Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giao an day them he 2014(chính) ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.83 KB, 88 trang )

Ngµy so¹n: 11/ 07 / 2014.

ÔN TẬP TRƯỜNG TỪ VỰNG.
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức cho HS về trường từ vựng, từ tượng hình, TTT
2. Kĩ năng.
- Rèn k/n s/dụng trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh trong khi nói, viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
A. Trường từ vựng.
1. Lí thuyết.
? Em hiểu thế nào là trường từ vựng?
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
? Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý những gì?
* Lưu ý:- Tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà một ttrường từ vựng có thể bao hàm nhiều
trường từ vựng nhỏ hơn.
Ví dụ: Trường từ vựng tay bao gồm các trường nhỏ hơn.
+ Bộ phận của tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay...
+ Hoạt động của tay: Chặt, viết, ném, cầm...
+ Đặc điểm của tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng...
- Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng lớn có thể thuộc nhiều từ loại khác
nhau.
Ví dụ:
+ Bộ phận của tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay...( danh từ)
+ Hoạt động của tay: Chặt, viết, ném, cầm...( động từ)


+ Đặc điểm của tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng...( tính từ)
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
Ví dụ.
Trường mùi vị : Chua, cay, đắng, Chua ngọt...
Trường âm thanh: chua, êm dịu, ngọt, chối tai...
? Nêu tác dụng của trường từ vựng?
- Trong khi nói, viết sử dụng cách chuyển trường từ vựng thường nhằm mục đích
tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ ( các biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ, so
sánh...)
2. Luyện tập.
* Bài tập 1.
? Có bao nhiêu trường từ vựng trong các từ được in đậm ở đoạn văn sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia,
còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ
đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát
của con tựa nghiêng trên ngối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như
đang mút kẹo.
1


* Gợi ý:
- Trường từ vựng quan hệ ruột thịt : Mẹ, con.
- Trường từ vựng hoạt động của người: Ngủ, uống, ăn.
- Trường từ vựng hoạt động cuae mỗi người: Hé mở, chúm, mút.
* Bài tập 2.
? Từ nghe trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng.
* Gợi ý - ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ, nên từ nghe thuộc trường từ
vựng khứu giác.

* Bài tập 3.
? Các từ sau đây đều nằm tròng trường từ vựng động vật, em hãy xếp chúng vào
những trường từ vựng nhỏ hơn:
Gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lơn,
mái, bò, đuôi, hú, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lông, nuốt.
Gợi ý
- Trường từ vựng giống loài: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu.
- Trường từ vựng giống: đực, cái, trống, mái.
- Trường từ vựng bộ phận cơ thể của đ/vật: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, vây, lông.
- Trường từ vựng tiếng kêu của động vật: Kêu, rống, gầm, sủa, gáy, hí, rú.
- Trường từ vựng hoạt động ăn của động vật: xé, nhai, mổ, gặm, nhấm, nuốt.
* Bài tập 4.
?Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa của người; trạng
thái tâm lí của người; trạng thái chưa quyết định dứt khoát của người; tính tình của
người; các loài thú đã được thuần dưỡng.
* Đáp án
- Hoạt động dùng lửa của người: châm, đốt, nhen, nhóm, bật, quẹt, vùi, quạt, thổi,
dụi...
- Trạng thái tâm lí của người: vui, buồn, hờn, giận...
- Trạng thái chưa quyết định dứt khoát của người: lưỡng lự, do dự, chần chừ...
- Tính tình của người: vui vẻ, cắn cảu, hiền, dữ...
- Các loài thú đã được thuần dưỡng: trâu, bò, dê, chó...
B. Từ tượng hình, từ tượng thanh.
1. Lí thuyết.
? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
* Ví dụ: Móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, thập thò...
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con người.
* Ví dụ: Hu hu, ư ử, róc rách, sột soạt, tí tách...
? Nêu tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh?

->Phần lớn các từ tượng hình, từ tượng thanh là từ láy.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động,
có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
Ví dụ:
Đường phố bỗng rào rào chân bước vội
Người người đi như nước sối lên hè
2


Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me
Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu rít...
Xe điện chạy leng keng vui như đàn con nít
Sum sê chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân..
( Tố Hữu)
2. Luyện tập.
Bài tập 1.
? Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình, từ nào là từ tượng thanh: réo rắt, dềnh
dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, gập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng, thườn
thượt, rủng rỉnh, lụ khụ.
* Gợi ý
- Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, gập ghềnh, đờ đẫn, rộn ràng,
thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ.
- Từ tượng thanh: Réo rắt, sầm sập, ú ớ.
Bài tập 2. ? Tìm các từ tượng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm
của mỗi từ.
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng

Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người
( Tố Hữu)

Gợi ý
- Từ tượng hình: Ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ.
-> Các từ tượng hình trên được đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm
cho sự vật hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con người mạnh
mẽ hơn.
Bài tập 3.
? Trong đoạn văn sau đây, những từ nào là từ tượng hình? Sử dụng các từ tượng
hình trong đoạn văn Nam Cao muốn gợi tả đặc điểm nào của nhân vật?
Anh Hoàng đi ra. Anh vẫn bước khệnh khạng, thong thả bởi vì người khí to béo quá,
vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh ra hai bên, những khối thịt ở bên dưới nách
kềnh ra và trông tủn ngủn như ngắn quá. Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi còn ở Hà Nội
anh mặc quần áo tây cả bộ, trông chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ vệ.
Gợi ý - Từ tượng hình: Khệnh khạng, thong thả, khềnh khệnh, tủn ngủn, nặng nề,
chững chạc, bệ vệ.
-> Sử dụng từ tượng hình trong đoạn văn trên tác giả muốn lột tả cái béo trng dáng
điệu của nhân vật Hoàng.
Bài tập 4:
Viết đoạn văn tả mùa hè. Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng
hình, tượng thanh (gạch chân các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn vừa viết)
3. Củng cố.
? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
4. Dặn dò.
? Xem lại bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói
quá.
3



Ngày soạn: 12/ 07/2014.
ÔN TẬP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
TRỢ TỪ THÁN TỪ; TÌNH THÁI TỪ.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho HS về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ;
tình thái từ; nói quá.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái
từ; nói quá. trong khi nói, viết.
II. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra.
2. Nội dung ôn tập.
I. Ôn tập từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
1. Lí thuyết.
? Thế nào là từ địa phương?
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ử một ( hoặc một số) địa phương nhất định.
Ví dụ: O (cô gái) chỉ dùng ở Nghệ Tĩnh.
Hĩm ( bé gái) chỉ dùng ở Thanh Hoá.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội?
- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Ví dụ: Thời phong kiến vua tự xưng là trẫm.
- Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phải thực sự phù hợp với tình huống
giao tiếp, nhằm tăng thêm sức biểu cảm.
2. Luyện tập.
Bài tập 1.
? Trong các từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ nào là từ địa phương từ nào là từ toàn
dân? vì sao?
* Gợi ý:

- Khái là từ địa phương miền Trung Nam Bộ.
- Cọp, hổ là từ toàn dân.
Bài tập 2.
* Gợi ý
? Cho đoạn trích:
Ai vô thành phố
Hồ Chí Minh
Rực rỡ tên vàng.
Tìm và nêu rõ tác dụng của từ địa phương mà tác giả sử dụng?
* Gợi ý
- Tác giả lấy tư cách là người miền Nam tâm tình với đồng bào ruột thịt của mình ở
thành phố Hồ Chí Minh. Từ vô là từ địa phương miền Nam, do đó dùng từ vô để tạo
sắc thái thân mật, đầm ấm.
Bài tập 3.
? Xác định từ toàn dân tương ứng với những từ địa phương được in đậm trong câu
sau: Chị em du như bù nước lã.
4


- Du -> dâu; - Bù -> bầu.
II. Ôn tập trợ từ, thán từ.
1. Lý thuyết.
? Trợ từ là gì?
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Ví dụ:
+ Trợ từ để nhấn mạnh: Những, cái, thì, mà, là...
+ Trợ từ dùng để biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc: có, chính, ngay, đích, thị...
? Thán từ là gì?
- Thán từ là những từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi

đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.
? Thán từ được chia làm mấy loại? đó là những loại nào?
- Thán từ được chia làm hai loại:
+ Thán từ dùng để biểu lộ tình cảm: Thán từ đích thực như ôi, ối, ái, ồ, á, chà, eo ơi,
này, hỡi ơi... thán từ đi kèm thực từ như trời ơi, khổ quá, cha mẹ ơi, chết...
+ Thán từ gọi đáp như hỡi, ơi, ê, vâng...
2. Luyện tập.
Bài tập 1.
? Tìm trợ từ trong các câu sau:
a. Những là rày ước mai ao.
b. Cái bạn này hay thật.
c. Mà bạn cứ nói mãi điều mà tôi không thích làm gì vậy.
d. Đích thị là Lan được điểm 10.
e. Có thế tôi mới tin mọi người.
* Gợi ý
- Các từ đứng đầu trong mỗi câu đều là trợ từ.
Bài tập 2.
? Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau:
a. Nó hát những mấy bài liền.
b. Chính các bạn ấy đã giúp Lan học tập tốt.
c. Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
d. Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.
e. Anh tôi toàn những lo là lo.
* Gợi ý
- Câu a, e trợ từ những dùng để nhấn mạnh sự quá ngưỡng về mức độ.
- Câu b trợ từ chính dùng để nhấn mạnh độ chính xác, đáng tin cậy.
- Câu c trợ từ chỉ dùng để nhấn mạnh độ chính xác, đáng tin cậy.
- Câud trợ từ ngay cả dùng để nhấn mạnh độ chính xác, đáng tin cậy.
Bài tập 3.
? Đặt câu với những thán từ sau đây: à, úi chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, vâng.

III. Ôn tập tình thái từ.
1. Lí thuyết.
? Thế nào là tình thái từ?
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói( ghi
vấn, cầu khiến, cảm thán) và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Ví dụ: Mời u xơi khoai đi ạ!
5


U bỏn con tht y ?
T trong cõu trờn biu th thỏi kớnh trng ca Tớ i vi m, cũn t ó bin c
cõu thnh cõu ghi vn.
- Chc nng ca tỡnh thỏi t
+ To cõu ghi vn : , , ch, h, phng, chng...
+ To cõu cu khin: i, no, thụi, vi...
+ to cõu cm thỏn: thay, tht, sao ...
+ Tỡnh thỏi t cũn cú chc nng biu th sc thỏi t/cm: , , nhộ, c, m, kia, thụi...
2. Luyn tp.
Bi tp 1.
? Trong gao tip, cỏc trng hp phỏt ngụn sau õy thng b phờ phỏn. Em hóy gii
thớch vỡ sao v cha li cho thớch hp.
- Em cho thy.
- Cho ụng chỏu v.
- Con ó hc bi ri.
- M i, con i chi mt lỏt.
Bi tp 2.
? Xỏc nh t loi ca cỏc t in m sau õy v gii thớch vỡ sao:
a.
- ng cho ta trỏi tim giu
Thng lng m bc, ngng u m bay.

( T Hu)
- Tụi m cú núi di ai
Thỡ tri ỏnh cht cõy khoai gia ng.
( Ca dao)
- Tụi ó giỳp bn y nhiu ri m.
b.
M núi vy trỏi tim anh ú.
Rt chõn tht chia ba phn ti
( T Hu)
- Tri ma thỡ chỳng mỡnh nh nh vy.
Bi tp 3.
? T vy trong cỏc trng hp sau cú gỡ c bit?
a. Anh bo sao thỡ tụi nghe vy.
b. Khụng ai hỏt thỡ tụi hỏt vy.
c. Bn Lan hỏt vy l t yờu cu.
Bi 4.
? t cõu cú s dng tỡnh thỏi t biu th cỏc ý sau õy: min cng, kớnh
trng, thõn thng, thõn mt, phõn trn.
IV. Núi quỏ.
1. Bài tập 1
? Em hiểu nói quá là gì? Tác -Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy
mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả.
dụng của nói quá?
*Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu
cảm.
? Tìm 1 số câu thành ngữ có a) Chó ăn đá gà ăn sỏi
b) Bầm gan tím ruột
sử dụng nói quá?
c) Ruột để ngoài da
d) Vắt chân lên cổ

? Đặt câu có sử dụng nói Đặt câu
+ Thuý Kiều đẹp nghiêng nớc nghiêng thành.
quá?
6


+ Ông cha ta đã phải lấp biển vá trời.
+ Đoàn kết là sức mạnh rời non lấp biển
+ Công việc lấp biển vá trời là việc của nhiều đời,
nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
+ Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng kẻ
thù.
+ Mình nghĩ nát óc mà vẫn cha giải đợc bài toán này.
Bài tập 2
? Chỉ rõ và nêu tác dụng của a) Hình ảnh nói quá : reo vù vù nh nh một ngọn lửa
phép nói quá trong các câu bốc cháy rừng rực.
sau:
Nói quá nh vậy để diễn tả màu đỏ và âm thanh gió
a)Hai cây phong nghiêng thổi vào hai cây phong rất mạnh.
ngả tấm thân dẻo dai và reo
vù vù nh một ngọn lửa bốc
cháy rừng rực.
b) Cách nói quá thể hiện ở các cụm từ: mà cắn, mà
b) Giá những cổ tục đã đày nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi
đọa mẹ tôi là một vật nh hòn Qua đó tác giả muốn khẳng định ớc muốn mãnh liệt
đá hay cục thủy tinh, đầu phá tan mọi cổ tục đã đày đọa mẹ để bảo vệ mẹ của
mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay bé Hồng.
lấy mà cắn, mà nhai, mà
nghiến cho kì nát vụn mới
thôi.

Bài tập 3: Viết một đoạn văn
ngắn diễn tả niềm vui của
em trong dịp nào đó. Trong
đoạn văn có dùng cách nói
quá.
Bài tập 3
- Nói giảm, nói tránh là 1 biện pháp tu từ dùng cách
? Em hiểu nói giảm, nói diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác
tránh làgì? Tác dụng của nói quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu
giảm, nói tránh ?
lịch sự.
VD: Chị xấu quá chị ấy không xinh lắm
? Đặt câu có sử dụng nói Anh già quá! Anh ấy không còn trẻ.
giảm, nói tránh ?
Giọng hát chua! Giọng hát cha đợc ngọt lắm.
- Cái áo của cậu không đẹp lắm
- Bài văn của mình cha sâu lắm
- Chiếc đồng hồ đeo tờng không có hoa văn.
Bác Dơng thôi đã thôi rồi,
Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
? Xác định BPTT nói giảm, Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trớc,
nói tránh trong các trờng hợp Vẫn sớm hôm tôi, bác cùng nhau
sau:
Kính yêu từ trớc đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời...
(Khóc Dơng Khuê- Nguyễn Khuyến)
Ông mất năm nào? ngày độc lập,
? Viết đoạn hội thoại có Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao.
dùng nói giảm , nói tránh Bà về năm đói làng treo lới,
theo cách dùng từ đồng Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào....

nghĩa và cách phủ định.
( Mẹ Tơm- Tố Hữu)
? th no l bp núi quỏ? Phõn bit núi quỏ vi núi khoỏc, núi di?
- Núi quỏ cũn gi l khoa trng, phúng i, ngoa d, thm xng, cng iu
Núi quỏ dựng cỏch phúng i quy mụ, mc , tớnh chtca i tng nhn
mnh, tng thc biu cm.
- Núi khoỏc, núi dicng phúng i mc , tớnh chtca i tng nhng
nhm mc ớch lm ngi nghe tin vo iu khụng cú thc.
? Núi quỏ thng liờn quan n bp tu t no?
7


- Núi quỏ thng c dựng kốm vi bp tu t so sỏnh, n d, hoỏn d.
? Bp núi quỏ thng gp trong cỏc trng hp giao tip, cỏc loi vb no?
- Dựng trong vn t s, miờu t.ớt c s dng trong vb hnh chớnh, khoa hc.
2. Luyn tp.
Bi tp 1. Ch rừ v nờu tỏc dng ca phộp núi quỏ trong cõu:
- Hai cõy phong nghiờng ng tm thõn do dai v reo vự vự nh mt ngn la bc
chỏy rng rc.
(Ai-ma-tp Ngi thy u tiờn)
ỏp ỏn.
Hỡnh nh núi quỏ: reo vự vự nh mt ngn la bc chỏy rng rc. Núi quỏ nh
vy din t mu v õm thanh giú thi vo hai cõy phong rt mnh.
Bi tp 2.
Tỡm bp núi quỏ trong cõu sau:
Giỏ nhng c tc ó y a m tụi l mt vt nh hũn ỏ hay cc thy tinh, u
mu g, tụi quyt v ngay ly m cn, m nhai, m nghin cho kỡ nỏt vn mi thụi.
ỏp ỏn.
Cỏch núi quỏ th hin cm t: m cn, m nhai, m nghin kỡ nỏt vn mi thụi.
Bi tp 3. Vit an vn ngn din t nim vui ca em trong dp no ú. Trong

on cú dựng cỏch núi quỏ.
Bi tp 4. Vit on vn khong 8 cõu cú dựng cỏch núi gim núi trỏnh bng cỏch
dựng t ng ngha Hỏn Vit.
3. Cng c.
- Th no l núi quỏ? Cho vớ d?
- Th no l núi gim núi trỏnh? Cho vớ d?
4. Dn dũ.
V nh ụn bi, xem li cỏc bi tp, hc thuc cỏc ghi nh.

ễN TP PHN LM VN:
Rèn kỹ năng viết đoạn văn
A, Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nhận diện đoạn, viết đoạn
- Viết đoạn văn có yếu tố miiêu tả và biểu cảm
B, Nội dung
1. on vn l gỡ?
- Mt vn bn gm cú nhiu on vn hp thnh. Vy, on vn l mt phn ca vn
bn. on vn ch cú mt cõu vn, hoc do mt s cõu vn to thnh. on vn biu
t mt ý tng i trn vn ca vn bn. V hỡnh thc, ch u on vn phi vit
hoa, lựi vo mt ụ tớnh t l. Kt thỳc on vn bng du chm xung dũng.
2, Rèn kỹ năng nhn din on vn.
a. Cõu ch ca on vn.

8


Cõu ch (cũn gi l cõu cht) mang ni dung khỏi quỏt, li l ngn gn,
thng hai thnh phn chớnh C- V; nú cú th ng u on vn (on din dch)
cng cú th ng cui on (on quy np)
b. Quan h gia cỏc cõu trong on vn.

Trong mt on vn cỏc cõu cú quan h ý ngha cht ch vi nhau. Cú th b
sung ý ngha cho nhau; cú th liờn kt, phi hp vi nhau v ý ngha.
BT1 : Xỏc nh cõu ch trong cỏc on vn sau:
a.ng ta v i tht. Trong lch s ta cú ghi chuyn anh hựng dõn tc l Thỏnh
Giúng ó dựng gc tre ỏnh ui gic ngoi xõm. Trong nhng ngy u khỏng
chin, ng ta ó lónh o hng nghỡn, hng vn anh hựng noi gng Thỏnh Giúng
dựng gy tm vụng ỏnh thc dõn Phỏp.
(H Chớ Minh)
b. Cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng m ra mt k nguyờn mi c lp, t do ca dõn
tc. Tui tr VN c cp sỏch n trng, c hng th mt nn giỏo dc hon
ton t do. Mt chõn tri ti sỏng bao la m rng trc tm mt thanh, thiu niờn
nhi ng. Hc khụng phi lm quan. Hc lm ngi, ngi lao ng sỏng to,
cú trỡnh vn hoỏ, khoa hc, k thut phc v s nghip cụng nghip hoỏ, hin
i hoỏ t nc. Ngi ngi hc tp, nh nh hc tp nõng cao dõn trớ. Vỡ vy,
hc tp l ngha v ca chỳng ta.
c. Em rt kớnh yờu m. B thỡ nghiờm, m thỡ hin. M ging b ngoi, t nột mt,
n ci ụn hu n ụi bn tay nh nhn, khộo lộo. M ó v hu c vi nm
nay. M thc khuya, dy sm lo cho cỏc con c n ngon, mc p, c hc hnh
gii giang. a con no b m, m th di lo lng, chm súc tng viờn thuc, tng
bỏt chỏo M luụn dn cỏc con: nh ta cũn khú khn, cỏc con phi ngoan v chm
ch hc hnh. Mi ln i xa mt hai ngy, em nh m lm!
d. Tỡnh bn phi chõn thnh, tụn trng nhau, ht lũng yờu thng, giỳp nhau cựng
tin b. Lỳc vui, lỳc bun, khi thnh t, khi khú khn, bn bố phi san s cựng nhau.
Cú bn chớ thit, cú bn tri õm, tri k Nhõn dõn ta cú nhiu cõu tc ng rt hay núi
v tỡnh bn nh : giu vỡ bn, sang vỡ v hay Hc thy khụng ty hc bn, nh
th Nguyn Khuyn cú bi bn n chi nh c nhiu ngi yờu thớch. Trong
i ngi, hu nh ai cng cú bn. Bn hc thi tui th, thi cp sỏch l trong sỏng
nht, hn nhiờn nht. Tht vy, tỡnh bn l mt trong nhng tỡnh cm cao p ca
chỳng ta.
e. i gia H Long vo mựa sng, ta cm thy nhng hũn o va xa l, va quen

thuc, m m, o o. Chung quanh ta, sng buụng trng xoỏ. Cũn thuyn bi trong
sng nh bi trong mõy. Ting súng v loong boong trờn mn thuyn. Ting gừ
thuyn lc c ca bn chi sn cỏ, õm vang mt vnh. Thnh thong my con hi õu
t ngt hin ra trong mn sng.( on song hnh)
(Vnh H Long)
f. Mun xõy dng ch ngha xó hi thỡ phi tng gia sn xut. Mun tng gia sn
xut tt thỡ phi cú k thut ci tin. Mun s dng tt k thut ci tin thỡ phi cú
vn hoỏ. Vy, vic b tỳc vn hoỏ l cc kỡ cn thit.
(on múc xớch)
BT2: Nhận diện đoạn văn
a) Cho đoạn văn, hóy phân tích và chỉ ra phơng pháp trình bày đoạn
*Dạy văn ở phổ thông có nhiều mục đích . Trớc hết, nó tạo điều kiện cho học sinh
tip xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con ngời, kết quả của một thứ lao động
9


đặc thù. Đồng thời, dạy văn chơng chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu
biết và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay. Dạy văn chơng cũng là con đờng của
giáo dục thẩm mỹ.
-Nội dung đoạn văn : Mục đích dạy văn chơng
Câu chủ đề: câu 1
Câu 2 : MĐ1 hs đợc tiếp xúc tác phẩm
Câu 2 : MĐ2 HS nắm vững, sử dụng tiếng mẹ đẻ
Câu 3 : M3: dạy văn là con đờng giỏo dục thẩm mỹ
-> Đoạn diễn dịch
b* Cách chống đói chia ra làm nhiu dạng : nh cấm nấu rợu bằng gạo hay bắp, cấm
các thứ bánh ngọt đ đỡ tốn ngũ cốc. Hoc vùng này san sẻ thức ăn cho vùng
khác . Hoc ra sức tăng gia ,trồng trọt các thứ rau khoai Nói tóm lại, bất cứ cách
gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau thỡ chúng ta đều
phải làm cả.

ND : các biện pháp ngăn ngừa nạn đói
Câu chủ đề : câu 4
Câu 1 : Cấm nấu rợu làm bánh để không tốn ngũ cốc
Câu 2 : San sẻ thức ăn giữa các vùng
Câu 3 : Tăng gia trồng trọt
Câu 4 : khẳng định lại câu chủ đề
c*Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém giết những ngời
yêu nớc, thơng nòi của ta . Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
ND : Tội ác của thực dân Pháp
Câu 1 : lập nhà tù nhiều hơn trơng học
Câu 2 : chém giết ngời yêu nớc
Câu 3 : tắm cuộc khởi nghĩa trong biển máu
Đoạn văn không có câu chủ đề . Các câu ngang hàng nhau, đều hớng vào nội dung
chính- đoạn song hành
d*Chẳng có nơi nào nh sông Thao quê tôi, rừng cọ trâp trùng . Thân cọ cao vút . Búp
cọ dài nh thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn.
Câu 1 : câu chủ đề
Câu 2 : tả cụ thể thân cọ cao
Câu 3 : búp cọ dài ; Câu 4 : lá cọ tròn xoè
e*Kể cũng lạ ,con ngời sinh ra từ lúc chào đời đã khóc , chứ không phải là cời . Rồi
từ khi sinh ra cho lúc từ giã cõi trần gian còn có bao điều cần khóc, phải khóc. Khóc
vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thơng cảm trái ngang và lại cả vì vui sớng
hạnh phúc.Vy thì, xem ra tiếng khóc không phải là ít cung bậc và càng không ít ý
nghĩa so với tiếng cời. Nhng tại sao dân gian lại chỉ toàn sáng tỏc ra truyện cời để
gây cời mà không tạo ra truyện gây khóc.
Đoạn qui nạp
*Xa nay ngời giỏi dùnh binh là ở chỗ hiểu biết thời thế. Đợc thi và có thế thì biến
mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn; mất thời mà không thế, thì trở mạnh ra yếu, đổi
yên thành nguy, chỉ trong trở bàn tay thôi. Nay các ngơi không rõ thời thế, chỉ giả dối
quen thân há chẳng phải hạng thất phu đớn hèn, sao đủ nói chuyện binh đợc.

- Đoạn tổng phân hợp
3 Viết đoạn văn
a , Cho nội dung đoạn văn : mùa xuân
Viết đoạn văn diễn dịch, qui nap, song hành
Hớng dẫn :
Diễn dịch : C1- mùa xuân đã đến
C2- ma phùn
C3 lộc non
C4 tiết trời
C5 mọi ngời chuẩn bị đón tết
Qui nạp : C1 Ma phùn
C2 lộc non
C3 tiết trời
10


C4 mọi ngời chuẩn bị đón tết
C5 thế là mùa xuân đã đến
Song hành : C1 Ma phùn
C2 tiết trời
C3 lộc non
C3 hoa đào
C4 Mọi ngời chuẩn bị đón tết
Giáo viên hớng dẫn HS viết đoạn - đọc , nhận xét
b : Cho nội dung đoạn văn : mùa hè
Viết đoạn văn theo lối diễn dịch, qui nạp, song hành
Dựa vào phần a nêu cách viết ?
Diễn dịch : mùa hè nóng nực
Nắng
Gío

Hàng cây
Mặt đất
Mọi ngời
Qui nạp : chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn; Song hành : bỏ câu chủ đề
c. Vit on vn tng phõn hp cho sn cõu ch .
Cỏi tỡnh ca lóo Hc i vi cu Vng tht l him cú v Nam Cao ó ghi
li trong nhng dũng ch xỳc ng. Bi khụng cũn l con chú thng, cu vng
ó tr thnh ngi thõn, nim vui, nim an i i vi cuc sng cụ n, li thi mt
mỡnh ca lóo. Lóo gi nú l cu Vng nh b m him hoi gi a con cu t. Thnh
thong khụng cú vic gỡ lm, lóo li bt rn cho nú hay em nú ra ao tm, cho nú n
cm trong mt cỏi bỏt nh mt nh giu() Lóo c nhm vi ming li gp cho nú
mt ming nh ngi ta gp thc n cho con tr. Ri lóo chi yờu nú, lóo núi vi nú
nh núi vi mt a chỏu bộ v b nú. Tỡnh th cựng ng khin lóo phi tớnh n
vic bỏn cu Vng thỡ trong lóo din ra mt s dn vt au kh. Lóo k li cho ụng
giỏo vic bỏn cu vng vi tõm trng vụ cựng au n: lóo ci nh mu, ụi mt
ng c nc. n ni ụng giỏo thng lóo quỏ mun ụm chm ly lóo m o lờn
khúc. Khi nhc n vic cu Vng b la ri b bt, lóo Hc khụng cũn nộn ni ni
au n c di lờn : mt lóo t nhiờn co dỳm li. Nhng vt nhn xụ li vi nhau,
ộp cho nc mt chy ra. Cỏi u lóo ngoo v mt bờn v cỏi ming múm mộm ca
lóo mu nh con nớt. Lóo hu hu khúc. Lóo Hc au n n th khng phi ch vỡ quỏ
thng con chú, m cũn vỡ lóo khụng th tha th cho mỡnh vỡ ó n la con chú trung
thnh ca lóo. ễng lóo quỏ lng thin y cm thy lng tõm au nhúi khi thy
trong ụi mt ca con chú bt ng b trúi cú cỏi nhỡn trỏch múc Thỡ ra tụi gi bng
ny tui u ri cũn ỏnh la mt con chú, nú khụng ng tụi n tõm la nú. Phi cú
trỏi tim vụ cựng nhõn hu v trong sch thỡ mi b dy vũ lng tõm au n n th,
mi cm thy cú li vi mt con chú nh vy.
4. Viết đoạn văn có yếu tố miiêu tả và biểu cảm
Bài tập 1
Đoạn văn1 :
Nhng ! Ô kìa ! Sau cơn ma vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả

một đêm tởng chừng nh không bao giờ dứt. vẫn còn một chiếc lá thờng xuân cuối
cùng ở trên cây . ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm nhng cuối rìa lá hình răng ca
đã nhuốm mằu vàng úa . Chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất
chừng 20 bộ
Đoạn 2 3 4:
Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong cảnh hoàng hôn, họ vẫn có thể trông thấy
chiếc lá đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tờng . Thế rồi , cùng với màn đêm

11


buông xuống , gió bấc ào ào , trong khi ma vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp đọp
xuống đất từ mái hiên tháp kiểu Hà lan.
Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con ngời tàn nhẫn, li ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thờng xuân vẫn còn đó.
? : các yếu tố miêu tả và biểu cảm xen lẫn trong lời kể chuyện đã giúp nhà văn hình
thành hình tợng chiếc lá cuối cùng nh thế nào ?
? : tại sao đoạn 3, 4 mỗi đoạn chỉ có một câu ? Nêu tác dụng cách miêu tả ?
Yêu cầu :
a) Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên đã giúp ngời đọc thấy rõ thiên
nhiên rất khắc nghiệt ( gió ma tuyết dữ dội ) và chiếc lá cuối cùng đang héo tàn ,
mỏng manh trớc thiên nhiên , theo qui luật thiên nhiên nó sẽ rụng đó là điều không
tránh khỏi
b) Đoạn 3,4 mỗi on chỉ có một câu gây ấn tợng : các sự kiện này vô cùng quan
trọng :
- Hành động tuyệt vọng của giôn xi
- Chiếc lá cuối cùng vẫn dũng cảm bám trên cây thờng xuân
- Đặc biệt câu văn Chiếc lá thờng xuân vẫn còn đó, đứng một mình một đoạn
khẳng định bất ngờ về sự tồn tại của chiếc lá cuối cùng: vì nó nó là bức vẽ của
Bơmen. Cụ đã vẽ trong đêm ma tuyết dữ dội, lúc chiếc lá thờng xuân cuối cùng

rơi xuống.
Bài tập 2 :
Cho đoạn văn tự sự :
Một buổi chiều nh thờng lệ, tôi xách cần câu ra bờ sông. Bỗng nhiên tôi nhìn
thấy một chú bé trạc tuổi mình ngồi câu cá tự bao giờ. Tôi định lên tiếng chào làm
quen nhng vì ngại nên thôi. Thế là lặng lẽ lùi xa, nhng thỉnh thoảng vẫn nhìn trộm
cậu ta. Lóng ngóng thế nào, tôi để tuột cả mồi câu xuống sông. Ngán ngẩm, tôi cuốn
cần câu, định về. Cha kịp đứng dậy, tôi đã nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững ngay trớc
mặt. Trên tay cậu ta là một hộp mồi câu đầy. Cậu lẳng lặng san nửa số mồi cho tôi.
Thế là chúng tôi quen nhau
? Hãy thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để viết đoạn tự sự trên cho sinh động, hấp dẫn
hơn ?
Yêu cầu :-Yếu tố miêu tả: có thể khung cảnh thiên nhiên, nắng, gió, dòng sông, tiếng
cá đớp mồi
Có thể tách ra thành câu có thể xen vào câu trần thuật . Chú ý dùng từ ngữ có hình
ảnh gợi tả cao ( từ láy tợng hình tợng thanh )
- Yếu tố biểu cảm : thái độ ngạc nhiên khi nhìn thấy cậu bé, sự tò mò về cậu ta, sự
bực mình khi rơi hộp mồi
Có thể dùng câu cảm , câu hỏi để biểu cảm
Bài tập 3
Cho đoạn văn :
Sáng nay, gió bấc tràn về. Vậy mà, tôi lại quên mang theo áo ấm. Bỗng nhiên tôi
thấy mẹ với chiếc áo len trên tay. Mẹ xin phép cô giáo cho tôi ra khỏi lớp, rồi giục tôi
mặc nó. Đây là chiếc áo mẹ đan tặng tôi năm ngoái. Khoác chiếc áo vào, tôi thấy thật
ấm áp. Tôi muốn nói thành lời Cám ơn mẹ ,
Yêu cầu : HS tìm yếu tố biểu cảm và tự sự cho vào đoạn văn
- Khung cảnh thiên nhiên : gió bấc, bầu trời, hàng cây, hình ảnh ngời mẹ, chiếc áo
- Cảm giác lạnh, thái độ xúc động khi thấy mẹ
- Cảm giác khi mặc áo
- Có thể dùng câu cảm câu hỏi

HS vận dụng viết đoạn văn
- Chú ý vế nội dung : bám sát đề tài đoạn văn gốc không thay đổi đề tài
- Về hình thức : thay đổi cách diễn đạt ( thêm , bớt câu chữ , đổi kiểu câu , sắp
xếp lại trật tự câu ) xen lẫn miêu tả , biểu cảm
Bài tập 4
Hãy chuyển các câu kể sau thành câu kể có yếu tố miêu tả và biểu cảm:
-Tôi nhìn theo bóng thằng bé đang khuất dần cuối con đờng.
-Tôi ngớc nhìn lên , thấy vòm phợng vĩ đã nở tự bao giờ.
12


-Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.
- Cô bé lặng lẽ nhỡn cánh chim nhỏ trên bầu trời.
Yêu cầu
HS nêu cách làm ? Hiệu quả ?
Cách làm : bổ sung nhng từ ngữ có sức gợi tả hình ảnh, màu sắc âm thanh, trạng
thái. Hoặc bổ sung từ ngữ vế câu bộc lộ tâm trạng của chủ thể đợc nói tới trong câu.
Về hình thức : mở rộng thành phần câu, bổ sung vế câu
- Tôi nhìn theo cái bóng gầy gò liêu xiêu của thằng bé con đờng mù sơng
- Tôi ngớc nhìn lên ! Ôi hoa phợng thắp lửa rực rỡ, lung linh.
-Nghe tiếng hò man mác ..lòng tôi nao nao ..nơi có ngời mẹ già tóc bạc mằu sơng
gió.

Khái quát về văn học Việt Nam
từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945

I. Tình hình xã hội và văn hoá:
1. Tình hình xã hội:
_ Sang thế kỉ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vơng, thực dân Pháp ra sức củng
cố địa vị thống trị trên đất nớc ta và bắt tay khai thác về kinh tế.

_ Lúc này, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nhân dân (chủ
yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến càng thêm sâu sắc, quyết liệt.
_ Bọn thống trị tăng cờng bóc lột và thẳng tay đàn áp cách mạng nhng cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc không hệ bị lụi tắt mà vẫn lúc âm ỉ, lúc sôi sục bùng cháy. Đặc
biệt là từ 1930, Đảng Cộng sản ra đời và giơng cao lá cờ lãnh đạo cách mạng, các cao
trào cách mạng dồn dập nối tiếp với khí thế ngày càng mạnh mẽ và quy mô ngày càng
rộng lớn, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, thành lập nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà.
_ Sau hai cuộc khai thác thuộc địa ( trớc và sau đại chiến thứ nhất 1914-1918 ), xã hội
Việt Nam có những biến đổi sâu sắc:
+ Đô thị mở rộng, các thị trấn mọc lên khắp nơi.
+ Nhiều g/cấp, tầng lớp xh mới x/hiện: t sản, tiểu t sản thành thị (tiểu thơng, tiểu chủ,
viên chức, học sinh, nhà văn, nhà báo, nhà giáo,...), dân nghèo thành thị, công nhân,...
2. Tình hình văn hoá:
_ Văn hoá Việt Nam dần dần thoát ra ngoài ảnh hởng chi phối của văn hoá Trung Hoa
phong kiến suốt hàng chục thế kỉ, bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hoá phơng Tây,
chủ yếu là văn hoá Pháp.
_ Lớp trí thức Tây học ngày càng đông đảo, tập trung ở thành thị nhanh chóng thay
thế lớp nho học để đóng vai trò trung tâm của đời sống văn hoấ.
_ Một cuộc vận động văn hoá mới đã dấy lên, chống lễ giáo phong tục phong kiến,
đòi giải phóng cá nhân.
_ Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh. Chữ quốc ngữ dần thay thế hẳn chữ Hán,
chữ Nôm trong hầu hết các lĩnh vực văn hoá và đời sống.
II. Tình hình văn học:
1. Mấy nét về quá trình phát triển:
Văn học thời kì này chia làm 3 chặng:
_ Chặng thứ nhất: Hai thập kỉ đầu thế kỉ.
_ Chặng thứ hai: Những năm hai mơi.
_ Chặng thứ ba: Từ đầu những năm ba mơi đến Cách mạng tháng Tám 1945.
a. Chặng thứ nhất:

_ Hoạt động văn học sôi nổi và có nhiều thành tựu đặc sắc của các nhà Nho yêu n ớc
có t tởng canh tân, tập hợp chung quanh các phong trào Duy tân, Đông du, Đông Kinh
nghĩa thục ( tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền, Huỳnh
Thúc Kháng, Ngô Đức Kế,...).
_ Phong trào sáng tác thơ văn yêu nớc, cổ động cách mạng gồm nhiều thể loại, văn
xuôi và văn vần viết bằng chữ quốc ngữ và bằng chữ Hán, sáng tác ở trong nớc và ở
ngoài nớc bí mật gửi về, đã góp phần thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng đầu thế kỉ.
_ Một hiện tợng đáng chú ý là sự hình thành của tiểu thuyết mới viết bằng chữ quốc
ngữ ở Nam Kì. Tuy nhiên, phần lớn tiểu thuyết còn vụng về, non nớt.
b. Chặng thứ hai:
_ Nền quốc văn mới có nhiều thành tựu có giá trị:
13


+ Về văn xuôi: Có cả một phong trào tiểu thuyết ở Nam Kì, tiêu biểu là Hồ Biểu
Chánh. ở ngoài Bắc, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, truyện ngắn của
Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học là những sáng tác nổi trội hơn cả.
+ Về thơ ca: Nổi bật lên tên tuổi của Tản Đà - (Nguyễn Khắc Hiếu), một hồn thơ
phóng khoáng đầy lãng mạn. Cùng với Tản Đà là á Nam Trần Tuấn Khải, ngời đã sử
dụng rộng rãi các điệu thơ ca dân gian để diễn tả tâm sự thơng nớc lo đời kín đáo mà
thiết tha.
+ Thể loại kịch nói du nhập từ phơng Tây bắt đầu x/hiện trong văn học và sân khấu
VN.
_ Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đang hoạt động cách mạng trên đất Pháp đã sáng tác
nhiều truyện ngắn, bài báo châm biếm, phóng sự, kịch,...bằng tiếng Pháp, có tính
chiến đấu cao và bút pháp điêu luyện, hiện đại.
c. Chặng thứ ba:
Văn học phát triển mạnh mẽ, có thể gọi là bùng nổ, đạt nhiều thành tựu phong phú,
đặc sắc ở mọi khu vực, thể loại.
_ Truyện ngắn và tiểu thuyết phong phú cha từng có, vừa mới mẻ vừa già dặn về ngth.

+ Về tiểu thuyết của Nhất Linh, Khái Hng đã mở đầu cho phong trào tiểu thuyết mới.
Sau đó là những tiểu thuyết có giá trị cao của Vũ Trọng Phụng ( Giông tố, Số
đỏ ), Ngô Tất Tố (Tắt đèn), Nam Cao ( Sống mòn)...
+ Về truyện ngắn: ngoài Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao những bậc
thầy về truyện ngắn còn có một loạt những cây bút có tài nh Nguyễn Tuân, Thanh
Tịnh, Tô Hoài, Bùi Hiển,...
+ Về phóng sự: đáng chú ý nhất là Tam Lang, Vũ Trọng Phng, Ngô Tất Tố.
+ Về tuỳ bút: Nổi bật là tên tuổi Nguyễn Tuân một cây bút rất mực tài hoa, độc
đáo.
_ Thơ ca thật sự đổi mới với phong trào Thơ mới (ra quân rầm rộ năm 1932) gắn
liền với các tên tuổi: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn
Bính, Chế Lan Viên...
+ Thơ ca cách mạng nổi bật là các tên tuổi: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng,...
_ Kịch nói tiếp tục phát triển với hình thức mới mẻ hơn trớc, các tác giả đáng chú ý:
Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tởng.
-> ở thể loại này cha có những sáng tác có chất lợng cao.
_ Phê bình văn học cũng phát triển với một số công trình có nhiều giá trị ( Thi nhân
Việt Nam Hoài Thanh, Nhà văn hiện đại Vũ Ngọc Phan ).
2. Đặc điểm chung của văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám
1945:
a. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hoá.
_ Đô thị phát triển, lớp công chúng văn học mới ra đời và ngày càng đông đảo, ảnh hởng của văn hoá phơng Tây, báo chí và xuất bản phát triển,...tất cả những điều đó đã
thúc đẩy văn học phải nhanh chóng đổi mới để hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu tinh
thần và thị hiếu thẩm mĩ mới của xã hội. Sự đổi mới diễn ra trên nhiều phơng diện,
mọi thể loại văn học.
+ Sự ra đời của nền văn xuôi quốc ngữ. Truyện ngắn, tiểu thuyết thời kì này, đặc biệt
là từ sau 1930, đợc viết theo lối mới, khác với lối viết truyện trong văn học cổ, do học
tập lối viết truyện của phơng Tây.
+ Thơ đổi mới sâu sắc với sự ra đời của phong trào Thơ mới, đợc coi là một cuộc
cách mệnh trong thơ ca. Những quy tắc gò bó, lối diễn đạt ớc lệ, công thức bị phá

bỏ, cảm xúc đợc phơi bày cởi mở, tự nhiên, chân thành hơn.
+ Phóng sự, kịch nói, phê bình văn học ra đời cũng là biểu hiện của sự đổi mới văn
học theo hớng hiện đại hoá.
_ Hiện đại hoá văn học là một quá trình.ở hai chặng đầu, văn học đã chuyển biến
mạnh theo hớng hiện đại hoá nhng sự níu kéo của cái cũ còn nặng. Chỉ đến chặng thứ
ba, sự đổi mới văn học mới thật toàn diện và sâu sắc, để từ đây, có thể coi văn học
Việt Nam đã thật sự là một nền văn học mang tính hiện đại, bắt nhịp với văn học của
thế giới hiện đại.
b. Văn học hình thành hai khu vực ( hợp pháp và bất hợp pháp ) với nhiều trào lu
cùng phát triển.
* Khu vực hợp pháp:
Văn học lại phân hoá thành các trào lu mà nổi bật là hai trào lu chính:
14


_ Trào lu lãng mạn:
+ Nói lên tiếng mói của cá nhân giàu cảm xúc và khát vọng, bất hoà với thực tại, ngột
ngạt, muốn thoát khỏi thực tại đó bằng mộng tởng và bằng việc đi sâu vào thế giới nội
tâm. Văn học lãng mạn thờng ca ngợi tình yêu đắm say, vẻ đẹp của thiên nhiên, của
ngày xa và thờng đợm buồn. Tuy các cây bút lãng mạn cha có ý thức cách mạng và
tinh thần chiến đấu giải phóng dân tộc cũng nh còn có những hạn chế rõ rệt về t tởng,
nhng nhiều sáng tác của họ vẫn đậm đà tính dân tộc và có nhiều yếu tố lành mạnh,
tiến bộ đáng quý. Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới để
hiện đại hoá văn học, đặc biệt là về thơ ca.
+ Tiêu biểu cho trào lu lãng mạn trớc 1930 là thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của
Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 là Thơ mới của Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,... và văn xuôi của Nhất Linh, Khái
Hng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân,...
_ Trào lu hiện thực:
+ Các nhà văn hớng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã

hội và đi sâu phản ánh tình cảnh thống khổ của các tầng lớp quần chúngbị áp bức bóc
lột đơng thời.
+ Các sáng tác có tính chân thực cao và thấm đợm tinh thần nhân đạo. Văn học có
nhiều thành tựu đặc sắc ở các thể loại văn xuôi ( truyện ngắn của Phạm Duy Tốn,
Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển,
tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Mạnh
Phú Tứ, Tô Hoài, Nam Cao; phóng sự của Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố...),
nhng cũng có những sáng tác giá trị ở thể thơ trào phúng ( thơ Tú Mỡ, Đỗ Phồn ).
* Khu vực bất hợp pháp:
_ Đó là các sáng tác thơ ca của các chiến sĩ trong nhà tù, hoạt động một cách bí mật,
bị đặt ra ngoài pháp luật và ngoài đời sống văn học bình thờng.
_ Thơ văn cách mạng ra đời và phát triên trong hoàn cảnh luôn bị đàn áp, khủng bố,
thiếu cả những điều kiện vật chất tối thiểu. Tuy vậy, nó vẫn phát triển mạnh mẽ, liên
tục, ngày càng phong phú và có chất lợng nghệ thuật cao.
_ Thơ văn đã nói lên một cách thống thiết, xúc động tấm lòng yêu nớc thơng dân
nồng nàn, niềm căm thù sôi sục lũ giặc cớp nớc và bọn bán nớc, đã toát lên khí phách
hào hùng của các chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều thế hệ nửa đầu thế kỉ.
c. Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trơng, đạt đợc thành tựu phong phú.
_ Văn xuôi quốc ngữ: Chỉ trên dới ba mơi năm, đã phát triển từ chỗ hầu nh cha có gì
đến chỗ có cả một nền văn xuôi phong phú, khá hoàn chỉnh vớia mọi thể loại ( truyện
ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút,...), có trình độ nghệ thuật ngay càng cao, trong
đó có cả những kiệt tác.
_ Về thơ, sự ra đời của phong trào Thơ mới (1932) đã mở ra một thời đại trong thi
ca và làm xuất hiện một loạt nhà thơ có tài năng và có bản sắc. Thơ ca cũng là thể
loại phát triển mạnh trong khu vực văn học bất hợp pháp, nhất là mảng thơ trong tù
của các chiến sĩ cách mạng ( nổi bật là Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu ).
+ Những thể loại mới đợc du nhập nh phóng sự, tuỳ bút, phê bình văn học, kịch nói
cũng có những thành tựu đặc sắc.
Tóm lại:
_ Phát triển trong hoàn cảnh chế độ thuộc địa tàn bạo, lạc hậu, văn học Việt Nam thời

kì này không tránh đợc những hạn chế nhiều mặt. Đó là cha kể có những mảng sáng
tác rõ ràng là tiêu cực, độc hại. Dù vậy, phần có giá trị thật sự của thời kì văn học này,
- một thời kì phát triển mạnh mẽ cha từng có trong lịch sử văn học dân tộc vẫn
phong phú.
_ Nguyên nhân của sự phát triển mạnh mẽ, phong phú đặc biệt đó của văn học, xét
đến cùng, chính là do nó đã khơi nguồn từ sức sống tinh thần mãnh liệt của dân tộc.
Sức sống ấy đợc thể hiện trớc hết ở công cuộc đấu tranh cách mạng ngày càng dang
cao; nhng sự phát triển mạnh mẽ, rực rỡ của văn học thời kì này cũng chính là một
phơng diện biểu hiện của sức sống bất diệt ấy.

ôn tập truyện kí việt nam 1930 - 1945
15


_ Em hãy nêu những nét sơ lợc về
nhà văn Thanh Tịnh?

_ Nêu xuất xứ của truyện ngắn Tôi
đi học?
_ Nêu nội dung chính của văn bản
Tôi đi học?

_ Truyện ngắn Tôi đi học có kết
cấu nh thế nào?

_ Trong truyện ngắn Tôi đi học,
Thanh Tịnh đã kết hợp những phơng
thức biểu đạt nào để thể hiện những
hồi ức của mình?
_ Nêu những nét sơ lợc về nhà văn

Nguyên Hồng?

_ Em hiểu gì về thể văn hồi kí?

_ Em hiểu gì về tập hồi kí Những
16

A. Những kiến thức cơ bản.
I. Văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh ).
1. Vài nét về tác giả Thanh Tịnh:
_ Thanh Tịnh ( 1911 1988 ) là bút danh của
Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế,
có gần 50 năm cầm bút sáng tác.
_ Sự nghiệp văn học của ông phong phú, đa
dạng.
_ Thơ văn ông đậm chất trữ tình đằm thắm,
giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất
có thể kể là các tác phẩm: Quê mẹ ( truyện
ngắn, 1941 ), Ngậm ngải tìm trầm ( truyện
ngắn, 1943 ), Đi từ giữa mùa sen ( truyện thơ,
1973 ),...
2. Truyện ngắn Tôi đi học.
* Xuất xứ: Tôi đi học in trong tập Quê mẹ
(1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của
TTịnh.
* Nội dung chính:
Bằng giọng văn giàu chất thơ, chất nhạc,
ngôn ngữ tinh tế và sinh động, tác giả đã diễn
tả những kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên.
Đó là tâm trạng bỡ ngỡ mà thiêng liêng, mới

mẻ mà sâu sắc của nhân vật tôi trong ngày
đầu tiên đi học.
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồi tởng của nhân vật tôi. Dòng hồi tởng đợc
khơi gợi hết sức tự nhiên bằng một khung
cảnh mùa thu hiện tại và từ đó nhớ lại lần lợt
từng không gian, thời gian, từng con ngời,
cảnh vật với những cảm giác cụ thể trong quá
khứ.
* Phơng thức biểu đạt: Nhà văn đã kết hơp các
phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm để thể
hiện những hồi ức của mình.
II. Vb Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng ).
1. Vài nét về tác giả Nguyên Hồng:
_ Nguyên Hồng ( 1918 1982 ) tên đầy đủ là
Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở Nam Định, nhng
trớc cách mạng, ông sống chủ yếu trong một
xóm lao động nghèo ở Hải Phòng.
_ Thời thơ ấu với cuộc sống cay đắng, vất vả
đã ảnh hởng lớn đến sáng tác của ông. Ngay từ
tác phẩm đầu tay, ông đã viết về những ngời
lao động nghèo khổ gần gũi một cách chân
thực và xúc động với một tình yêu thơng thắm
thiết.
_ Sau c/mạng tháng Tám 1945, nhà văn đi
theo cách mạng và tiếp tục sáng tác cho đến
cuối đời.
_Ông đã để lại một sự nghiệp sáng tạo đồ sộ,
có giá trị, với nhiều tác phẩm nổi bật nh: Bỉ vỏ
( tiểu thuyết, 1938 ), Những ngày thơ ấu (hồi
kí, 1938), Trời xanh ( tập thơ, 1960), Cửa

biển ( bộ tiểu thuyết gồm 4 tập, 1961
1976 ), Núi rừng Yên Thế ( bộ tiểu thuyết
đang viết dở ),...
2. Hồi kí Những ngày thơ ấu.


ngày thơ ấu?

_ Nêu xuất xứ của đoạn trích Trong
lòng mẹ?
_ Nội dung của đoạn trích Trong
lòng mẹ kể về điều gì?

_ Văn bản Trong lòng mẹ đợc kết
cấu theo trình tự nào?

1. Tìm những hình ảnh so sánh đặc
sắc trong văn bản Tôi đi học. Hãy
chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của các
hình ảnh so sánh đó?

2. Học xong truyện ngắn Tôi đi
học, em có nhận xét gì về cách xây
dựng tình huống của truyện ngắn

_ Hồi kí là một thể văn đợc dùng để ghi lại
những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời
một con ngời cụ thể, thờng là của chính ngời
viết. Hồi kí thờng đợc những ngời nổi tiếng
viết vào những năm tháng cuối đời.

_ Những ngày thơ ấu là một tập hồi kí gồm
9 chơng viết về tuổi thơ cay đắng của chính
Nguyên Hồng, đợc đăng báo năm 1938 và
xuất bản lần đầu năm 1940.
_ Nhân vật chính là cậu bé Hồng. Cậu bé lớn
lên trong một gia đình sa sút. Ngời cha sống u
uất, thầm lặng, rồi chết trong nghèo túng,
nghiện ngập. Ngời mẹ có trái tim khao khát
yêu thơng phải vùi chôn tuổi xuân trong một
cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Sau khi
chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng ấy vì quá
cùng quẫn đành phải bỏ con đi kiếm ăn phơng
xa. Chú bé Hồng đã mồ côi cha nay vắng mẹ,
lại phải sống cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay
nghiệt của những ngời họ hàng giàu có, trở
thành đứa bé, đói rách, lêu lổng, luôn thèm
khát yêu thơng của ngời thân.
_ Từ cảnh ngộ và tâm sự của đứa bé côi cút,
đau khổ, tác phẩm đã cho ngời đọc thấy bộ
mặt lạnh lùng của xã hội cũ, với những giả
dối, độc ác, đầy những thành kiến cổ hủ khiến
tình máu mủ ruột thịt cũng có nguy cơ khô
héo và quyền sống của ngời phụ nữ và trẻ con
bị bóp nghẹt.
3. Đoạn trích Trong lòng mẹ.
* Xuất xứ: Đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc
chơng IV của tập hồi kí Những ngày thơ
ấu.
* Nội dung chính:
Kể lại quãng đời tuổi thơ cay đắng của bé

Hồng khi phải sống với bà cô cay nghiệt, nhng
dù trong cảnh ngộ xa mẹ, cậu bé ấy vẫn có đợc sự tỉnh táo để hiểu mẹ, yêu thơng mẹ vô bờ
và có một niềm khao khát cháy bỏng đợc sống
trong tình mẹ.
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo diễn biến
tâm lí nhân vật. Cụ thể là:
_ Những suy nghĩ của bé Hồng trong cuộc trò
chuyện với bà cô.
_ Cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ và đợc
ngồi trong lòng mẹ.
B. bài tập thực hành.
1.* Có 3 hình ảnh so sánh đặc sắc:
_ Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong
sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành
hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.
_ ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ
nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn
núi.
_ Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ... khỏi
phải rụt rè trong cảnh lạ.
* Hiệu quả nghệ thuật:
_ Ba hình ảnh này xuất hiện trong ba thời
điểm khác nhau, vì thế diễn tả rất rõ nét sự vận
17


này?

3. Từ văn bản Cổng trờng mở ra
của Lí Lan ( đã học ở lớp 7 ) và văn

bản Tôi đi học của Thanh Tịnh, em
có suy nghĩ gì về ý nghĩa của buổi
tựu trờng đầu tiên đối với mỗi ngời?
4. Đọc câu văn sau:
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ
tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay
lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho
kì nát vụn mới thôi.
a. Giải thích nghĩa của từ cổ tục
trong câu văn trên?
b. Chỉ ra những biện pháp tu từ đợc
sử dụng trong câu văn trên?
c. Thái độ của bé Hồng đợc bộc lộ
trong câu văn trên là thái độ gì?
5. Thảo luận về nhân vật bé Hồng
trong cuộc đối thoại với ngời cô, có 2
ý kiến:
(1) Hồng rất thơng mẹ.
(2) Tình thơng mẹ đã khiến Hồng
trở nên già dặn.
ý kiến của em thế nào? Hãy trình
bày để các bạn hiểu.

6. Hãy so sánh nhân vật Hồng ở cảnh
đối thoại với ngời cô và ở cảnh gặp
mẹ?
7. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ,
em hiểu gì về nỗi đau và tình cảm
đẹp đẽ của mẹ Hồng?

8. Những suy nghĩ của em sau khi
học xong văn bản Trong lòng mẹ
( Nguyên Hồng ) và Cuộc chia tay
của những con búp bê (Khánh
Hoài ).

18

động tâm trạng của nhân vật tôi.
_ Những hình ảnh này giúp ta hiểu rõ hơn tâm
lí của các em nhỏ lần đầu đi học.
_ Hình ảnh so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng đã
tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm.
2. Tôi đi học không thuộc loại truyện ngắn
nói về những xung đột, những mâu thuẫn gay
gắt trong xã hội mà là một truyện ngắn giàu
chất trữ tình. Toàn bộ câu chuyện diễn ra xung
quanh sự kiện: hôm nay tôi đi học. Những
thay đổi trong tình cảm và nhận thức của tôi
đều xuất phát từ những sự kiện quan trọng ấy.
Tình huống truyện, vì thế không phức tạp, nhng cảm động. Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu
cảm xen kết nhau một cách hài hoà.
3. Cả hai văn bản đều giàu chất trữ tình, đều
toát lên ý nghĩa thiêng liêng của buổi tựu trờng đầu tiên và vai trò to lớn của nhà trờng đối
với mỗi một con ngời.
4.
a. Cố tục: những tục lệ xa cũ.
b. Các biện pháp tu từ:
_ So sánh: những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là
một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu

gỗ.
_ Liệt kê: hòn dá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ;
cắn, nhai, nghiến.
_ Điệp ngữ : mà.
c. Thái độ của bé Hồng: Thơng mẹ, muốn phá
bỏ những cổ tục đã đày đoạ mẹ.
5. Cả 2 ý kiến đó đều xác đáng. Đúng là tình
thơng mẹ đã khiến Hồng trở nên già dặn. Dù
còn ít tuổi nhng Hồng đã biết thông cảm với
mẹ, hiểu mẹ không có tội gì mà chỉ vì nợ nần
cùng túng phải đi tha hơng cầu thực, vì thế mà
Hồng cũng trở nên khôn ngoan hơn, biết cảnh
giác trớc thái độ của ngơì cô. Em đã cố giấu đi
tình cảm thực, không chỉ từ chối chuyến đi
Thanh Hoá mà còn hỏi vặn để ngời cô không
thực hiện đợc âm mu. Hồng hiểu nỗi đau khổ
của mẹ là do những cổ tục phong kiến gây ra
nên hình dung những cổ tục đó là mẩu gỗ, cục
đá mà em muốn chiến đấu xoá bỏ chúng
( nhai, nghiến cho kì nát vụn mới thôi ).
Những cảm xúc, suy nghĩ ấy không thể có ở
một đứa trẻ ngây thơ.
6. _ Khi đối thoại với ngời cô: Hồng già dặn,
cố gồng mình lên.
_ Khi gặp mẹ: Hồng trở lại với sự ngây thơ, bé
bỏng.
7._ Sống nghèo túng, phải xa con, bị sự ghẻ
lạnh của gia đình nhà chồng.
_ Yêu thơng con.
8.

_ Văn bản Trong lòng mẹ cho thấy một
nghịch cảnh: Con cái phải sống xa mẹ, bị hắt
hủi mà vẫn thơng mẹ và đợc mẹ yêu thơng.


_ Văn bản Cuộc chia tay của những con
búp bê cho thấy nỗi đau khổ của con cái lại
do chính cha mẹ gây ra. Cha mẹ vẫn còn đó
mà anh em chúng phải chia tay nhau.

ôn tập truyện kí việt nam 1930 1945(tip)
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Văn bản Tức nớc vỡ bờ (Ngô Tất Tố).
_ Em hãy nêu những nét sơ lợc 1. Vài nét về tác giả Ngô Tất Tố:
về nhà văn Ngô Tất Tố?
_ Ngô Tất Tố ( 1893 1954 ) quê ở làng Lộc Hà,
huyện Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là Đông Anh, Hà Nội
). Ông xuất thân trong một gđ nhà Nho gốc nông
dân.
_ Trớc Cách mạng tháng Tám 1945, ông là một nhà
văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về đề tài nông
thôn. Sau Cách mạng, ông vẫn tận tụy phục vụ
công tác văn nghệ cho cuộc kháng chiến chống
Pháp...Tác phẩm chính của ông: Tắt đèn (tiểu
thuyết, 1939 ), Lều chõng(1940), Việc làng
(phóng sự, 1940),...
_ Không chỉ là một nhà văn, Ngô Tất Tố còn là một
học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học
và văn học cổ, một nhà báo mang khuynh hớng dân
chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu.

_ Năm 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng
Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
2. Tiểu thuyết Tắt đèn.
_ Là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố và là
một tác phẩm xuất sắc của dòng văn học hiện thực
phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 1945.
_ Truyện kể về làng Đông Xá trong những ngày su
thuế căng thẳng. Bọn hào lí trong làng ra sức đốc
thuế, lùng sục những ngời nông dân nghèo thiếu
thuế. Gia đình anh Dậu thuộc loại nghèo nhất làng
phải chạy vạy từng đồng để có tiền nộp su. Anh
Dậu đang ốm vẫn bị trói, giải ra đình và bị đánh
đập. Chị Dậu vì thế phải theo sự ép buộc khéo của
lão Nghị Quế keo kiệt, đành bán đứa con gái 7 tuổi
cùng ổ chó mới đẻ và gánh khoai để có tiền nộp đủ
suất su cho chồng. Không ngờ, bọn hào lí lại bắt
chị Dậu phải nộp cả suất su của ngời em chồng đã
chết từ năm ngoái. Anh Dậu đợc tha về, nhng vẫn
ốm nặng, sáng hôm sau vừa tỉnh lại, cai lệ và tên
đầy tớ của lí truởng đã xộc đến đòi bắt anh đi. Dù
chị Dậu đã cố van xin nhng bọn chúng không nghe.
Tức nớc vỡ bờ, chị đã chống trả quyết liệt, quật ngã
bọn chúng. Chị bị bắt lên huyện và bị tên tri huyện
T Ân lợi dụng để giở trò bỉ ổi. Chị kiên quyết cự
tuyệt và chạy thoát ra ngoài. Cuối cùng, để có tiền
nộp thuế, chị đành gửi con để lên tỉnh ở vú cho một
lão quan. Lão ấy là một tên quan già dâm đãng nên
trong một đêm, lão mò vào buồng chị Dậu, chị Dậu
chống trả quyết liệt và chạy ra ngoài trời tối đen
nh mực.

19


_ Nêu xuất xứ của đoạn trích
Tức nớc vỡ bờ?
_ Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ
kể ra những sự việc chính nào?

_ Trong đoạn trích Tức nớc vỡ
bờ, Ngô Tất Tố đã kết hợp
những phơng thức biểu đạt nào ?
_ Nêu những nét sơ lợc về nhà
văn Nam Cao?

_ Tắt đèn là một bức tranh chân thực về cuộc
sống cùng quẫn của ngời nông dân bị áp bức, bóc
lột trong xã hội cũ; là một bản án đanh thép đối với
xã hội thực dân phong kiến bất công và tàn ác. Tác
phẩm cũng là bài ca khẳng định vẻ đẹp, phẩm chất
cao quý của ngời phụ nữ nông dân Việt Nam.
3. Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
* Xuất xứ:
Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ nằm
trong chơng XVIII của tiểu thuyết Tắt đèn (gồm
26 chơng ).
* Nội dung:
2 sự việc chính:
_ Chị Dậu ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu
giữa vụ su thuế.
_ Chị Dậu dũng cảm đơng đầu với bọn cai lệ tay

sai để bảo vệ chồng trong cơn nguy cấp.
* Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.

II. Văn bản Lão Hạc (Nam Cao ).
1. Vài nét về tác giả Nam Cao:
_ Nam Cao ( 1915 1951 ) tên thật là Trần Hữu
Tri, sinh ra ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân (nay
thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ).
_ Là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều t/p văn
xuôi viết về ngời nông dân nghèo bị vùi dập và ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xh cũ.
_ Sau Cách mạng, Nam Cao đi theo kháng chiến và
dùng ngòi bút văn chơng để phục vụ cách mạng.
Ông hi sinh trên đờng đi công tác ở vùng địch hậu.
_ Ông đã đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
_ Các tác phẩm chính của ông: Chí Phèo (1941),
_ Hãy tóm tắt văn bản Lão Trăng sáng (1942), Đời thừa (1943), Sống
Hạc trong SGK.
mòn (1944), Đôi mắt (1948),...
2. Văn bản Lão Hạc.
Truyện kể về lão Hạc, một ngời nông dân già,
mất vợ, nghèo khổ, sống cô độc, chỉ biết làm bạn
với con chó vàng. Con trai lão vì nghèo không lấy
đợc vợ nên phẫn chí bỏ đi làm đồn điền. Lão Hạc ở
nhà chờ con trở về, ra sức làm thuê để sống. Sau
một trận ốm, lại gặp năm thiên tai, mất mùa, không
đủ sức làm thuê, vì hết đờng sinh sống, lão đành
bán con chó vàng, mang hết tiền bạc cùng mảnh vờn gửi lại cho ông giáo trông coi hộ để về giao lại
cho con trai. Rồi đến bớc cùng quẫn, lão ăn bả chó

1. Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản để tự tử, chết một cái chết thật đau đớn, dữ dội.
Tức nớc vỡ bờ?
B. bài tập thực hành.
1.
_ Tức nớc vỡ bờ có nghĩa đen chỉ bờ (ruộng, mơng, đê,...) bị vỡ do bên trong chúng tích chứa
nhiều nớc quá. Tức nớc vỡ bờ là thành ngữ chỉ
hiện tợng, trạng thái bên trong bị dồn nén đầy chặt
quá, đến mức muốn bung ra. ở trờng hợp này, tức
nớc vỡ bờ chỉ việc bị chèn ép, áp bức quá sẽ khiến
ngời ta phải vùng lên chống đối, phản kháng lại.
_ Trong xã hội, có một quy luật là: Có áp bức, có
đấu tranh. Hành động của chị Dậu xuất phát từ
một quy luật: Con giun xéo lắm cũng quằn. Vì
20


2. Trong văn bản Tức nớc vỡ
bờ có mấy tuyến nhân vật?
Cách xây dựng tuyến nhân vật
đó có ý nghĩa nghệ thuật gì?

3. Có bạn cho rằng: Nếu cai lệ
chỉ đánh chị Dậu mà không
định trói anh Dậu ra đình thì
việc chị Dậu đánh lại cai lệ đã
chẳng xảy ra.
ý kiến của em nh thế nào?
4. Qua đoạn trích Tức nớc vỡ
bờ, em nhận ra đợc điều gì
trong thái độ của nhà văn Ngô

Tất Tố?

5. Vì sao nói cái chết của lão
Hạc là một cái chết thật dữ
dội?

6. Lão Hạc bán chó còn ông
giáo lại bán sách. Điều này gây
cho em suy nghĩ gì?

vậy đặt nhan đề Tức nớc vỡ bờ cho đoạn trích là
thoả đáng vì đoạn trích nêu những diễn biến phù
hợp với cảnh tức nớc vỡ bờ.
2.
_ Có 2 tuyến nhân vật:
+ Loại nhân vật thấp cổ bé họng: gia đình chị Dậu,
bà lão hàng xóm.
+ Loại nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị: cai
lệ, ngời nhà lí trởng.
_ ý nghĩa nghệ thuật:
+ Làm nổi bật mâu thuẫn giai cấp hết sức gay gắt ở
nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng.
+ Vừa tố cáo bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị
vừa nêu lên đợc vẻ đẹp của những ngời nông dân lơng thiện và giàu tinh thần phản kháng.
3. ý kiến của bạn rất đúng. Vì:
_ Chị Dậu là ngời nông dân hiền lành, nhẫn nhục.
_ Chị là ngời yêu chồng đến quên mình.
_ Chị bị dồn vào con đờng cùng khi phải chống trả
với cai lệ.
4. Thái độ của Ngô Tất Tố qua đoạn trích Tức nớc

vỡ bờ:
_ Lên án xã hội thống trị áp bức vô nhân đạo đối
với con ngời, đặc biệt là ngời lao động nghèo.
_ Cảm thông cuộc sống thống khổ của ngời nông
dân nghèo.
_ Tin tởng vào những phẩm chất tốt đẹp của ngời
lao động.
_ Cổ vũ tinh thần phản kháng chống áp bức của ngời nông dân.
5. Cái chết của lão Hạc thật là dữ dội vì:
_ Nó bắt nhân vật phải vật vã đến hai giờ đồng hồ
rồi mới chết. Mặc dù lão Hạc đã chuẩn bị rất kĩ
cho cái chết của mình nhng sao nó vẫn đến một
cách thật khó nhọc và đau đớn.
_ Lão Hạc chết bằng cách ăn bả chó. Con ngời phải
chết theo cách của một con vật. Các chi tiết hai
mắt long sòng sọc, tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp
ngời chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy
lên,...hoàn toàn có thể dùng để miêu tả cho cái chết
của một...con chó! Con ngời ấy, sống đã khổ, đến
chết vẫn khổ. Khi sống, làm bạn với chó và khi
chết lại chết theo cách của một con chó. Cái chết
của lão Hạc thật dữ dội bởi nó bắt ngời ta phải đối
diện trớc một thực tại đầy cay đắng của kiếp ngời.
6. Lão Hạc bán chó còn ông giáo bán sách. Bi kịch
của lão Hạc không phải là cá biệt. Phải đành lòng
từ biệt những gì là đẹp đẽ và yêu thơng chính là bi
kịch của kiếp ngời nói chung. Nó khiến ông giáo
phải tự ngẫm một cách một cách cay đắng: Ta có
quyền giữ cho ta một tí gì đâu?. Truyện của Nam
Cao vì thế không phải chỉ là truyện về ngời nông

dân hay ngời trí thức. Đó là truyện về cõi ngời, về
những nông nỗi ở đời mà một khi đã làm ngời thì
phải gánh chịu. Đề tài có thể nhỏ hẹp nhng chủ đề
thì rộng lớn hơn rất nhiều. Đấy cũng là một đặc
điểm trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao.

21


ôn tập văn học nớc ngoài
GV cho HS lập bảng thống kê
các cột:
1. Số thứ tự.
2. Tên văn bản.
3. Tác giả.
4. Tên nớc.
5. Thể loại ( thế kỉ ).
6. Nội dung chủ yếu.
7. Nét đặc sắc nghệ thuật.

1. Tinh thần nhân đạo là giá trị
t tởng nổi bật của các truyện
Cô bé bán diêm, Chiếc lá
cuối cùng. Hãy phân tích
những biểu hiện cụ thể của t tởng ấy trong mỗi truyện.

22

A. Những kiến thức cơ bản.
I. Văn bản Cô bé bán diêm:

_ Tác giả: An-đéc-xen; Nh vn Đan Mạch.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Truyện ngắn ( XIX ).
_ Nội dung chủ yếu: Lòng thơng cảm trớc tình cảnh
khốn khổ và cái chết của một em bé nghèo đi bán
diêm trong đêm giao thừa.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Kết hợp hiện thực và mộng
tởng; giữa tự sự, miêu tả với biểu cảm.
II. Văn bản Đánh nhau với cối xay gió:
_ Tác giả: Xéc-van-téc; Nh vn Tây Ban Nha.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Tiểu thuyết ( XVII ).
_ Nội dung chủ yếu: Qua sự việc đánh nhau với cối
xay gió, t/g phê phán đầu óc hoang tởng của Đôn ki...
và khắc hoạ hai n.vật Đôn Ki và Xan-chô có sự đối
lập rõ rệt từ ngoại hình, hành động đến tính cách.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhân vật tơng
phản và ngthuật trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
III. Văn bản Chiếc lá cuối cùng:
_ Tác giả: O. Hen-ri; Nh vn M.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Truyện ngắn ( XIX ).
_ Nội dung chủ yếu: Chiếc lá thờng xuân đợc cụ già
hoạ sĩ Bơ-men vẽ trên tờng trong một đêm ma tuyết
đã đem lại cho Giôn-xi nghị lực và niềm tin để sống,
để vợt qua đợc bệnh tật. Truyện ngợi ca tình yêu thơng cao cả giữa những ngời nghèo.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhiều tình tiết
hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo; kết cấu đảo ngợc
tình huống hai lần gây hứng thú.
IV. Văn bản Hai cây phong:
_ Tác giả: Ai-ma-tốp; Nh vn C-r-g-xtan.
_ Thể loại ( thế kỉ ): Truyện ( XX ).
_ Nội dung chủ yếu: Hình ảnh hai cây phong của

làng quê đợc miêu tả qua tâm trạng và kỉ niệm của
nhân vật kể chuyện, thể hiện tình yêu quê hơng da
diết và lòng biết ơn với ngời thầy đầu tiên.
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Miêu tả thiên nhiên ( hai
cây phong ) rất sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội
hoạ. Kết hợp miêu tả với biểu cảm.
B. bài tập
1. _ Trong truyện Cô bé bán diêm, t tởng nhân đạo
thể hiện ở lòng thơng cảm với cảnh ngộ và số phận bi
thơng của nhân vật cô bé, đồng thời còn ở niềm thiết
tha muốn an ủi con ngời khốn khổ ấy bằng những
khao khát, những giấc mơ đẹp đẽ.
_ Trong truyện Chiếc lá cuối cùng, t tởng nhân
đạo thể hiện tập trung ở sự ngợi ca tình yêu thơng, sự
cứu giúp nhau giữa những ngời nghèo cùng sống
trong một ngôi nhà. Mặt khác, tinh thần nhân đạo ở


2. Nêu đặc điểm trong nghệ
thuật kể chuyện của các
truyện Cô bé bán diêm,
Chiếc lá cuối cùng.
3. Trong văn bản Đánh
nhau với cối xay gió, cặp
nhân vật Đôn Ki-hô-tê và
Xan-chô Pan-xa đợc xây dựng
theo lối tơng phản. Hãy chỉ ra
những tơng phản đó? Nêu bài
học rút ra từ hai nhân vật này?


4. Ngời kể chuyện trong văn
bản Hai cây phong là ai?
Em có nhận xét gì về cách sử
dụng đại từ nhân xng tôi và
chúng tôi trong văn bản
này? Hai nhân vạt này có khác
nhau không?
5. Phát biểu cảm tởng của em
sau khi học xong văn bản
Hai cây phong.

truyện này còn đợc thể hiện ở sự khẳng định sức
sống, niềm tin có thể giúp con ngời vợt lên cảnh ngộ
tởng nh tuyệt vọng.
2._ Truyện Cô bé bán diêm có sự kết hợp giữa hiẹn
thực và mộng ảo, phảng phất màu sắc cổ tích tuy vẫn
là một truyện ngắn hiện đại.
_ Truyện Chiếc lá cuối cùng tạo đợc những tình
huống bất ngờ, lại đợc kể theo lối đảo ngợc làm tăng
tính hấp dẫn của truyện.
3. _ Sự tơng phản giữa hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và
Xan-chô Pan-xa:
Đôn Ki - hô - tê

Xan - chô Pan - xa

_ Hình dáng cao, gày. _ Hình dáng béo, lùn.
_ Sống vì lí tởng công _ Sống thực dụng vì bản
bằng và tự do cho mọi thân mình.
ngời.

_ Xả than vì lí tởng _ Hởng thụ cá nhân.
đến cùng.
_Ưa phiêu lu mạo _ Nhát gan, lời biếng.
hiểm.
_ Tôn sùng, nhất nhất _ Không biết gì về sách
tuân theo sách vở.
vở.
_ Suy nghĩ viển vông.
_ Suy nghĩ thực tế.
_ Bài học rút ra từ cặp nhân vật này:
+ Làm ngời phải biết sống có lí tởng, ớc mơ và can
đảm thực hiện ớc mơ lí tởng.
+ Phải biết sống lạc quan.
+ Phải yêu sách vở nhng đừng quá mê muội để đến
mức xa rời thực tế, điên rồ.
+ Không nên quá thực dụng, không nên ích kỉ.
4. Ngời kể chuyện là một hoạ sĩ. Tuy nhiên, trong
văn bản này, có khi ngời kể chuyện xng là tôi, có
khi là chúng tôi. Thực ra, đây là hai vai của ngời kể
chuyện. Sự hoá thân nhiều vai này khiến cho mạch kể
trở nên biến hoá hơn và ấn tợng về hai cây phong
cũng trở nên sâu sắc hơn.
5. HS có thể nêu cảm nhận riêng của mình. Tuy
nhiên, cần chú ý tập trung vào 2 ý chính:
_ Tình thầy trò cao đẹp ( hai cây phong gắn liền với
câu chuyện về thày Đuy-sen ).
_ T/y qhơng sâu sắc (Có thể liên hệ đến đ.văn nói về
lòng yêu nớc của Ê-ren-bua mà các em đã đợc học ).

ôn luyện về DU câu

A. Những kiến thức cơ bản.
I. Dấu ngoặc đơn:
_ Dấu ngoặc đơn có công
Dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích,
dụng gì?
thuyết minh, bổ sung thêm ).
VD: Tiếng trống của Phìa ( lí trởng ) thúc gọi nộp
thóc rền rĩ. ( Tô Hoài ) -> Đánh dấu phần giải
thích.
VD: Trờng xuân (cũng có khi gọi là thờng xuân):
một loại cay leo, bám vào tờng gạch, lá rụng về mùa
đông. (NV8, tập một ) -> Đánh dấu phần thuyết
minh.
VD:
Cô bé nhà bên ( có ai ngờ )
23


Cũng vào du kích.
( Giang Nam )
_ Dấu hai chấm có những -> Đánh dấu phần bổ sung thêm.
công dụng gì?
II. Dấu hai chấm:
_ Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối
thoại.
+ Khi báo trớc lời dẫn tr/tiếp, ta dùng với dấu ngoặc
kép.
Ví dụ: Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho
hắn và bảo hắn: Đây là cái v ờn mà ông cụ thân
sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà

chết chứ không chịu bán đi một sào....
( Nam
Cao )
+ Khi báo trớc một lời đối thoại, ta thờng dùng với
dấu gạch ngang.
Ví dụ: Hắn bĩu môi và bảo:
_ Lão làm bộ đấy!
( Nam
Cao )
_ Dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết
minh cho phần trớc đó.
Ví dụ: Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhng cũng
ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả
chó...
( Nam Cao )
-> Đánh dấu phần bổ sung.
Ví dụ: Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long. ( Huy Cận )
_ Nêu những công dụng của -> Đánh dấu phần giải thích.
dấu ngoặc kép?
VD: Ngoài ra còn có các điệu lí nh: lí con sáo, lí
hoài xuân, lí hoài nam.
( Hà ánh
Minh )
-> Đánh dấu phần thuyết minh.
III. Dấu ngoặc kép:
_ Đánh dấu từ ngữ, câu, doạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói: Chỗ này là
chỗ con ta ở đợc đây.
( Mẹ hiền dạy
con )

_ Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay
có hàm ý mỉa mai.
VD 1: Chủ của chị là một quan phủ già, dâm đãng
trong một đêm tắt đèn đã mò vào buồng chị.
( Nguyễn Hoành Khung )
-> Từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Ví dụ 2: Một thế kỉ văn minh, khai hoá của
thực dân cũng không làm ra đợc một tấc sắt. ( Thép
Bài tập 1:
Mới )
Cho biết công dụng của dấu -> Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
ngoặc đơn trong những câu d- _ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,... đợc dẫn.
ới đây.
Ví dụ: Dế Mèn phiêu lu kí đợc in lần đàu năm
a. Ngời ta cấm hút thuốc ở 1941, là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô
những nơi công cộng, phạt Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
nặng những ngời vi phạm ( ở
( Ngữ văn 6, tập hai )
Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần B. bài tập
thứ nhất phạt 40 đô la, tái Bài tập 1 :
phạm phạt 500 đô la ).
Công dụng của dấu ngoặc đơn:
b. Ngô Tất Tố ( 1893 1954
) quê ở làng Lộc Hà, huyện a. Đánh dấu phần thuyết minh.
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh( nay
thuộc Đông Anh, ngoại thành
H Nội).
Bài tập 2 :
24



Thêm dấu ngoặc đơn vào
chỗ thích hợp trong những trờng hợp sau đây:
a. Lan bạn tôi rất tự tin khi
đứng lên phát biểu trớc mọi
ngời.
b. Văn bản Trong lòng mẹ
trích hồi kí Những ngày thơ
ấu của Nguyên Hồng đã kể
lại một cách chân thực và
cảm động những cay đắng, tủi
cực cùng tình yêu thơng cháy
bỏng của nhà văn thời thơ ấu
đối với ngời mẹ bất hạnh.
Bài tập 3:
Trong những trờng hợp sau,
trờng hợp nào có thể thay dấu
gạch ngang bằng d/ngoặc
đơn?
a. Bà lão láng giềng lại lật đật
chạy sang:
_ Bác trai đã khá rồi chứ?
( Ngô Tất
Tố )
b. Vậy mày hỏi cô Thông
tên ngời đàn bà họ nội xa kia
chỗ ở của mợ mày, rồi mày
đánh giấy cho mợ mày, bảo
dù sao cũng phải về.( Ng
Hồng )

c. Chồng chị anh Nguyễn
Văn Dậu tuy mới hai mơi
sáu tuổi nhng đã học nghề
làm ruộng đến mời bẩy năm.
( Ngô Tất Tố )
Bài tập 4:
Hãy đặt dấu ngoặc kép,
dấu phẩy, dấu hai chấm và
dấu chấm lửng vào chỗ thích
hợp (có điều chỉnh viết hoa
trong trờng hợp cần thiết) cho
các câu, đoạn trích sau:
a. Năm 2000 là năm đầu tiên
Việt Nam tham gia Ngày Trái
Đất với chủ đề Một ngày
không sử dụng bao bì ni lông.
b. Gợi ý. Chú ý vẻ mặt tơi cời
giọng nói ngọt ngào cử chỉ
thân mật của ngời cô đối với
chú bé Hồng mà t/giả gọi là
rất kịch.
c. Trờng từ vựng mắt có
những trờng nhỏ sau đây
_ Bộ phận của mắt lòng đen
lòng trắng con ngơi
_ Đặc điểm của mắt đờ đẫn lờ
đờ tinh anh toét
_ Cảm giác của mắt chói
quáng hoa cộm


b.
_ Đánh dấu phần bổ sung thêm.
_ Đánh dấu phần giải thích.
Bài tập 2 :
Thêm dấu ngoặc đơn nh sau:
a. Lan ( bạn tôi ) rất tự tin khi đứng lên phát biểu trớc mọi ngời.
b. Văn bản Trong lòng mẹ ( trích hồi kí Những
ngày thơ ấu của Nguyên Hồng ) đã kể lại một cách
chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực
cùng tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ
ấu đối với ngời mẹ bất hạnh.

Bài tập 3:
Trờng hợp (b) và (c) có thể thay dấu gạch ngang
bằng dấu ngoặc đơn.

Bài tập 4 :
Đặt các dấu thích hợp nh sau:

a. Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia
Ngày Trái Đất với chủ đề Một ngày không sử dụng
bao bì ni lông.
b. Gợi ý: Chú ý vẻ mặt tơi cời, giọng nói ngọt
ngào, cử chỉ thân mật của ng ời cô đối với chú bé
Hồng mà tác giả gọi là rất kịch.
c. Trờng từ vựng mắt có những trờng nhỏ sau đây:
_ Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng, con ngơi,...
_ Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, lờ đờ, tinh anh, toét,...
25



×