Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KẾ HOẠCH môn KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.51 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH MÔN KHTN 6
Phần 1. Kế hoạch chung
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Đội ngũ giáo viên
a. Giáo viên:
Trường THCS Đức Hợp có 03 giáo viên có chuyên môn Hóa học và Sinh học bao gồm: 01 giáo viên có chuyên ngành
Hóa – Sinh; 01 giáo viên có chuyên ngành Sinh – Hóa; 1 GV có chuyên ngành Sinh – Công nghệ; có 02 giáo viên có
chuyên môn Vật lí đều có chuyên ngành Toán - Lí
Trong đó, môn KHTN 6 do 02 giáo viên phụ trách phần Hóa sinh, 02 giáo viên phụ trách phần Vật lí.
Các giáo viên đều có trình độ CĐSP, đều dạy đúng chuyên môn, tuy kinh nghiệm còn ít song đều nhiệt tình trong công
tác giảng dạy, tích cực học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.
b. Học sinh
Khối 6 có 86 học sinh được biên chế thành 2 lớp: lớp 6A có 43 học sinh; lớp 6B có 43 học sinh, trong đó có 8 học sinh
trái tuyến.
2. Đặc điểm bộ môn
Môn KHTN lớp 6 là bộ môn khoa học tổng hợp theo chương trình của mô hình THM. Thay vì HS được học 3 phân môn
Vật lý – Hóa học – Sinh học thì bộ môn KHTN là môn khoa học bao gồm cả 3 phân môn và những chủ đề tích hợp chung
cho cả 3 phân môn. Nội dung bộ môn mang tích chất khái quát, hệ thống và tích hợp tuy mới song vẫn trên cơ sở kiến thức
của các môn khoa học cơ bản phổ thông. Môn học bao gồm nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn, cách thức tiếp cận theo
hướng trải nghiệm của HS, HS thông qua hoạt động tự học, tự tìm hiểu sẽ tự rút ra kiến thức – đây là những điểm mới và
hấp dẫn của môn học.
Bộ môn bao gồm 4 phần:
• Phần các chủ đề chung: HS làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, các dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực
hành, các quy tắc an toàn thí nghiệm và bước đầu làm được một số hoạt động trong công tác nghiên cứu khoa học.
• Phần phân môn Hóa học: HS làm quen với các khái niệm sơ cấp của Hóa học như chất, nguyên tử, phân tử, đơn
chất, hợp chất và viết được một số kí hiệu, công thức hóa học.
• Phần phân môn Sinh học: HS làm quen với các khái niệm Tế bào, sinh giới, đặc trưng của cơ thể sống, cây xanh,
các cơ quan và các hoạt động của cây xanh, vai trò của cây xanh đối với môi trường và con người; nguyên sinh vật
và động vật, mối quan hệ giữa động vật với con người, đa dạng sinh học…



• Phần phân môn Vật lý: HS làm quen với các nội dung: nhiệt độ, nhiệt và tác động của nhiệt đối với chất và sinh vật,
lực và các loại lực, chuyển động và vận tốc, các máy cơ đơn giản…
3. Tình hình học tập của học sinh
a. Thuận lợi: Nhìn chung nhiều em chăm chỉ học tập và nhiệt tình trong việc tìm tòi, khám phá các lĩnh vực khoa học. HS
được phụ huynh quan tâm sát sao đến việc học tập lại rất tích cực và hứng khởi với mô hình THM.
b. Khó khăn: Khối 6 gồm 2 lớp với 86 học sinh nên số lượng HS trong mỗi lớp khá đông – đây là một khó khăn khi tổ
chức dạy học theo mô hình THM. Bên cạnh đó, HS mới làm quen với cách tiếp cận kiến thức mới nên có nhiều bỡ ngỡ,
chưa biết cách hoạt động, chưa biết cách tự rút ra kiến thức. Vẫn còn một số em lười học, chưa xác định rõ động cơ học
tập, trong quá trình hoạt động nhóm không thường xuyên thể hiện chính kiến của mình.
4. Tình hình giảng dạy của giáo viên
Giáo viên tích cực, nhiệt tình trong công tác, say mê chuyên môn, thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực và hướng tới phát triển năng lực của học sinh. Tuy nhiên, việc dạy học theo mô hình THM cũng là việc làm mới
đối với GV. Trong khi vừa dạy các khối khác theo mô hình cũ, vừa dạy KHTN theo mô hình mới, GV còn lúng túng trong
việc tổ chức hoạt động lại chưa được đào tạo bổ sung một cách bài bản về vấn đề này thì việc giảng dạy còn rất nhiều khó
khăn phải khắc phục.
5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị - đồ dùng dạy học
a. Thuận lợi: Nhà trường có phòng học khang trang và kiên cố, phòng học được trang bị máy tính, máy chiếu và tủ đồ
dùng; bàn ghế được kê xếp đúng theo mô hình thuận lợi cho hoạt động đặc trưng của mô hình THM.
b. Khó khăn: Những thiết bị riêng cho môn KHTN chưa được cấp nên vẫn phải tận dụng và sáng tạo trên cơ sở thiết bị
của các bộ môn khác; GV chưa có sách hướng dẫn nên việc soạn bài và tổ chức hoạt động theo ý tưởng của sách đôi lúc
vẫn còn khó khăn; không gian lớp học chật hẹp cũng là một khó khăn cho hoạt động của HS.
II. NHIỆM VỤ BỘ MÔN
1. Nhiệm vụ trang bị kiến thức phổ thông
Sau khi học xong môn KHTN lớp 6 học sinh phải chiếm lĩnh được những kiến thức cơ bản phổ thông về các lĩnh vực:
Cấu tạo của vật chất, cấu tạo của tế bào và các loại tế bào, các cấp độ cấu tạo của cơ thể, đặc trưng của sự sống, cấu tạo và
hoạt động của cây xanh, nguyên sinh vật và động vật, vai trò của sinh vật với con người, nhiệt và tác động của nhiệt đối
với vật chất và sinh vật, chuyển động và các loại lực, các loại máy cơ đơn giản.


Học xong chương trình, học sinh có được trong hệ thống khái niệm của mình các thuật ngữ như: Nghiên cứu khoa học,

dụng cụ thí nghiệm, thực hành thí nghiệm, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, tế bào, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực,
sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, quang hợp, hô
hấp, sinh sản, động vật có xương sống, động vật không xương sống, đa dạng sinh học, nhiệt độ, vận tốc, lực ma sát, trong
lực, lực đàn hồi, máy cơ đơn giản.
2. Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức và kĩ năng khoa học
Học xong chương trình, HS có được những kĩ năng tư duy như: Tư duy trừu tượng, logic, khái quát, tổng hợp, hệ thống
hóa và những kĩ năng hoạt động như quan sát, thực hành thí nghiệm, hoạt động độc lập với tài liệu, hoạt động theo cặp
đôi, theo nhóm... Đồng thời môn học còn phải rèn cho học sinh khả năng ngôn ngữ khoa học cũng như khả năng trình bày
chính kiến trước tập thể.
Đồng thời môn học còn phải rèn cho học sinh năng lực nghiên cứu khoa học thực nghiệm, năng lực sử dụng ngôn ngữ
khoa học cũng như khả năng trình bày chính kiến trước tập thể; năng lực sử dụng CNTT và năng lực tính toán…
3. Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng đạo đức và phẩm chất học sinh
Học sinh phải có ý thức tự học thường xuyên, sống tự chủ, tự lực; có lòng say mê nghiên cứu khoa học và trân trọng
khoa học.
Phải giúp học sinh hình thành được thế giới quan khoa học và cái nhìn đúng đắn về thế giới
Khi học bộ môn, học sinh phải rèn luyện được đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực. Đó chính là những đức tính quý báu
cần có của mỗi nhà khoa học
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cũng như tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, tập thể và xã hội.
III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU

Líp

Hoàn thành

Chưa hoàn thành



SL


TØ lÖ

SL

TØ lÖ

6A

43

39

90,7 %

4

9,3 %

6B

43

43

100 %

0

0%


Tæng

86

82

95,3 %

4

4,5 %


IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Giáo viên:
- Soạn bài trước 1 tuần, tích cực đổi mới trong soạn giảng.
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, khai thác triệt để các thiết bị đồ dùng.
-Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, tích cực trao đổi học hỏi đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp để tự nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ.
-Tích cực tìm hiểu tình hình thực tế để có thể liên hệ tốt hơn trong quá trình giảng dạy.
- Tăng cường khâu kiểm tra, quản lí học sinh; kiểm tra thực hành phải đánh giá công bằng và sát thực.
2. Học sinh
- Có đầy đủ các phương tiện phục vụ cho học tập như: SGK,các tài liệu tham khảo
- Nghiên cứu trước bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ.
- Thường xuyên áp dụng những kiến thức học được vào việc lao động sản xuất trong gia đình.
3. Gia đình
- Thường xuyên quan tâm đến tình hình học tập của các em, duy trì liên lạc với GV bộ môn và giáo viên chủ nhiệm để
nắm bắt kịp thời tình hình học tập của con em mình.
- Động viên các em thường xuyên để các em có động lực phấn đấu vươn lên trong học tập.
4. Nhà trường và địa phương

- Nhà trường thường xuyên quan tâm, giám sát công tác dạy và học; tuyên truyền và phát động các cuộc thi đua có hiệu
quả để tạo không khí say mê học tập tích cực cho HS; đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ đầy đủ cho công tác dạy
và học.
- Địa phương cần quan tâm đến công tác giáo dục trong nhà trường, đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường để
nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác dạy và học; các đoàn thể cần duy trì mối quan hệ thông tin 2 chiều với nhà
trường để kịp thời nắm bắt thông tin về học sinh đồng thời có những biện pháp phối hợp để điều chỉnh, định hướng quá
trình học tập của các em.
- Hội khuyến học cần làm tốt hơn công tác động viên và tư vấn góp phần tạo động lực và phương pháp giúp HS đạt kết
quả tốt nhất.


Phần 2. Kế hoạch cụ thể
Học Kì I.
Tên chủ
Mục tiêu
đề

Kiến thức Đồ
cơ bản
dùng

Phương
pháp

1. Kiến thức
* Hiểu khái niệm nghiên cứu khoa học và biết
được quy trình NCKH
* Kể tên được một số dụng cụ, máy móc thường
dùng trong PTN ở trường THCS
* Phân biệt được các bộ phận, chi tiết và cách sử

dụng của kính lúp và KHV quang học
* Nêu được dụng cụ và các đơn vị đo chiều dài,
thể tích, khối lượng; nhận biết được các dụng cụ
dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại.
2. Kĩ năng
Mở đầu * Phát triển kĩ năng quan sát và làm việc theo
môn
nhóm, kĩ năng tư duy phân tích, suy luận và tư
KHTN
duy logic
3. Thái độ
* Có ý thức tự học thường xuyên, tinh thần và ý
thức trách nhiệm trong cộng đồng, thói quen chấp
hành nội quy và an toàn thí nghiệm.
* Yêu khoa học và trân trọng những thành tựu
khoa học
4. Phẩm chất – năng lực
* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập, * Có
năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng lực tự
học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác và
khai thác CNTT.
Các phép 1. Kiến thức
đo và kĩ * Biết cách xác định các đại lượng của một vật và

*
Quy
trình
NCKH
*
Các

dụng cụ
TN

trường
THCS và
quy
tắc
ATTN

* Nêu và
giải
quyết
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt
động độc
lập
*
Thực
hành

*Máy
chiếu
*
Bảng
nhóm,

bút dạ.
* Một
số
dụng
cụ TN

* Các đại *Máy
lượng của chiếu

Tài liệu
tham
khảo
* Tài
liệu
HDH
* Danh
mục
thiết bị
hóa
chất
của nhà
trường.

Thực
hành
thực tế
* Thiết
kế TN
NCKH
đơn

giản

Kiểm
tra
* Quy
trình
NCKH,
cấu tạo
và sử
dụng
kính
lúp,
KHV
quang
học.

* Nêu và * Tài *
Đo * Đơn
giải
liệu
các đại vị đo


công thức tính khối lượng riêng của một vật.
* Biết quy trình làm một số thí nghiệm khoa học
đơn giản.
2. Kĩ năng
* Tiến hành đo được các đại lượng của một vật
rắn không thấm nước và tính được khối lượng
riêng của vật đó.

* Vẽ được hình khi quan sát qua kính lúp; làm và
quan sát được hình ảnh qua KHV tiêu bản sợi
năng thí tóc, tiêu bản sữa chua.
nghiệm
3. Thái độ
* Hình thành được tác phong thực hành TN và
NCKH.
* Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc ATTN.
* Có ý thức hợp tác, chia sẻ trong công đồng.
4. Phẩm chất – năng lực
* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập, * Có
năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng lực tự
học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác và
khai thác CNTT.
Trạng
1. Kiến thức
thái của * Trình bày được trạng thái của chất và một số
vật chất
tính chất của chất; phân biệt được vật thể tự
nhiên, vật thể nhân tạo, chất tinh khiết và hỗn
hợp
* Hiểu các khái niệm: đơn chất,hợp chất, nguyên
tử, phân tử; biết kí hiệu của một số nguyên tử và
CTHH của một số chất.
2. Kĩ năng
* Tách được chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương
pháp vật lí; viết được CTHH của một số chất đơn
giản.

một vật:

cách đo,
đơn vị.
*
Công
thức tính
KLR
*
Cách
làm tiêu
bản hiển
vi.

*
Bảng
nhóm,
bút dạ.
* Kính
hiển vi
* Bộ
đồ
mổ.
*
Dụng
cụ đo
chiều
dài,
thể
tích,
khối
lượng


quyết
HDH
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt
động độc
lập
* Thực
hành
* Quan
sát

lượng
của một
vật,
dùng
KHV
để phân
tích
môi
trường.

và cách
tính
KLR

của vật.
*

năng
làm
tiêu
bản
hiển vi.

* Trạng
thái của
chất, các
loại chất,
tính chất
của chất,
nguyên tử,
phân tử,
CTHH
của chất.
*
Phân
biệt chất

*Máy
chiếu
*
Bảng
nhóm,
bút dạ.
*

Thiết
bị tác
chất ra
khỏi
hỗn

* Nêu và
giải
quyết
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt
động độc
lập
* Thực

* Tách
muối ăn
ra khỏi
hỗn hợp
muối và
cát.

*
CTHH
của

một số
đơn
chất và
hợp
chất,
phân
biệt
đơn
chất và

* Tài
liệu
HDH.
* Hóa
Đại
cương.


Tế bào

Đặc

* Tổ chức được hoạt động nhóm, trình bày được
một vấn đề cụ thể trước lớp và tranh luận phản
biện cho ý kiến của mình.
3. Thái độ
* Sử dụng tiết kiệm, an toàn và hiệu quả một số
chất trong cuộc sống.
* Có tinh thần hợp tác, chia sẻ trong cộng đồng.
4. Phẩm chất – năng lực

* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập, * Có
năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng lực tự
học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác và
khai thác CNTT.
1. Kiến thức
* Trình bày được khái niệm tế bào, cấu tạo tế bào
và phân loại tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế
bào; phân biệt được các loại tế bào; biết các khái
niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể…
2. Kĩ năng
* Quan sát và vẽ được hình ảnh TB dưới KHV
* Biết ghi chép tóm tắt hoạt động tranh luận
trước tập thể.
* Tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả.
3. Thái độ
* Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, có
tinh thần thái độ hợp tác, giúp đỡ nhau trong học
tập.
4. Phẩm chất – năng lực
* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập, * Có
năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng lực tự
học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác và
khai thác CNTT.
1. Kiến thức

tinh khiết

hỗn
hợp, tách
chất

ra
khỏi hỗn
hợp bằng
phương
pháp vật
lí.

hợp
hành
bằng
* Quan
phươn sát
g pháp
vật lí.

*
Khái
niệm, cấu
tạo, phân
loại,
sự
lớn lên và
phân chia
của TB
*
Khái
niệm mô,
cơ quan,
hệ


quan.

*Máy
chiếu
*
Bảng
nhóm,
bút dạ.
*
KHV,
tiêu
bản
vảy
hành.

*

Dấu *Máy

* Nêu và
giải
quyết
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Thực
hành

* Quan
sát

hợp
chất.

* Tài
liệu
HDH
* Giáo
trình
“Tế
bào”

* Nêu và *

* Phân
biệt các
bộ phận
của cơ
thể sinh
vật.

* Khái
niệm,
cấu tạo,
phân
loại, sự
lớn lên
và phân

chia
của TB

Tài * Chỉ ra *

Dấu


* Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể, gọi tên
được các bộ phận của cơ thể sinh vật
* So sánh được sự giống và khác nhau giữa động
vật và thực vật.
2. Kĩ năng
* Chỉ ra được các dấu hiệu của một cơ thể sống,
từ đó nhận biết được cơ thể sống.
* Liên hệ thực tế và vận dụng
trưng
3. Thái độ
của

* Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, có
thể sống
tinh thần thái độ hợp tác, giúp đỡ nhau trong học
tập.
4. Phẩm chất – năng lực
* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập, yêu
thiên nhiên
* Có năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng
lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác
và khai thác CNTT.

Cây xanh 1. Kiến thức
* Phân biệt được các cơ quan sinh dưỡng, cơ
quan sinh sản của cây xanh về hình thái và chức
năng; lấy được ví dụ về biến dạng của các cơ
quan sinh dưỡng của cây xanh và ý nghĩa của các
biến dạng đó.
* Nêu được vai trò của nước và muối khoáng đối
với cây xanh, trình bày được con đường trao đổi
nước và dinh dưỡng khoáng ở cây xanh.
* Trình bày được khái niệm và vai trò của quang
hợp, hô hấp ở cây xanh.
* Phân biệt được 2 cách sinh sản của cây xanh và
lấy được ví dụ về các cách phát tán của cây xanh.
* Trình bày được vai trò của cây xanh đối với

hiệu đặc
trưng của

thể
sống.
* Các cấp
độ tổ chức
của cơ thể

chiếu
*
Bảng
nhóm,
bút dạ.


giải
liệu
quyết
HDH.
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Quan
sát

được
các đặc
trưng
đang
thể hiện
trên
một cơ
thể
sống.

hiệu
đặc
trưng
của cơ
thể
sống.
* Các

cấp độ
tổ chức
của cơ
thể

* Cấu tạo,
phân loại,
chức năng
của

quan sinh
dưỡng và
cơ quan
sinh sản ở
cây xanh.
*
Biến
dạng của
rễ, thân, lá
* Các hoạt
động sinh

*Máy
chiếu
*
Bảng
nhóm,
bút dạ.
* Mẫu
vật

các bộ
phận
của
cây
xanh,
các

* Nêu và
giải
quyết
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt
động độc
lập với
tài liệu
tham
khảo.

* Ứng
dụng
các
kiến
thức về
giải
phẫu,

hình
thái và
sinh lí
thực vật
vào sản
xuất
nông

* Cấu
tạo,
phân
loại,
chức
năng
của cơ
quan
sinh
dưỡng
và cơ
quan
sinh
sản ở

* Tài
liệu
HDH.
* Giáo
trình
Giải
phẫu

hình
thái học
TV,
Sinh lí
TV


Nguyên
sinh vật
và động
vật

môi trường, sinh giới và con người.
2. Kĩ năng
* Rèn kĩ năng so sánh, khái quát, tổng hợp, quan
sát, phân tích, suy luận, liên hệ thực tế và vận
dụng, thu thập và xử lí thông tin
* Thiết kế được các thí nghiệm nghiên cứu các
quá trình sinh lí ở thực vật.
* Thuyết trình được một vấn đề trọn vẹn trước
tập thể và biết dùng các luận điểm để tranh luận,
phản biện cho vấn đề đó.
3. Thái độ
*Có ý thức tự học thường xuyên, tinh thần và ý
thức trách nhiệm trong cộng đồng
* Yêu khoa học và trân trọng những thành tựu
khoa học
* Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất
4. Phẩm chất – năng lực
* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập, yêu

thiên nhiên
* Có năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng
lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác
và khai thác CNTT.

lí của cây
xanh
* Vai trò
của
cây
xanh.
*
Các
hình thức
sinh sản
của
cây
xanh.

loại
biến
dạng
của rễ,
thân,
lá.
*
Phim
TN
các
hoạt

động
sinh lí
của
cây
xanh.

* Quan
sát
* Đóng
vai, sân
khấu
hóa.

1. Kiến thức:
* Nhận biết được một số đại diện của NSV, chỉ ra
các đặc điểm chung và vai trò của NSV; một số
bệnh do NSV gây ra.
* Nhận biết được một số động vật trong thực tế
và phân loại của chúng thông qua các đặc điểm
nhận dạng của ngành, lớp; nêu được đặc điểm
chung của ĐVKXS, ĐVCXS và các lớp ĐVCXS.
* Nêu được vai trò của ĐV và mối quan hệ giữa

* Một số
đại diện
NSV, ĐV
*
Đặc
điểm
chung của

NSV,
ĐVKXS,
ĐVCXS

*Máy
chiếu
*
Bảng
nhóm,
bút dạ.
* Kính
hiển vi
* Bộ

* Nêu và
giải
quyết
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt

nghiệp

địa
phương
.


* Tài
liệu
HDH,
giáo
trình
ĐVHK
XS,
ĐVHC
XS, vi

* Nhận
dạng
NSV và
một số
động
vật
trong
thực tế
* Nuôi

cây
xanh.
* Biến
dạng
của rễ,
thân, lá
* Các
hoạt
động

sinh lí
của cây
xanh
* Vai
trò của
cây
xanh.
* Các
hình
thức
sinh
sản của
cây
xanh.
* Đặc
điểm
nhận
dạng
các
nhóm
ĐV
* Vai
trò của


ĐV với con người.
2. Kĩ năng
* Rèn kĩ năng so sánh, khái quát, tổng hợp, quan
sát, phân tích, suy luận, liên hệ thực tế và vận
dụng, thu thập và xử lí thông tin

* Thuyết trình được một vấn đề trọn vẹn trước
tập thể và biết dùng các luận điểm để tranh luận,
phản biện cho vấn đề đó.
3. Thái độ
*Có ý thức tự học thường xuyên, tinh thần và ý
thức trách nhiệm trong cộng đồng
* Yêu khoa học và trân trọng những thành tựu
khoa học
* Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất
4. Phẩm chất – năng lực
* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập, yêu
thiên nhiên
* Có năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng
lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác
và khai thác CNTT.
Đa dạng 1. Kiến thức:
sinh học * Nêu được khái niệm đa dạng sinh học, vai trò
của đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa
dạng sinh học.
* Nêu được các hoạt động hưởng ứng ngày thế
giới đa dạng sinh học.
2. Kĩ năng
* Rèn kĩ năng so sánh, khái quát, tổng hợp, quan
sát, phân tích, suy luận, liên hệ thực tế và vận
dụng, thu thập và xử lí thông tin
* Thuyết trình được một vấn đề trọn vẹn trước
tập thể và biết dùng các luận điểm để tranh luận,

*
Đặc

điểm nhận
dạng của
các
lớp
ĐVCXS
* Vai trò
của ĐV và
mối quan
hệ ĐV –
con người
* Các biện
pháp bảo
vệ ĐV và
phát triển
chăn nuôi.
* Bệnh do
NSV và
cách
phòng
tránh.
*
Khái
niệm đa
dạng sinh
học
* Các hoạt
động
hưởng
ứng ngày
thế giới đa

dạng sinh
học
* Vai trò

đồ bắt
côn
trùng.
*
Phim
về ĐV

động độc
lập
* Thực
hành
* Quan
sát

sinh
* Phim
tư liêu
về động
vật.

trồng,
khai
thác
thủy hải
sản và
chăn

nuôi

ĐV và
NSV
* Bệnh
do
NSV

* Nêu
và giải
quyết
vấn đề
* Hợp
tác
theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt
động
độc

* Nêu và
giải
quyết
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ

* Hoạt
động độc
lập
* Thực

* Tài
liêu
HDH
*

liệu về
đa dạng
sinh
học và
ĐV quý
hiếm.

* Các
biện
pháp
bảo vệ
động
vật quý
hiếm

* Vai
trò của
đa dạng
sinh
học

* Đề
xuất
các
biện
pháp
bảo vệ
ĐV


Nhiệt và
tác động
của

đối với
sinh vật

phản biện cho vấn đề đó.
3. Thái độ
*Có ý thức tự học thường xuyên, tinh thần và ý
thức trách nhiệm trong cộng đồng
* Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất
4. Phẩm chất – năng lực
* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập và trách
nhiệm đối với việc bảo vệ thiên nhiên, yêu thiên
nhiên
* Có năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học, năng
lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác
và khai thác CNTT.

của

đa
dạng sinh
học và các
biện pháp
bảo vệ đa
dạng sinh
học.

1. Kiến thức
- Mô tả được tính chất co dãn vì nhiệt của chất
rắn, chất lỏng, chất khí.
- Nêu được sự giống và khác nhau về sự co dãn
vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ
của nhiệt kế dùng chất lỏng.
- Nêu và sử dụng được một số loại nhiệt kế thông
dụng.
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của mỗi loại nhiệt
kế.
- Nhận biết và giải thích được sự bay hơi, sự
ngưng tụ, sự đông đặc, sự nóng chảy, sự sôi của
nước.
- Phát hiện được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
bay hơi của chất lỏng.
- Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh
vật.
- Nêu được sự thích nghi của sinh vật với môi

- Sự co
dãn


nhiệt của
chất rắn,
chất lỏng,
chất khí.
Nhiệt
độ,
đo
nhiệt độ
Sự
chuyển
thể
của
các chất
- Nhiệt độ
đối
với
đời sống
sinh vật

lập
*
Thực
hành
*
Quan
sát
*
Phim
về đa

dạng
sinh
học
-Máy
chiếu
- Máy
tính
- Màn
chiếu
- Bảng
nhóm,
bút dạ.
- Băng
kép
- Giá
đỡ
- Đèn
cồn
- Bình
cầu
- Ống
thủy

hành
* Quan
sát

* Nêu và
giải
quyết

vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt
động độc
lập với
tài liệu
tham
khảo.
* Quan
sát
* Đóng
vai, sân
khấu

quý
hiếm.

- Sách
hướng
dẫn học
- Sách
nâng
cao Vật
lí 6

Thí

nghiệm
về co
dãn vì
nhiệt
của
chất
rắn,
chất
lỏng,
chất
khí.
Đo
nhiệt độ
cơ thể,
nước.
Thí
nghiệm
về sự

- Sự co
dãn vì
nhiệt
của
chất
rắn,
chất
lỏng,
chất
khí.
- Nhiệt

độ, đo
nhiệt
độ
Sự
chuyển
thể của
các
chất


trường.
- Trình bày được vai trò của cây xanh đối với
việc điều hòa nhiệt độ môi trường.
2. Kỹ Năng:
- Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành khoa học.
- Biết dùng các loại nhiệt kế để đo nhiệt độ.
- Lập được bảng và đồ thị theo dõi sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian.
- Tiến hành thí nghiệm về sự đông đặc, sự sôi, sự
bay hơi của nước.
- Thực hiện được thí nghiệm về ảnh hưởng của
nhiệt độ đối với sự phát triển của hạt.
- Biết cách ghi chép nhật kí theo dõi hiện tượng
khoa học.
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản khoa học và phân
tích thông tin.
3. Thái độ:
- Vận dụng được tính chất co dãn vì nhiệt trong
đời sống hàng ngày.
- Thấy được vai trò của cây xanh đối với việc

điều hòa nhiệt độ môi trường.
- Có ý thức tự học thường xuyên, tinh thần và ý
thức trách nhiệm trong cộng đồng.

tinh
thẳng
- Quả
cầu có
dây
treo
kim
loại
Vòng
tròn
kim
loại
- Các
loại
nhiệt
kế
- Cốc
thủy
tinh
- Đĩa
nhôm

hóa.
* Hoạt
động cặp
đôi

* Thực
hành

đông
đặc, sự
sôi, sự
bay hơi
của
nước.

- Nhiệt
độ đối
với đời
sống
sinh vật


- Yêu khoa học và trân trọng những thành tựu
khoa học
4. Phẩm chất, năng lực:
+ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh
thần vượt khó; chấp hành kỉ luật, yêu thiên nhiên.
+ Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng
tạo; tự quản lí; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn
ngữ Vật lí.
Lực và 1. Kiến thức
- Chuyển
các máy - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động động cơ.
cơ đơn cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
Vận tốc

giản
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc. Vận dụng được của
s
chuyển
công thức v = để giải các bài toán đơn giản về
t
động.
chuyển động.
- Lực. Tác
- Phân biệt được chuyển động đều, không đều. dụng của
Tính được vận tốc trung bình của chuyển động lực
không đều.
Trọng
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực và tìm ra tác lực
dụng đẩy hay kéo của lực.
- Lực đàn
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến hồi
dạng hoặc biến đổi chuyển động.
- Lực ma
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng sát
của 2 lực cân bằng, chỉ ra được phương, chiều, độ - Máy cơ
lớn của 2 lực.
đơn giản
- Nhận biết được sự tồn tại của trọng lực.
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của
lò xo.
- Nhận biết được sự xuất hiện lực đàn hồi.

-Máy
chiếu

- Máy
tính
- Màn
chiếu
- Bảng
nhóm,
bút dạ.
Đồng
hồ
bấm
giây
- Lò
xo
- Xe
lăn
- Quả
nặng
có dây
treo

* Nêu và
giải
quyết
vấn đề
*
Hợp
tác theo
nhóm
nhỏ
* Hoạt

động độc
lập với
tài liệu
tham
khảo.
* Quan
sát
* Đóng
vai, sân
khấu
hóa.
* Hoạt
động cặp

- Sách
hướng
dẫn học
- Sách
nâng
cao Vật
lí 6

- Thực
hành
xác
định
được
tốc độ
trung
bình

của
người
chuyển
động.
- Đo độ
biến
dạng
của lò
xo và
sử dụng
lực kế

Chuyển
động
cơ. Vận
tốc của
chuyển
động.
- Lực.
Tác
dụng
của lực
- Trọng
lực
- Lực
đàn hồi
- Lực
ma sát
- Máy
cơ đơn

giản


- Chỉ ra được cách xác định phương, chiều của
lực mà lò xo lại vật, gây biến dạng cho nó.
- Nhận biết được sự xuất hiện của lực ma sát
nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn và đặc điểm của
mỗi loại lực ma sát trên.
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực
ma sát có lợi (có hại) và vận dụng ích lợi của nó
(hạn chế tác hại của nó)
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo của 3 loại máy cơ
đơn giản.
- Nêu được mục đích sử dụng của từng loại máy
cơ đơn giản.
2. Kỹ Năng:
- Thực hành xác định được tốc độ trung bình của
người chuyển động.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp
liên quan đến quán tính.
- Biết cách xác định phương, chiều và cách tính
độ lớn của trọng lực.
- Biết cách đo độ biến dạng của lò xo và sử dụng
được lực kế lò xo để đo lực.
- Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí
nghiệm kiểm tra giả thuyết.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được
những ứng dụng của máy cơ đơn giản.

- Giá đôi

đỡ
* Thực
hành
Thước
chia
khoản
g
- Cân
- Mặt
phẳng
nghiên
g
- Ròng
rọc
- Đòn
bẩy
- Lực
kế
- Hộp
quả
nặng

lò xo để
đo lực.
Thí
nghiệm
xác
định
phương
, chiều

và độ
lớn của
trọng
lực.
- Đo độ
biến
dạng
của lò
xo và
sử dụng
được
lực kế
lò xo để
đo lực.
Thí
nghiệm
về máy
cơ đơn
giản


3. Thái độ:
- Nhận biết được các máy cơ đơn giản trong cuộc
sống hàng ngày.
- Thấy được ứng dụng của máy cơ đơn giản trong
cuộc sống.
- Có ý thức tự học, tinh thần và ý thức trách
nhiệm trong cộng đồng.
- Yêu khoa học và trân trọng những thành tựu
khoa học

4. Phẩm chất, năng lực:
+ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh
thần vượt khó; chấp hành kỉ luật, yêu thiên nhiên.
+ Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng
tạo; tự quản lí; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn
ngữ Vật lí và tính toán.

XÉT DUYỆT CỦA BCM

Đức Hợp ngày 15/9/2016
Người lập kế hoạch

Đặng Bích Nụ

Phạm Thị Huế



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×