
HS: Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm
HS hoàn thành bản tờng trình sau đó nộp cho GV
Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài số 32: Hiđro sunfua- Lu huỳnh đioxit- Lu huỳnh trioxit
Tiết 53,54
Ngày soạn://..
Bài 32: Hiđro sunfua-Lu huỳnh đioxit-Lu huỳnh trioxit
H
2
S-SO
2
SO
3
I. Mục tiêu
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />11
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
1. Kiến thức
HS biết: Tính chất lí học, hoá học, ứng dụng, điều chế H
2
S, SO
2
, SO
3

HS hiểu đợc: Vì sao H2S chỉ có tính khử và là chất khử mạnh.
Vì sao SO
2
vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.Dẫn ra đợc những phản ứng trong đó SO
2

chất khử, chất oxi hoá.
Giải thích nguyên nhân làm ô nhiễm môi trờng, ma axit. Những biện pháp phòng chống ô
nhiễm.
2. Kỹ năng
HS vận dụng viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính khử của H
2
S, Tính oxi hoá và tính
khử của SO
2
. Tính oxi hoá của SO
3
3. Thái độ: Có ý thức bảo về môi trờng
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên:
- Thí nghiệm điều chế và đốt cháy H
2
S
- Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của SO
2
( với nớc brom, KMnO
4
, và dd H
2
S)

III. Phơng pháp dạy học chủ yếu: Nghiên cứu, thí nghiệm biểu diễn,
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính oxi hoá và tính khử của lu huỳnh?
V. Nội dung
Tiết 53
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Hiđro sunfua
I- Tính chất vật lí
GV: Cho HS quan sát bình khí H
2
S , kết
hợp với SGK nhận xét về tính chất vật lí
của H
2
S
HS:
* H
2
S là chất khí, không màu, mùi trứng thối,
rất độc
* H
2
S nặng hơn không khí
* Hoá lỏng ở -60
0
C, tan ít trong nớc
II- Tính chất hoá học
1. Tính axit yếu

GV: Giới thiệu khí H
2
S khi hoà tan trong n-
ớc tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric là
một axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
GV yêu cầu HS thảo luận xem khi cho H
2
S
tác dụng với dung dịch NaOh thu đợc muối
nào?
GV hớng dẫn HS nhận xét khi nào H
2
S
phản ứng với NaOH thu đợc muối axit khi
HS: H
2
S là một điaxit, khi tác dụng với dung
dịch NaOH có thể tạo thành muối axit hoặc
muối trung hoà.
H
2
S + 2NaOH Na
2
S + 2H
2
O
H
2
S + NaOH NaHS + H
2

O
HS ghi nhận xét:
* Nếu số mol NaOH : H
2
S 1 thì tạo muối
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />12

×