Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu tác dụng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp trên ở người của dịch lên men quả táo mèo (Docynia indica)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 64 trang )

L IC M

N

V i lòng kính tr ng và bi t n sơu sắc nh t tôi xin đ

c gửi l i c m n chơn

thành t i TS. Bùi Thị Việt Hà, ch nhi m b môn Vi sinh v t h c, tr
h c T Nhiên- ĐH Qu c gia Hà N i. Ng

ng ĐH Khoa

i đư luôn t n tình ch b o, h

ng d n và

t o m i đi u ki n giúp đ tôi trong su t quá trình h c t p cũng nh làm lu n văn.
Tôi xin gửi l i c m n t i toàn th cán b c a b môn Vi sinh v t h c,
tr

ng ĐH Khoa h c T Nhiên- ĐH Qu c gia Hà N i. Trong quá trình làm lu n

văn, tôi đư luôn nh n đ

c s ch b o tr c ti p vƠ đ

c t o đi u ki n thu n l i nh t.

Đ ng th i, tôi chân thành c m n các th y giáo, cô giáo t i khoa Sinh h c
nói chung và b môn Vi sinh v t h c, tr



ng ĐH Khoa h c T Nhiên- ĐH Qu c gia

Hà N i nói riêng đư t n tình d y d tôi trong quá trình h c t p.
Cu i cùng tôi xin gửi l i bi t n sơu sắc đ n gia đình, ng
các b n trong nhóm. Nh ng ng

i thân và toàn th

i luôn bên c nh đ ng viên, giúp đ tôi trong th i

gian h c t p.
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2012
H c viên
Nguyễn Thị Minh Thư

1


M CL C
M Đ U
Ch

1

ng 1: T NG QUAN TÀI LI U

1.1 B NH NHI M KHU N HÔ H P

3

NG

1.2 Moraxella catarrhalis VÀ B NH VIểM Đ

I

3

NG HÔ H P TRÊN

5

1.2.1 Đặc đi m hình thái và nuôi c y

5

1.2.2 Vai trò c a M.catarrhalis trong b nh nhi m khu n hô h p

5

1.2.3 Tính kháng kháng sinh c a M. catarrhalis

8

1.3 CH T KHÁNG SINH

10

1.3.1 Khái ni m


10

1.3.2 Ch t kháng sinh có ngu n g c t vi khu n

11

1.3.3 Ch t kháng khu n th c v t

14

1.3.4 C ch kháng khu n

15

1.4 CÂY TÁO MÈO VÀ D CH CHI T T

QU TÁO MÈO

16

1.4.1 Đặc đi m th c v t h c

16

1.4.2 S phân b

17

1.4.3 Tác d ng d


c lý

17

14.4 Thành ph n hóa h c

18

1.4.5 Tình hình nghiên c u táo mèo

18

Ch

ng 2 NGUYÊN LI U VẨ PH

NG PHỄP

19

2.1 NGUYÊN LI U

19

2.1.1 Ngu n gi ng

19

2.1.2 Hóa ch t và thi t b


19


2.2. PH

NG PHỄP

19

2.2.1 Ph

ng pháp lên men qu táo mèo

19

2.2.2 Ph

ng pháp phơn l p vi khu n

19

2.2.3 Xác đ nh ho t tính kháng sinh và enzym

20

2.2.4 B o qu n gi ng

21

2.2.5 Xác đ nh sinh kh i bằng ph

2.2.6 Xác đ nh các y u t

nh h

ng pháp đo m t đ quang h c-OD
ng t i kh năng sinh tr

ng và ho t tính

21
21

kháng khu n c a vi khu n
2.2.7 Tách chi t các h p ch t trong d ch lên men vi khu n và gi m táo mèo

22

2.2.8 Kh o sát s b thành ph n hóa h c d ch chi t qu táo mèo và phân

25

đo n kháng khu n
Ch

ng 3: K T QU VÀ TH O LU N

28

3.1 HO T TÍNH KHÁNG Moraxella catarrhalis C A D CH LÊN MEN


28

QU TÁO MÈO
3.2 TUY N CH N CH NG VI SINH V T

29

3.2.1 Phân l p và tuy n ch n ch ng vi sinh v t kháng Moraxella catarrhalis

29

3.2.2 Phân lo i ch ng vi khu n đư tuy n ch n

30

3.3. ĐI U KI N NUÔI C Y THÍCH H P CHO SINH TR

NG VÀ

32

HO T TÍNH KHÁNG KHU N
3.3.1 L a ch n môi tr

ng nuôi c y thích h p

32

3.3.2 Ngu n cacbon thích h p


33

3.3.3 Ngu n nit thích h p

34

3.3.4 L a ch n pH nuôi c y thích h p

36

3.3.5 L a ch n nhi t đ thích h p

37

3.3.6 L a ch n th i gian nuôi c y thích h p

38

3.3.7 Kh năng sinh enzym ngo i bào c a TM5.2

39


3.4 TÁCH CHI T CH T KHÁNG KHU N T

D CH CHI T TÁO MÈO

39

VÀ D CH LÊN MEN VI KHU N

3.4.1 Kh o sát h dung môi rửa gi i và pha rắn h p ph

40

3.4.2 Tách chi t phơn đo n ch t kháng khu n c a d ch lên men vi khu n

40

3.4.3 Tách chi t phơn đo n ch t kháng khu n t d ch chi t táo mèo

41

3.4.4 Sắc ký b n m ng các phơn đo n kháng khu n c a d ch lên men ch ng

42

TM5.2 và d ch chi t táo mèo
3.5 NGHIÊN C U S

B

THÀNH PH N HÓA H C CAO D CH LÊN

42

MEN, D CH CHI T TỄO MỆO VẨ CỄC PHỂN ĐO N
3.5.1 S b thành ph n hóa h c c a cao d ch chi t táo mèo vƠ các phơn đo n

42


K T LU N

45

TÀI LI U THAM KH O
PH L C


B NG M T S

KÝ HI U VI T T T

CKS

Ch t kháng sinh

CMC

Carboxymethylcellulose

DMSO

Dimethyl sulfoxide

HTKK

Ho t tính kháng khu n

LB


Môi tr



Phơn đo n

TCA

Tricloacetic

VSV

Vi sinh v t

ng Luria Bertani


DANH SÁCH B NG BI U, BI U Đ
B ng 1.1: Tỷ l vi khu n gây b nh viêm h ng m n tính

7

B ng 1.2: Tỷ l kháng kháng sinh c a M.catarrhalis

9

B ng 1.3:Tỷ l các loài có kh năng sinh CKS

10


B ng 1.4: So sánh bacteriocin và ch t kháng sinh

13

B ng 2.1: Thông s thi t k c t nh i

23

B ng 3.1: Ho t tính kháng M.catarrhalis c a d ch lên men qu táo mèo

28

B ng 3.2: Ho t tính kháng M.catarrhalis c a 4 ch ng vi khu n

29

B ng 3.3: Ho t tính kháng khu n c a ch ng TM5.2 lên các ch ng vi khu n

29

ki m đ nh
Hình 3.1: V trí phân lo i c a ch ng TM5.2 v i các loài quan h h hàng g n

32

B ng 3.4: nh h

33

ng c a môi tr


ng nuôi c y đ n kh năng sinh tr

ng và

ho t tính kháng khu n c a ch ng TM5.2
Hình 3.2: Ho t tính kháng khu n c a TM5.2 trên các môi tr
B ng 3.5: nh h

ng

ng c a ngu n cacbon đ n kh năng sinh tr

33

ng và ho t

34

tính kháng khu n c a TM5.2
Hình 3.3:

nh h

ng c a ngu n cacbon lên kh năng sinh tr

ng và ho t

34


tính kháng khu n c a TM5.2
B ng 3.6: nh h

ng c a ngu n nit đ n kh năng sinh tr

ng và ho t tính

35

ng và ho t tính

35

kháng khu n c a TM5.2
Hình 3.4:

nh h

ng c a ngu n nit đ n kh năng sinh tr

kháng khu n c a TM5.2


B ng 3.7: nh h

ng c a pH ban đ u đ n sinh tr

ng, ho t tính kháng khu n

36


Hình 3.5: nh h

ng c a pH ban đ u đ n sinh tr

ng và HTKK c a TM5.2

36

B ng 3.8: nh h

ng c a nhi t đ đ n kh năng sinh tr

c a TM5.2

ng và ho t tính

37

ng và ho t tính

37

kháng khu n c a TM5.2
Hình 3.6: nh h

ng c a nhi t đ đ n kh năng sinh tr

kháng khu n c a TM5.2
B ng 3.9: nh h


ng c a th i gian nuôi c y đ n kh năng sinh tr

ng và

38

ng và

39

ho t tính kháng khu n c a TM5.2
Hình 3.7: nh h

ng c a th i gian nuôi c y đ n kh năng sinh tr

ho t tính kháng khu n c a TM5.2
B ng 3.10: Kh năng sinh enzym ngo i bào

39

B ng 3.11: K t qu thử ho t tính kháng khu n c a phơn đo n tách t d ch

40

chi t lên men
B ng 3.12: K t qu thử ho t tính kháng khu n M.catarrhalis c a cao d ch

41


chi t táo mèo t i các n ng đ khác nhau
B ng 3.13: K t qu thử ho t tính kháng khu n M.catarrhalis c a các phân

42

đo n t d ch chi t táo mèo
B ng 3.14: K t qu thử đ nh tính các nhóm h p ch t c a d ch chi t qu táo
mèo vƠ các phơn đo n

43


M
Nhi m khu n đ

Đ U

ng hô h p c p là b nh lý có tỷ l tử vong đ ng đ u trong s
các n

10 b nh lý nhi m khu n

c có thu nh p th p. Ch

phòng ch ng nhi m khu n hô h p c p đư đ
ch
đ

ng trình nƠy đư đ


ng trình toƠn c u v

c WHO phát đ ng, t i Vi t Nam

c tri n khai t năm 1984. Ki m soát và phòng ch ng b nh

c u tiên hƠng đ u t i các n

c đang phát tri n trong đó có Vi t Nam, nh ng đư

vƠ đang ch u tác đ ng b t l i c a s phát tri n và lan truy n tình tr ng kháng kháng
sinh c a vi khu n gây b nh.
B nh nhi m khu n đ
và nhi m khu n đ

ng hô h p c p g m nhi m khu n đ

ng hô h p d

ng hô h p trên

i. Tỷ l mắc b nh nhi m khu n đ

trên chi m ph n l n so v i các b nh v hô h p khác, là b nh th

ng hô h p

ng gặp, mắc hàng

năm, theo mùa nh ng có th gây nhi u bi n ch ng nặng nh viêm tai gi a, viêm

màng não, áp xe não, áp xe sau thành h ng. Khi mắc viêm đ
lây nhi m xu ng đ

ng hô h p d

th th y b nh gây nh h

ng hô h p trên có th

i gây viêm khí, ph qu n và viêm ph i nặng. Có

ng đáng k đ n s c kh e đặc bi t v i trẻ em, ng

i già và

gây thi t h i kinh t .
Moraxella catarrhalis lƠ căn nguyên gơy ra ph n l n các tr
b nh nhi m khu n hô h p, đặc bi t hi n nay đ

ng h p mắc

c coi nh tác nhân gây b nh viêm

tai gi a ph bi n th ba sau Streptococcus pneumoniae và Haemophilus influenzae.
Trong khi đó M. catarrhalis hi n đư kháng l i h u h t các ch t kháng sinh thu c
nhóm beta-lactam, ch còn nh y c m v i cephalosporin th h 2, 3 và ciprofloxacin
thu c h quinolon. Th c tr ng kháng kháng sinh c a M. catarrhalis nói riêng, các
vi khu n gây b nh truy n nhi m nói chung đư vƠ đang đem đ n gánh nặng kinh t ,
xã h i trong vi c thay th kháng sinh th h cũ bằng kháng sinh th h m i đắt ti n.
V i s phát tri n c a ngành công ngh sinh h c hi n đ i đem l i m t tri n v ng l n

cho n n Y h c khi tìm ki m thêm nh ng h p ch t t nhiên h tr cho vi c phòng và
đi u tr b nh trên. Các h p ch t này góp ph n gi m tác d ng ph không mong mu n

1


c a các h p ch t t ng h p, gi m gánh nặng v mặt kinh t cho ng

i b nh và xã

h i.
T ngƠn x a, ông cha ta đư l u truy n r t nhi u bài thu c dân gian t cây, c
ch a các b nh đ

ng hô h p và r t nhi u b nh khác. Hi n nay táo mèo và các s n

ph m ch bi n t táo mèo đặc bi t là gi m táo mèo đ
c ng đ ng nh m t bài thu c ch ng béo phì, tăng c

c lan truy n r ng rãi trong
ng mi n d ch, kháng khu n,

gi m ch ng suy hô h p....Trên th gi i cây táo mèo phân b t i Trung Qu c,
Đ , Myanma, t i Vi t Nam t p trung

n

các t nh Yên Bái, S n La, LƠo Cai, Lai Chơu

vƠ Lơm Đ ng. Năm 2010 đư có nh ng nghiên c u s b v i k t qu kh quan v tác

d ng kháng khu n, trong đó có M. catarrhalis gây b nh hô h p c a d ch lên men
qu táo mèo đư m ra m t h

ng nghiên c u m i cũng nh đ nh h

ng ng d ng

c a d ch lên men qu táo mèo trong vi c h tr và nâng cao th tr ng cho con
ng

i. V i m c tiêu góp ph n ch ng minh và làm sáng t vai trò ch đ o c a các

tác nhân có trong d ch lên men qu táo mèo theo kinh nghi m dân gian, đặc bi t là
công d ng kháng vi khu n gơy viêm đ

ng hô h p trên đã kháng kháng sinh thông

d ng, chúng tôi ti n hành th c hi n đ tài: “ Nghiên cứu tác dụng chống l i vi
khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp trên ở
người của dịch lên men qu táo mèo (Docynia indica)”.

2


Ch
1.1.

ng 1: T NG QUAN TÀI LI U

B NH NHI M KHU N HÔ H P


NG

I

Nhi m khu n hô h p là tình tr ng m t hoặc m t s b ph n thu c b máy
hô h p b viêm nhi m do vi khu n hoặc virut gây ra.
V ph

ng di n lâm sàng, nhi m khu n hô h p g m hai lo i: nhi m khu n

hô h p trên và nhi m khu n hô h p d

i.

Nhi m khu n hô h p trên không ph i là m t b nh lý riêng bi t mà g m
nhi u b nh lý (các b nh tai mũi h ng) nh :
+ Viêm mũi
+ Viêm h ng
+ Viêm amidan
+ Viêm tai gi a
+ Viêm xoang.
B nh nhi m khu n hô h p d



c coi là b nh c nh nặng nh ng trên th c

t b nh chi m tỷ l th p và không d mắc. Trong khi đó nhi m khu n hô h p trên là
ch ng b nh th


ng gặp hƠng năm, mắc tái di n theo mùa, tái mắc nhi u l n trong

năm, d gây bi n ch ng nặng n và chi m tỷ l l n so v i các b nh v hô h p khác.
Theo th ng kê c a các t ch c y t Hoa Kỳ, trung bình ng
viêm đ

i tr

ng thành có th b

ng hô h p trên kho ng 2 ậ 4 l n m i năm vƠ con s nƠy cao h n r t nhi u

trẻ em, trong đó trẻ có th nhi m đ n 10 l n. M i năm t i Hoa Kỳ, nhi m khu n
hô h p trên gây gi m kh năng lƠm vi c trong 170 tri u ngày, 23 tri u ngày trẻ ph i
ngh h c, 18 tri u ngày ph i ngh lƠm. Đi u này cho th y dù là lo i b nh đ

c cho

là t kh i nh ng chúng đư gơy ra nh ng thi t h i đáng k không ch v s c kh e mà
còn c v kinh t xã h i.
Đ it

ng mắc b nh ch y u là trẻ em.

kho ng trên 2 tỷ l
vong trong đ tu i d

c tính trên toàn c u m i năm có


t trẻ b b nh nhi m khu n hô h p c p, chi m 15 -20% s tử
i 5. T i khu v c Đông Nam Ễ, trong đó có Vi t Nam b nh

trên là nguyên nhân cao nh t (25%) gây tử vong

trẻ, ti p theo là tiêu ch y vƠ s

sinh k t h p v i các b nh khác, còn l i là do các nguyên nhân khác [22].

3

trẻ em


b nh nhi m khu n hô h p trên gây bi n ch ng nặng viêm tai gi a (29 ậ 50%), viêm
xoang (5 ậ 10%) [38].
Vi sinh v t gây b nh th

ng gặp là virut (chi m 80%) và vi khu n (20%), c

th nh sau:
-

Tác nhân virut gây b nh g m có:

+) Rhinovirus là m t picornavirut, phân l p đ

c h n 110 serotyp- th

ng


gặp h n c (kho ng 50%).
+) Coronavirus: 20-25%.
+) Orthomyxovirus: gây b nh cúm
+) Paramyxovirus : virut h p bào, quai b ..
+) Adenovirus, th
-

ng là các typ 1, 2, 3, 5, 6.

Tác nhân vi khu n th

ng gặp là Streptococcus pneumoniae,

Haemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis [24, 33,37].
Ngoài vi khu n trên còn có các vi khu n không đi n hình nh Mycoplasma
pneumoniae, Chlamydia pneumoniae và Legionella pneumophila.
B nh nhi m khu n hô h p trên gia tăng khi gặp các y u t thu n l i nh :
+ Theo l a tu i: ch y u

trẻ em vƠ ng

+ S c đ kháng y u c a con ng
+ Đi u ki n khí h u, th i ti t:

i già

i: sinh non, suy dinh d

ng,....


Vi t Nam có khí h u nóng m t o đi u ki n

thu n l i cho các vi sinh v t gây b nh đ

ng hô h p nói riêng và các b nh nhi m

khu n nói chung phát tri n. Vi t Nam đ

c coi là m t trong các qu c gia có tỷ l

các b nh nhi m khu n cao nh t nên vi c đi u tr và phòng b nh càng tr nên c n
thi t.
+ Do ô nhi m môi tr

ng s ng, đ i s ng kinh t xã h i kém.

4


Moraxella catarrhalis VÀ B NH VIểM Đ

1.2.

NG HÔ H P TRÊN

1.2.1 Đặc đi m hình thái và nuôi c y
Moraxella catarrhalis l n đ u tiên đ

c mô t vƠo năm 1896, g i là


Micrococcus catarrhalis sau đó đ i thành Neisseria catarrhalis đ n năm 1984 đ i
là Moraxella (Branhamella) catarrhalis thu c chi Moraxella, h Moraxellaceae
[27].
Đơy lƠ vi khu n Gram âm, hi u khí, d ng song c u khu n, s ng c ng sinh
t iđ

ng hô h p trên, m t s có pili hoặc lông nhung giúp cho chúng có th bám

vào ng hô h p [38]. Không ch s ng c ng sinh bình th

ng trong h hô h p mà M.

catarrhalis còn là m t trong nh ng tác nhân gây b nh quan tr ng nh t đ i v i
đ

ng hô h p c a con ng

i [36].

Quá trình phân l p M. catarrhalis đ

c ti n hành theo tiêu chu n WHO:

B nh ph m l y t vùng h ng c a b nh nhân, ti n hành nhu m Gram và cu i cùng
đem nuôi c y trong môi tr

ng th ch máu 5% hoặc th ch sôcola v i đi u ki n 370C

+ CO2 5% [38].

1.2.2 Vai trò của Moraxella catarrhalis trong b nh nhi m khuẩn hô h p
Nhi u nghiên c u trên th gi i vƠ trong n

c đư ch ra rằng M. catarrhalis

là m t trong nh ng tác nhân gây b nh quan tr ng nh t đ i v i đ

ng hô h p.

 Các nghiên c u trên th gi i:
Trên th gi i có nhi u nghiên c u ch ra M. catarrhalis là nguyên nhân ph
bi n gây b nh viêm đ

ng hô h p. M. catarrhalis là vi khu n c ng sinh ph bi n

vòm h ng c a trẻ em [41], m t nghiên c u trên 120 trẻ s sinh đư cho th y 66% trẻ
m t tu i mang vi khu n, tăng lên đ n 77,5%
trẻ em có nguy c

cao b các b nh đ

trẻ hai năm tu i, đi u này cho th y

ng hô h p, đặc bi t là hô h p trên [20].

Nh ng nghiên c u khác cũng cho th y 48,9% gặp
trẻ d

i 4 tu i [22]. Tuy nhiên


ng

i l n tỷ l này th p h n v i 1% trong 561 ca

ph n trong tu i lao đ ng nh p vi n [32], 5,8%
đ n 26,5%

ng

trẻ đ tu i t 3-12 [32] và 54%
ng

i l n kh e m nh vƠ tăng

i có đ tu i trên 60 [48] vƠ tăng cao vƠo mùa đông. Timothy [47]

5


đư đ a ra các bi u hi n lâm sàng và d ch t h c c a M. catarrhalis, đặc bi t s liên
quan gi a b nh viêm tai gi a

ng

trẻ em và b nh COPD

i l n, hai căn b nh

truy n nhi m ph bi n nh t gây ra b i M. catarrhalis. Viêm tai gi a là b nh hay
gặp nh t trong th i th


u c a con ng

i và là lý do ph bi n nh t mà trẻ em đ

c

kê đ n kháng sinh, trung bình kho ng 80% trẻ em trong 3 năm đ u đ i mắc b nh.
Trong đó M. catarrhalis chi m 15-20% nguyên nhơn gơy các đ t b nh viêm tai
gi a c p tính, r t nguy hi m v i trẻ em n u không phát hi n vƠ đi u tr k p th i. M.
catarrhalis còn là nguyên nhân gây ra m t lo t các b nh v hô h p khác nh : viêm
xoang c p, viêm vòm h ng, viêm ph qu n mãn tính. Catlin [26] đư ch ra nh ng
bằng ch ng cho th y M. catarrhalis đư gơy ra b nh nhi m trùng máu, viêm màng
não, viêm n i tâm m c. Đặc bi t trong các báo cáo t ng h p l i v các b nh viêm
ph i, viêm tai gi a và AIDS ch ra rằng M. catarrhalis lƠ nguyên nhơn th

ng gặp

gây ra nhi m trùng máu [44]. Nhi m trùng b nh vi n là v n đ đang r t đ

c quan

tâm và M. catarrhalis đ
nh t là

c xác đ nh là m t trong nh ng vi khu n b lây truy n,

nh ng khu phòng quá t i b nh nhân và trong nh ng tháng mùa đông.

 Các nghiên c u t i Vi t Nam

Vi t Nam v i đặc đi m khí h u nóng m, trong nh ng năm g n đơy l i ch u
tác đ ng m nh c a bi n đ i khí h u đư t o đi u ki n thu n l i cho các vi sinh v t
gây b nh phát tri n. Trên th gi i, Vi t Nam là m t trong nh ng qu c gia có tỷ l
các b nh nhi m khu n cao nh t, trong đó nhi m khu n đ
l cao. Ngay t năm 1984 ch

ng hô h p trên chi m tỷ

ng trình ch ng nhi m khu n hô h p c p đư chính

th c bắt đ u t i Vi t Nam, đư có nhi u nghiên c u v b nh hô h p xác nh n M.
catarrhalis là m t trong nh ng tác nhân gây b nh ch y u. T i b nh vi n B ch Mai
vƠo năm 1987 [17] xác nh n tỷ l M. catarrhalis chi m 3,5%, đ n năm 1998 Lê Bá
Nhàn và c ng s khi nghiên c u b nh nhi m khu n đ
ph

ng Kim Long, thành ph Hu đư phơn l p đ

ng hô h p d

i

trẻ em t i

c M. catarrhalis v i tỷ l 19,2%.

Nghiên c u c a ĐƠo Đình Đ c và c ng s [8] t i b nh vi n B ch Mai trong 5 năm
(1990-1994) cho th y ch ng vi khu n này gây nhi m b nh hô h p v i tỷ l trung
bình là 2,2%. T i tr m y t ph


ng Hu thành ph Hà N i, năm 1991 đư phơn l p

6


đ

c 36 ch ng M. catarrhalis chi m 18,8% t ng s vi khu n gây b nh cho trẻ em,

t i b nh vi n Vi t Nam- Cuba tỷ l lên đ n 23,72% [34]. Khi nghiên c u tác nhân vi
sinh gây b nh viêm ph i c ng đ ng t i b nh vi n Ch R y t ngƠy 01/03/2005 đ n
ngƠy 30/06/2006 đư cho th y tác nhân gây b nh ch y u là vi khu n Gram âm, trong
đó t n su t gặp cao là Haemophilus influenzae (25%) sau đó lƠ M. catarrhalis v i
17%. Cũng v i kh o sát t

ng t di n ra t i b nh vi n Nguy n Tri Ph

ng trong

kho ng th i gian t tháng 1/2005 đ n tháng 9/2006 do Ph m Hùng Vân ph trách
đư cho k t qu M. catarrhalis chi m 8% trong t ng s vi sinh v t gây b nh. Theo
Đ Quy t [19] t tháng 6/2007 đ n tháng 6/2008 t i khoa lao và b nh ph i, b nh
vi n 103 Hà N i trên 40 b nh nhơn trong đ t bùng phát b nh ph i tắc ngh n mãn
tính cho th y M. catarrhalis chi m 14,3% nguyên nhân gây b nh. Cũng theo
Nguy n Minh H i (2006) [10] tỷ l gây b nh t

ng t là 51,6%, theo Nguy n Ng c

Bích (2007) chi m 30,75% s vi khu n gây b nh. Th ng kê c a vi n d ch t trung
ng vƠ b nh vi n nhi Th y Đi n v tình hình nhi m khu n đ


ng hô h p, M.

catarrhalis chi m tỷ l 18,8-29,6% trong t ng s các ch ng phân l p đ

c [2]. Phân

l p vi khu n t m u b nh ph m c a b nh nhân mắc b nh viêm h ng m n tính t i
b nh vi n Tai Mũi H ng Trung

ng cho b ng k t qu sau [13]:

B ng 1.1: Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh viêm họng m n tính
S l

STT

Tên vi khu n

1

M. catarrhalis

51

37,8

2

S.aureus


32

23,7

3

S.pyogenes

20

14,8

4

Klebsiella ssp.

18

13,3

5

P.aeruginosa

14

10,37

6


T ng c ng

135

100

7

ng

Tỷ l (%)


Nh ng k t qu nghiên c u trong vƠ ngoƠi n

c đư cho th y M. catarrhalis

là m t trong nh ng tác nhân ch y u gây ra các b nh hô h p v i tỷ l gây b nh cao
và m c đ nguy hi m c a chúng đ i v i s c kh e con ng
ng

i già. M t v n đ r t đ

i, đặc bi t là v i trẻ em,

c quan tâm và chú tr ng nghiên c u hi n nay chính là

tính kháng kháng sinh c a các ch ng vi khu n gây b nh hô h p, trong đó đặc bi t là
c a M. catarrhalis.

1.2.3 Tính kháng kháng sinh của Moraxella catarrhalis
V n đ v th c tr ng kháng kháng sinh đư mang tính toƠn c u vƠ đặc bi t n i
tr i

các n

c đang phát tri n trong đó có Vi t Nam v i gánh nặng c a các b nh

nhi m khu n và nh ng chi phí bắt bu c cho vi c thay th các kháng sinh cũ bằng
kháng sinh m i đắt ti n. Cùng v i b nh nhi m khu n đ
nhi m qua đ

ng tiêu hóa, b nh lây

ng tình d c và nhi m khu n b nh vi n, b nh nhi m khu n đ

ng hô

h p là m t trong nh ng nguyên nhơn hƠng đ u có tỷ l mắc và tử vong cao
n

các

c đang phát tri n. Th c t vi c ki m soát b nh nƠy đư vƠ đang ch u s tác đ ng

b t l i c a s phát tri n và lan truy n tình tr ng kháng kháng sinh c a vi khu n.
M. catarrhalis là vi khu n Gram âm, có kh năng t ng h p enzym βlactamaza. Enzym này làm m t ho t tính kháng sinh c a nhóm kháng sinh β- lactam
bằng cách th y phơn vòng β- lactam.
Tr
đ


c đơy khi đi u tr các b nh nhi m khu n M. catarrhalis ampicillin v n

c coi lƠ kháng sinh đặc tr h u hi u. Tuy nhiên hi n nay kháng sinh đi u tr theo

kinh nghi m nƠy đư đ
đ n 100% nh

c ghi nh n là b M. catarrhalis đ kháng v i tỷ l cao lên

Thái Lan [30], hay 79% nh

Malaysia [46]. Theo báo cáo g n

đơy cho th y tỷ l kháng kháng sinh thu c th h kháng sinh quinolon m i có ph
kháng r ng c a M. catarrhalis cao nh t là v i ofloxacin (29,4%), tỷ l kháng th p
h n v i ciprofoxacin, levofloxacin, moxiloxacin.
T i Vi t Nam, khi phân tích các ch ng M. catarrhalis v tỷ l vƠ xu h

ng

c a kháng kháng sinh trong s t t c các vi khu n gây b nh ph bi n trong ch

ng

trình Qu c gia giám sát kháng kháng sinh, Ph m Văn Ca [4] cho th y cho th y tỷ l
kháng kháng sinh c a vi khu n này th p vƠo tr

8


c năm 2000(d

i 2,5%), nh ng


hi n đư cao h n 13%. Tỷ l kháng kháng sinh ampicillin có xu h

ng ngày càng

tăng (16,1%). Các kháng sinh có tỷ l b kháng cao nh t là tetracycline và cotrimoxazole v i trên 30%. Khi kh o sát tỷ l kháng kháng sinh thông d ng th
đ

ng

c dùng trong c ng đ ng, d ng u ng, Ph m Hùng Vân cho bi t có 50% - 60% vi

khu n kháng ampicillin v i c ch ti t β-lactamaza ngƠy cƠng tăng vƠ ch còn nh y
c m v i cephalosporin th h II, III và ciprofloxacin thu c h quinolon. Theo
nghiên c u c a Nguy n H ng Lâm (2008) ậ (B ng 1.2) cho th y M. catarrhalis đư
kháng l i hoặc nh y c m th p v i h u h t kháng sinh thu c nhóm β-lactam nh ng
nh y c m r t cao v i cefoperazol (Cephalosporin th h III) v i tỷ l 100%,
cefotaxime (cephalosporin th h III) đ t tỷ l 98,04%, ceftriaxone đ t tỷ l 96,08%,
cefuroxime (cephalosporin th h III) đ t tỷ l 78,43%.
B ng 1.2: Tỷ lệ kháng kháng sinh của M. catarrhalis

STT Tên kháng sinh

1

Amoxicillin

clavulanic axit

/

Tỷ l ph n trăm %



S

hi u

chủng

Nh y (S)

Trung

Kháng

gian (I)

(R)

Ac

51

5,99


0

94,11

2

Cephalexine

Cp

51

1,96

15,69

82,35

3

Cefaclor

Cr

51

5,99

19,61


74,5

4

Cefuroxime

Cu

51

78,43

21,56

0

5

Cefotaxime

Ct

51

98,04

0

6


Ceftriaxone

Cx

51

96,08

3,92

0

7

Cefoperazone

Cf

51

100

0

0

8

Ciprofloxacine


Ci

51

67,06

13,73

19,22

9

Ofloxacine

Of

51

49,14

23,53

27,33

9

1,96


10


Pefloxacine

Pef

51

13,7

25,5

60,8

11

Gentamycine

Ge

51

11,8

15,7

72,5

12

Amikacine


Ak

51

33,33

47,05

19,6

13

Doxycycline

Do

51

41,2

27,5

31,4

14

Azythromycin

Az


51

0

0

100

15

Erythromycin

E

51

0

0

100

1.3 CH T KHÁNG SINH
1.3.1 Khái ni m
Ch t kháng sinh là nh ng ch t h u c có ngu n g c t sinh v t (vi sinh v t,
th c v t, đ ng v t), có kh năng di t hoặc kìm hãm s phát tri n các vi sinh v t
khác, các ch t kháng sinh th

ng có tác d ng m nh


n ng đ th p vƠ đặc hi u lên

các vi sinh v t khác nhau [49].
B ng 1.3: Tỷ lệ các loài có kh năng sinh CKS [9]
Sinh v t sinh CKS

S l

ng loài

Tỷ l (%)

Vi khu n

950

9

X khu n

4.600

43

N m

1.600

15


T ng s VSV

7.150

67

Đay

100

1

T o

250

2

2.500

23

700

7

Th c v t b c cao
Đ ng v t


10


T ng s SV b c cao

3.550

33

T ng s

10.700

100

1.3.2 Ch t kháng sinh có ngu n g c từ vi khuẩn
1.3.2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu
T r t xa x a, v i s tìm tòi, khám phá vƠ tích lũy kinh nghi m th c ti n,
con ng

i đư phát hi n, ng d ng hi u qu nhi u ngu n d

đi u tr y h c. Và m t kỷ nguyên m i trong y h c đư đ

c li u vào m c đích

c m ra v i phát minh vĩ

đ i c a Alexander Fleming vƠo năm 1928 khi ông phát hi n ra penicillin ậ m t ch t
kháng sinh có ngu n g c t n m Penicillium notatum [7]. Năm 1942, quy trình s n

xu t penicillin G procain đ

c phát minh b i Howard Florey (1898-1968) và Ernst

Chain (1906-1979). Penicillin lúc nƠy đư đ
Florey và Chain đư cùng đ

c bán nh m t lo i thu c. Fleming,

c trao gi i Nobel Y h c vƠo năm 1945 cho thƠnh t u

c a mình. Nhà vi sinh v t h c Mỹ, Selman Waksman (1888-1973) năm 1943 đư tìm
ra ch t kháng sinh streptomycin t vi khu n đ t, đ

c sử d ng đ đi u tr các b nh

nh lao, viêm mƠng nưo. VƠ đơy lƠ m t trong nh ng kháng sinh có ph r ng có kh
năng kháng đ

c c vi khu n Gram ơm vƠ Gram d

Nh ng năm 1940-1959 đ
hàng lo t ch t đ

ng.

c coi là th i kỳ hoàng kim c a ch t kháng sinh,

c tách chi t vƠ xác đ nh: actonomixin (Waksman, 1940),


chloramphenicol (Erhlich, 1947), chlotetracylin (Dugar, 1948), tetracyclin (Lloyd
Conover, 1955), nystatin (1957) dùng trong đi u tr b nh nhi m n m. Ngày nay, s
l

ng ch t kháng sinh đư đ

trăm ch t đ

c phát hi n lên t i trên 10.000 ch t, trong đó hƠng

c dùng trong y h c th c ti n. Năm 1981, amoxicillin ra đ i, là m t

kháng sinh bán t ng h p và l n đ u tiên đ

c bán vƠo năm 1998 d

i tên th

ng

m i là amoxicillin, amoxil và trimox.
T i Vi t Nam, vào nh ng năm 1951-1952 giáo s Đặng Văn Ng đư nghiên
c u s n xu t d ch l c penicillin đ rửa v t th
đ ih cD

ng cho các th

ng binh [7]. Tr

ng


c Hà N i đư ti n hành r t nhi u nghiên c u, ng d ng khoa h c kỹ

11


thu t đ s n xu t các ch t kháng sinh nh : clotetracilin, oxytetracilin, erythromixin,
neomicin,ầvƠ cũng đư thu đ

c nh ng kinh nghi m nh t đ nh.

1.3.2.2 Phân lo i
Ch t kháng sinh đ

c phân lo i theo nhi u cách khác nhau, tùy theo m c

đích nghiên c u và cách sử d ng ch t kháng sinh.
 D a vào m c đ tác d ng: kháng sinh di t khu n, kháng sinh c ch kìm
hãm vi khu n.
 D a vào ph tác d ng kháng sinh: ch t kháng sinh ph hẹp, ch t kháng
sinh ph r ng.
 D a vào ngu n g c: ch t kháng sinh t sinh v t: vi sinh v t, th c v t...,
ch t kháng sinh t ng h p hay bán t ng h p.
 D a vƠo c ch tác d ng
 D a vào c u trúc phân tử và các nhóm ch c đặc tr ng: đơy lƠ nguyên lỦ
c b nđ

c sử d ng đ phân lo i ch t kháng sinh vì chúng đóng vai trò

quy t đ nh ho t tính kháng sinh.

 Bacteriocin
Hi n nay con ng

i đang ph i đ i mặt v i th i kỳ “h u kháng sinh” b i tình

tr ng kháng thu c, s xu t hi n c a các ch ng vi khu n đa kháng thu c, s thi u h t
các nhóm kháng sinh m i [35]. Trong b i c nh này song song v i vi c phát tri n
các ch t kháng sinh ph r ng thì vi c nghiên c u bacteriocin là v n đ r t đáng
đ

c quan tâm.
Bacteriocin là peptit hoặc protein do vi khu n t ng h p, có ho t tính kháng

khu n [29], thu t ng nƠy đ

c đ xu t t năm 1953 [28]. Ti p t “in” hoặc “cin”

dùng đ bi u th các peptit có ho t tính kháng khu n ti t ra t vi khu n. Ti p t này
đ

c vi t thêm vào tên chi hoặc tên loài. Ví d , bacteriocin ti t ra t E. coli đ

c

g i là colicin, t Bacillus subtilis đ

c g i là subtilin... Các ch cái đ ng sau tên

bacteriocin ch th t bacteriocin đ


c tìm ra

phát hi n

cùng m t loài. Bacteriocin đ

c

h u h t các loài vi khu n, đặc bi t m t s loài có kh năng ti t hàng

12


ch c, th m chí hƠng trăm lo i [45]. Chúng r t đa d ng v ch ng s n xu t, kích
th

c phân tử, tính ch t v t lý, hóa h c, đ b n, ph kháng khu n vƠ c ch tác

đ ng. T p h p các gen c u trúc, gen đi u hòa sinh t ng h p bacteriocin

vi khu n

r t đa d ng, c th nằm trong h gen hoặc plasmit hoặc trong c transposon.
Bacteriocin đ

c phân chia thành 2 nhóm l n là bacteriocin c a vi khu n

Gram âm và bacteriocin c a vi khu n Gram d

ng [45]. Vi khu n Gram d


ng

t ng h p bacteriocin phong phú vƠ đa d ng h n nhi u so v i vi khu n Gram ơm. Đa
ph n các bacteriocin có ph kháng khu n không r ng, ch y u c ch hoặc tiêu di t
các vi khu n khác có m i quan h g n gũi hoặc t
ti p v n i s ng và ngu n dinh d
khu n Gram d

ng đ ng, có s c nh tranh tr c

ng [39]. Ph kháng khu n c a bacteriocin c a vi

ng r ng h n so v i c a vi khu n Gram âm.

B ng 1.4 So sánh bacteriocin và chất kháng sinh dùng trong y tế [14]
Đặc tính

Bacteriocin

Kháng sinh

T ng h p

T ribosom

S n ph m trao đ i ch t b c 2

Ho t tính


Ph hẹp

Ph đa d ng

Mi n d ch t bào ch



Không

C ch tác đ ng t
bƠo đích

nh h

ng t i k t c u màng Tùy thu c ph
đ ng, nh h

t bào

ng th c ho t
ng t i y u t

phiên mã di truy n.
Yêu c u t
Ph

ng tác

ng th c ho t


đ ng

Đôi khi c n cắt ngắn phân tử

Đích đặc hi u

H u h t là t o l trên màng Màng t bào hoặc các đích
t bào ch t (m t s ít có th
nh h

n i bào

ng đ n sinh t ng h p

thành t bào)
Đ c tính/tác d ng ph

Ch a th y



13


1.3.3 Ch t kháng khuẩn thực v t
T th i c đ i, con ng
nh ng năm g n đơy, ngƠnh d
l nđ nd


i đư bi t dùng th c v t làm thu c ch a b nh, trong
c ph m và các nhà khoa h c đư dành m i quan tâm

c li u và phân tích thành ph n kháng sinh th c v t b sung vào ngu n

kháng sinh nhằm khắc ph c tình tr ng kháng thu c hi n nay, đem l i nh ng s n
ph m v i giá thành th p h n.
lƠm d

c tính có 14- 28% các loài th c v t đ

c li u trong y h c và 74% đư đ

c sử d ng

c phát hi n có ho t tính sinh h c [31].

1.3.3.1 Khái niệm
Kháng khu n th c v t là tên g i chung ch các h p ch t h u c có trong
th c v t có tác d ng tiêu di t hay kìm hãm s phát tri n c a vi sinh v t. Các ch t
kháng khu n th
đ th

ng có tác d ng đặc hi u lên các loài vi sinh v t khác nhau

n ng

ng r t nh [50].
Nh ng tính ch t này có th thu c nhi u c u trúc hóa h c khác nhau nh :


ankaloit, tannin, flavonoit, tinh d u...
1.3.3.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu
Trên trái đ t
ch m t tỷ l t
c con ng

c tính có t 250.000 đ n 500.000 loài th c v t [25], nh ng

ng đ i nh (1- 10%) trong s nƠy đ

i vƠ đ ng v t. Th c v t cũng đ

giá cho con ng

i t

V tr

c li u quý

c Công nguyên,

c li u t th c v t. Theo Moerman [44]

i Mỹ b n x t i Bắc Mỹ đư sử d ng 1.625 loài th c v t làm th c ph m, trong

khi đó có đ n 2.564 loƠi đ
v tđ

c sử d ng nh lƠ ngu n d


ngƠn x a. VƠo cu i th kỷ th

Hippocrates đư đ c p 300 đ n 400 d
ng

c sử d ng nh th c ph m cho

c dùng làm thu c. U c tính có 14-28% các loài th c

c sử d ng trong y h c và 74% đư đ

c phát hi n là có ho t tính sinh h c

[31]. Châu Á là khu v c có n n y h c c truy n phát tri n t lơu đ i đặc bi t là t i
Trung Qu c, n Đ , Vi t Namầ
V i tình tr ng kháng thu c kháng sinh hi n nay vi c nghiên c u, phát tri n
s n xu t các h p ch t có ho t tính kháng khu n t th c v t đang lƠ m i quan tâm

14


l n c a các nhà khoa h c, ngành y h c, d

c h c. Vi t Nam v i đi u ki n khí h u

và th m th c v t đa d ng, phong phú đư vƠ đang phát tri n các nghiên c u v các
ho t ch t có tính kháng khu n t th c v t d a vào nh ng bài thu c c truy n t
ngƠn x a đ l i. Theo các s li u th ng kê m i đơy, th m th c v t t i Vi t Nam có
trên 12000 loài, trong s đó có trên 3200 loƠi đ


c sử d ng làm thu c trong Y h c

c truy n [16]. T i Vi t Nam đư có nhi u đ tài nghiên c u v h p ch t kháng
khu n t th c v t vƠ đư thu đ

c nh ng k t qu nh t đ nh trên các đ i t

ng nh :

t i, đu đ , anh đƠo, lá d a, thanh long, lá l t, d a c n, dâm b t, s ng đ i, xoan, b
công anh Vi t Nam, di p h chơu, đinh lăngầ
1.3.3.3 Phân lo i các hợp chất kháng khuẩn của thực vật
Th c v t có kh năng t ng h p ch t th m, h u h t là phenol hoặc d n xu t
oxy. Chúng đ u là h p ch t th c p, hi n nay đư phân l p đ
chi m tỷ l

c tính d

c kho ng 12000 lo i,

i 10% t ng s h p ch t th c p [42]. Trong đó đa s các

h p ch t th c p có vai trò b o v cây tr ng ch ng l i nh ng sinh v t h i chúng
nh : vi sinh v t, côn trùng, đ ng v t. Ví d nh nhóm terpenoid t o mùi hôi, nhóm
quinon và tannin t o sắc t trên th c v t, m t s ch t t o h
dùng lƠm d

c ph m và th c ph m cho con ng


ng v và m t s đ

c

i.

Các h p ch t kháng khu n th c v t g m có:
 Ankaloit: berberin, piperin
 Phenol và polyphenol: phenol, axit phenol, catechol, pyrogallol, quinon,
flavon, flavonoitầ.
 Terpenoit: tinh d u, saponin
 Và m t s h p ch t khác nh : lectin, polyacetylen
1.3.4 C ch kháng khuẩn
Ch t kháng sinh có thành ph n và c u trúc hóa h c đặc tr ng nên không có
m t c ch tác d ng chung đ i v i vi sinh v t. Đặc tính vƠ c ch ph thu c vào
b n ch t hóa h c c a t ng ch t, n ng đ và c u trúc c a vi sinh v t. Nhìn chung
ch t kháng sinh có các c ch tác d ng nh sau:

15




c ch quá trình t ng h p thành t bào vi khu n: penicillin, bacitracin,
vancomycin. Do tác d ng lên quá trình t ng h p thành t bào nên làm cho vi
khu n d b phá v do thay d i áp su t th m th u.



c ch


ch c năng c a màng t

bào: colistin, polymycin, gentamicin,

amphoterricin. C ch làm m t ch c năng c a màng làm cho các phân tử có
kh i lu ng l n và các ion b thoát ra ngoài, vi khu n b tiêu di t.


c ch quá trình sinh t ng h p protein:
-

Nhóm aminoglycosid gắn v i receptor trên ti u ph n 30S c a

ribosom làm cho quá trình d ch mã không chính xác.
-

Nhóm chloramphenicol gắn v i ti u ph n 50S c a ribosom c ch

enzym peptidyltransferaza d n đ n không kéo dài chu i.
s


Nhóm macrolid và lincoxinamid gắn v i ti u ph n 50S c a ribosom

c ch gi i phóng axit amin kh i ph c h p aa-tARN-riboxom-mARN.
c ch quá trình t ng h p axit nucleic:
-

Nhóm refampin gắn v i enzym ARN polymeraza ngăn c n quá trình


sao mã t o thành ARN thông tin.
-

Nhóm quinolon c ch tác d ng c a enzym DNA gyraza làm cho hai

m ch đ n c a ADN không th du i xoắn, ngăn c n quá trình nhân đôi c a
ADN.
- Nhóm sulfamid có c u trúc gi ng PABA (axit p- aminobenzoic) có
tác d ng c nh tranh PABA và ngăn c n quá trình t ng h p axit nucleic.
-

Nhóm trimethoprim tác đ ng vào enzym xúc tác cho quá trình t o

nhân purin làm c ch quá trình t ng h p axit nucleic.
1.4

CÂY TÁO MÈO VÀ D CH CHI T T

QU TÁO MÈO

1.4.1 Đặc đi m thực v t học
Cây táo mèo hay còn g i là cây chua chát, tên khoa h c là Docynia indica,
thu c h hoa h ng (Rosaceae).

16


D ng s ng là d ng b i hoặc g nh , a sáng, chi u cao 5-10 mét, cây phân
cành s m, tán tròn, trên nhánh và thân non có gai, m c r i rác trong r ng


đ cao

1300-2000 mét.
Lá m c so le, hình thuôn, g c tròn đ u nh n, mép lá nguyên, mặt d

i có

lông b c m n, mặt trên màu xanh l c, có 2 lá kèm r ng s m. R ng lá hoàn toàn vào
cu i mùa đông, ra lá non vƠo tháng 3.
Mùa ra hoa vào tháng 2-4, hoa màu trắng, m c thành c m 3- 5 hoa

nách lá

hoặc đ u cành, cu ng ngắn, đƠi dƠy có lông trắng, hoa m ng manh và không có
lông, nh ngắn, vòi nh y dƠiầ[6].
Qu chín vào t m tháng 8- 9-10, qu th t hình tr ng, chín có màu vàng nh t,
v chua chát vƠ có mùi th m đặc tr ng.
1.4.2 Sự phân b
Cơy táo mèo lƠ cơy a sáng, a khí h u m mát c a vùng nhi t đ i núi cao,
nhi t đ trung bình năm 15- 180C, l

ng m a 1.500 ậ 3.800mm/năm vƠ đ

m

trung bình kho ng 85%.
Trên th gi i cây có

m ts n


c nh : n Đ , Trung Qu c, Myanma, Thái

Lan. T i Vi t Nam, cây phân b t i: Ði n Biên (Tu n Giáo, đèo Pha Ðin), Lai Châu
(Sìn H ), Lào Cai (Sa Pa), Hà Giang (Ð ng Van, Qu n B , Mèo V c); Yên Bái (Mù
Cang Ch i) [6].
1.4.3 Tác d ng d

c lý

Qu táo mèo đ
t

c dùng ph bi n trong Đông y, có th dùng thay th hay

ng t nh v thu c s n tra v i nhi u tác d ng nh lƠm thu c b tỳ, v , kích thích

tiêu hóa, giúp ăn ngon, d tiêu ch ng đ y b ng,

chua, giúp tăng c

ng mi m d ch,

gi m cholesterol, h m máu, đ i ti n xu t huy t, ch a toƠn thơn đau m i...d

i

d ng thu c sắc, cao l ng hoặc tán b t u ng.
Đi u đáng chú Ủ nh t táo mèo có tác d ng h huy t áp nh làm giãn m ch
ngo i vi. Mặt khác còn giúp h m máu, ch ng huy t kh i lƠm giưn đ ng m ch


17


vành, c i thi n s c co bóp c a c tim, phòng ch ng tích c c các bi n ch ng do cao
huy t áp gây ra.
Ngoài ra, chúng còn có tác d ng c ch các tr c khu n: th

ng hƠn, b ch

h u, l , t c u vàng, gi m ch ng suy hô h pầ.
Trong dân gian, táo mèo dùng ngâm v i r

u u ng đ tăng c

ng s c kh e,

kích thích tiêu hóa và dùng làm siro táo mèo hay ch bi n ru u vang. D ch lên men
qu táo mèo - gi m táo mèo g n đơy đ

c lan truy n và ph bi n r ng rãi trong

c ng đ ng v i tác d ng phòng ch ng béo phì,tăng c
kh năng kháng khu n, ch a b nh viêm đ

ng kh năng mi n d ch và

ng hô h p: ho, viêm amidan.

1.4.4 Thành ph n hóa học

Theo nghiên c u c a Đinh Th Kim Chung [5] cho bi t kh i l
bình c a qu táo mèo t i 2 vùng Yên Bái và Lào Cai là 20,5 ± 0,5 g, n
l 84,6%, đ

ng trung
c chi m tỷ

ng 4,81%, axit t ng s 1,47% và pH là 2,9.

Theo k t qu kh o sát đ nh tính d ch chi t t qu táo mèo th y có đ

các

nhóm h p ch t nh : Flavonoit, tannin, ankaloit, glycozit có tác d ng kháng khu n
r t có hi u qu . Gi m táo ch a axit malic, axit acetic, hƠm l

ng enzym cao r t t t

cho tiêu hóa.
1.4.5 Tình hình nghiên cứu táo mèo t i Vi t Nam
Hi n nay trên th gi i ch a có nhi u nghiên c u v cây táo mèo Docynia
indica, đặc bi t là v tác d ng kháng khu n c a qu táo mèo.
T i Vi t Nam, nghiên c u c a Nguy n Th Thanh Loan [15] cho th y tác
d ng ch ng béo phì và gi m tr ng lu ng c a d ch chi t qu Táo mèo Docynia
indica (Wall.) Decne trên mô hình chu t béo phì th c nghi m. Theo Vũ Th H nh
Tâm [20] nghiên c u và ghi nh n vai trò h lipit vƠ đ

ng huy t c a d ch chi t qu

táo mèo trên chu t. Hoàng Th Minh Tân [21] qu và lá táo mèo có kh năng ch ng

r i lo n trao đ i gluxit và lipit. Vũ Th Huê, Bùi Th Vi t HƠ [49] đư có nh ng
nghiên c u s b ghi nh n v tác d ng kháng khu n c a d ch lên men qu táo mèo.

18


×