Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiết 61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.61 KB, 3 trang )

Tiết 61
tính hấp dẫn, chuẩn xác của văn bản thuyết minh
Ngày soạn: 30.12.07
Ngày giảng:
Lớp giảng: 10B1, B5
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Qua bài giảng, nhằm giúp HS:
Nắm đợc kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính
chuẩn xác và hấp dẫn.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
C. Cách thức tiến hành
- Trao đổi thảo luận
- Đàm thoại phát vấn
- Luyện tập củng cố
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3.GTBM
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động cảu Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm văn bản
thuyết minh?
HS nhắc lại: kiểu văn bản thông dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri
thức về đặc điểm tính chất... của các hiện t-
ợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phơng pháp trình bày, giới thiệu giải thích.


GV: những yêu cầu của văn bản thuyết
minh?
HS trả lời GV ghi bảng
I. Ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh
1. Khái niệm
2. Yêu cầu của văn bản thuyết minh
- Tri thức: khách quan, hữu ích cho con ng-
ời, xác thực
- Bố cục: trình bày chính xác, rõ ràng, chặt
GV: vai trò của tính chuẩn xác trong văn
bản thuyết minh?
GV: để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn
bản thuyết minh ta cần lu ý điểm gì?
GV: yêu cầu HS làm bài tập 3 (a, b, c)
trong SGK (24 - 25), GV lấy kết quả
GV: vai trò của tính hấp dẫn trong văn bản
thuyết minh?
GV: Nêu các biện pháp để tạo nên sự hấp
dẫn cho văn bản thuyết minh?
chẽ, hấp dẫn.
II. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết
minh
1. Vai trò: yêu cầu đầu tiên và quan trọng
nhất
2. Biện pháp
- Hiểu hiểu thấu đáo, tờng tận trớc khi viết
- Phải thu thập càng nhiều càng tốt các tài
liệu, bài báo chuyên khảo để vừa đảm bảo
độ tin cậy về thông tin vừa tránh trùng lặp
không cần thiết

3. Bài tập vận dụng
a. Không chuẩn xác vì:
- Chơng trình không chỉ có riêng văn học
dân gian mà còn có cả văn học viết
- Văn học dân gian (10) khôn gchỉ có ca
dao, tục ngữ, Ngữ văn 10 không có câu đố
b. Điểm cha chuẩn "Thiên cổ hùng văn"
(áng hùng văn của nghìn đời), bât stử, chứ
không phải áng hùng văn viết cách đây
1000 năm.
c. Không vì văn bản nói đến thân thế nhng
không nói đến sự nghiệp thơ của Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
III. Tính hấp dẫn của vă nbản thuyết minh
1. Vai trò:
- Vô cùng quan trọng
2. Biện pháp
- Sử dụng những chi tiết cụ thể sinh động,
những con số chính xác để bài văn không
bị trừu tợng mơ hồ.
- Dùng các thủ pháp so sánh, đối chiếu để
GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1 và 2
sau đó gọi HS lên bảng chữa.
GV yêu cầu HS làm bài tập trang 37
gây ấn tợng cho ngời đọc về đối tợng đợc
thuyết minh.
- Sử dụng các kiến thức liên môn, liên
ngành để tô đậm hình ảnh của đối tợng đợc
thuyết minh.
- Lời văn phải trong sáng có hình ảnh, có

cảm xúc.
3. Bài tập vận dụng
1. Bài tập 1
- Luận điểm: "nếu bị tớc đi..." có nghĩa
khái quát, trừu tợng, phần nào mang tính áp
đặt, dễ quên.
- Các chi tiết, số liệu, lập luận ở những câu
sau đã góp phần cụ thể hoá luận điểm trên
1 cách sinh động, cụ thể, hấp dẫn, thú vị
2. Bài tập 2
- Nếu chỉ nói: "hồ Ba Bể là một danh lam
thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam"
thì cũng đủ và chắc chắn không ai phản đối
, là đúng nhng cha hấp dẫn.
- Khi gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pô
Giá Mải-> thì sẽ hấp dẫn hơn, lung linh
hơn, dễ nhớ hơn.
IV. Luyện tập
- Tác giả sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu
ngắn, dài, nghi vấn, cảm thán
- Dùng thủ pháp so sánh: bó hành hoa xanh
nh lá mạ
- Dùng thủ pháp biểu cảm: trông mà thèm
quá!
5. Củng cố và dặn dò
Trích diếm thi tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×