Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tác dụng chống viêm của Cốt Toái Bổ (Drynaria Fortunei) trên động vật thực nghiệm ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.28 KB, 5 trang )

Nghiên cứu tác dụng chống viêm của cốt toái bổ
(Drynaria fortunei) trên động vật thực nghiệm

Nguyễn Trần Giáng Hơng
1
, Phạm Xuân Sinh
2
1
Đại học Y Hà Nội,
2
Đại học Dợc Hà Nội

Tác dụng chống viêm của cốt toái bổ đợc thực hiện trên chuột cống trắng theo phơng pháp
gây phù lòng bàn chân chuột bằng carrageenin Kết quả cho thấy cao lỏng cốt toái bổ (Drynaria
fortunei) có tác dụng chống viêm cấp và mạn tính ở liều 4g/ kg.
Tác dụng chống viêm cấp của cốt toái bổ đợc thể hiện qua việc làm giảm lợng dịch rỉ viêm và
lợng bạch cầu trong dịch rỉ viêm.

i. Đặt vấn đề
Nớc ta có nguồn dợc liệu phong phú và
nền y học cổ truyển lâu đời, nhiều vị thuốc, bài
thuốc có tác dụng tốt trên lâm sàng, nhng
cha đợc nghiên cứu sâu về tác dụng dợc lý
và độc tính. Trong những cây thuốc dân gian
cốt toái bổ (Drynaria fortunei) đợc dùng để
chữa viêm khớp, đau lng, đau nhức gân
xơng [3]. Theo y học cổ truyền, cốt toái bổ đã
đợc dùng để chữa chứng phong thấp, nhng
cha có nghiên cứu chi tiết nào về hóa học, tác
dụng dợc lý, cơ chế tác dụng, độc tính của
loại thảo dợc này. Để góp phần khẳng định


tác dụng của vị thuốc và làm tiền đề cho những
ứng dụng trên lâm sàng, chúng tôi tiến hành đề
tài này với mục đích:
1. Đánh giá tác dụng chống viêm cấp của
cốt toái bổ qua hai phơng pháp gây phù lòng
bàn chân chuột cống trắng bằng carrageenin
và gây tràn dịch màng bụng.
2. Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn
của cốt toái bổ trên động vật thực nghiệm.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Thuốc
Chúng tôi sử dụng cao lỏng cốt toái bổ (tỉ lệ
1:1, 1ml = 1g dợc liệu) do Bộ môn Dợc học
cổ truyền trờng Đại học Dợc Hà Nội bào chế.
Cốt toái bổ đợc thu hái vào tháng 9, tại
Tây Bắc Lào Cai. Dung môi dùng làm chứng:
nớc muối sinh lý 0,9%.
2. Đối tợng nghiên cứu
Chuột cống trắng khoẻ mạnh, cả hai giống,
trọng lợng 170-190g, và chuột cống non trọng
lợng 60 - 70g đợc nuôi trong điều kiện đầy
đủ thức ăn và nớc uống tại phòng thí nghiệm
của Bộ môn Dợc lý, trờng Đại học Y Hà Nội.
3. Ph
ơng pháp nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu tác dụng chống viêm
cấp
3.1.1. Phơng pháp gây phù lòng bàn chân
chuột cống trắng bằng carrageenin [6]

Chuột cống trắng cả hai giống đợc chia
thành 3 lô, mỗi lô 10 con:
- Lô 1: uống NaCl 0,9%
- Lô 2: uống aspegic (lysin acetyl salicylat)
0,09g/ kg tơng đơng aspirin 0,05g/ kg
- Lô 3: uống cốt toái bổ 4g/ kg
Một giờ sau khi chuột uống thuốc thử (uống
1 lần), gây viêm bằng cách tiêm vào dới da
gan bàn chân sau bên phải của chuột
carrageenin 1% - 0,05ml/ chuột, thể tích chân
chuột đợc đo bằng dụng cụ chuyên biệt
plethysmometer UGO BASILE loại N
0
7140
trớc và sau khi gây viêm bằng carrageenin ở
các thời điểm sau gây viêm 2-4-6-24 và 48 giờ.
Mức độ phù đợc tính nh sau:
V
t
- V
0
X% = ì 100
V
0
V
t
: Thể tích chân chuột sau khi gây viêm
V
0
: Thể tích chân chuột trớc khi gây viêm


8
So sánh độ tăng thể tích trung bình giữa
chân chuột thử thuốc với chân chuột đối chứng
và giữa các lô thuốc thử với nhau. Tác dụng
chống viêm đợc biểu thị bằng tỷ lệ % ức chế
phản ứng viêm.
3.1.2. Phơng pháp gây tràn dịch màng
bụng
Chuột cống trắng đợc chia thành 3 lô nh
trên. Một giờ sau khi uống thuốc thử, chuột
đợc tiêm màng bụng dung dịch (carrageenin
0,05g + formaldehyd 1,5 ml + nớc cất vừa đủ
100 ml) với thể tích 2 ml/ chuột. Sau khi tiêm
carrageenin 24 giờ, mở khoang màng bụng để
hút dịch và đếm số lợng tế bào máu trong
dịch tiết.
Tác dụng chống xuất tiết đợc đánh giá
thông qua thể tích dịch rỉ viêm và số lợng tế
bào trong dịch rỉ viêm.
3.2. Nghiên cứu tác dụng chống viêm
mạn
Gây u hạt thực nghiệm theo phơng pháp
của Ducrot, Julon và cộng sự [4].
Chuột đợc chia thành các lô nh trên. Cho
chuột uống thuốc thử vào mỗi buổi sáng, trong
5 ngày liền. Lần thứ nhất uống ngay trớc khi
cấy sợi amiant (30 mg) đã đợc tiệt khuẩn ở
160
0

C trong 2 giờ vào dới da lng chuột.
Chiều ngày thứ 5 giết chuột, bóc tách khối u,
đặt vào tủ sấy 36
0
C trong 18 giờ, sau đó cân
trọng lợng các khối u. Trọng lợng trung bình
các khối u (đã trừ sợi amiant của chuột thử
thuốc đợc so với chuột đối chứng. Tác dụng
chống viêm đợc biểu thị bằng tỉ lệ % giảm
trọng lợng khối u.
3.3. Đánh giá tác dụng chống viêm thông
qua vỏ thợng thận
Đánh giá ảnh hởng của thuốc lên tuyến ức
chuột cống non theo phơng pháp của
P.Lechat và cộng sự [5].
Chuột cống non (nặng 60- 70g) đợc uống
thuốc trong 2 ngày liền, chiều ngày thứ 3 giết
chuột, bóc tách tuyến ức và cân ngay. Theo dõi
sự ảnh hởng của thuốc lên tuyến ức thông
qua trọng lợng tơng đối tuyến ức so với lô
uống dung môi và uống prednisolon.
Tất cả số liệu nghiên cứu đợc xử lý bằng
thuật toán thống kê t- test Student.
III. Kết quả
1. Tác dụng chống viêm cấp
1.1. Gây phù lòng bàn chân chuột cống
trắng bằng carrageenin
Bảng 1: Tác dụng chống viêm cấp của cốt toái bổ
Thể tích chân chuột sau tiêm
carrageenin (ml)


thử
n Thuốc thử
liều dùng
Thể tích
chân
chuột
ban đầu
V
0
(ml)
Sau
2h
Sau
4h
Sau
6h
Sau
24h
Sau
48h
V
TB
(ml) Độ
tăng
thể
tích
TB A
v
Tỷ lệ

%
viêm
Độ ức
chế
viêm %
p so
với
chứng
1 10 NaCl
0,9%
1,05
0,11
1,91

0,24
1,85

0,23
1,78

0,23
1,37

0,12
1,24

0,10
1,53 58 100
2 10 Aspegic
0,09g/kg

1,10
0,12
1,45

0,12
1,44

0,12
1,57

0,13
1,34

0,10
1,22

0,48
1,37 32 56,55 43,45 <0,05
3 10 Cốt toái
bổ 4g/kg
1,03
0,09
1,61

0,12
1,62

0,11
1,18


0,06
1,18

0,05
1,14

0,08
1,36 40 68,27 31,37 <0,05


9
Kết quả thực nghiệm đợc ghi lại trên bảng 1 cho thấy cao lỏng cốt toái bổ có tác dụng làm
giảm phù thực nghiệm chân chuột, biểu thị bằng tỉ lệ % giảm thể tích chân chuột thử thuốc so với
chân chuột đối chứng. Tác dụng chống viêm của cốt toái bổ 4g/ kg so với aspirin 0,05g/ kg có phần
kém hơn, nhng sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê.
Phơng pháp gây tràn dịch màng bụng
Bảng 2: Tác dụng chống viêm của cốt toái bổ qua phơng pháp gây tràn dịch màng bụng

thử
n Thuốc dùng và liều
lợng
Số lợng dịch
trung bình (ml)
% giá trị TB làm
giảm thể tích dịch
so với chứng
p so với
chứng
p so
với

aspegic
1 10 NaCl 0,9%
4,78 1,10

2 10 Aspegic 0,09g/ kg
1,53 0,70
67,99 < 0,01
3 10 Cốt toái bổ 4g/ kg
2,40 0,96
49,79 > 0,05
TB: trung bình
Bảng 3: ảnh hởng của cốt toái bổ trên số lợng tế bào trong dịch rỉ viêm

thử
n Thuốc dùng và liều
lợng
Số lợng
bạch cầu
(nghìn/ mm
3
)
Số lợng bạch
cầu trung tính
(%)
Số lợng
bạch cầu
lympho (%)
p so với
aspegic
1 10 NaCl 0,9%

10,7 0,5 62,2 4,3 36,0 3,9

2 10 Aspegic 0,09g/ kg
7,8 0,4
(p< 0,05)
59,7 3,9
(p > 0,05)
38,5 1,5
(p> 0,05)

3 10 Cốt toái bổ 4g/ kg
7,9 0,5
(p < 0,05)
61,5 2,8
(p > o,o5)
37,5 1,6
(p> 0,05)
> 0,05
Kết quả thực nghiệm đợc trình bày trên bảng 2 và 3 cho thấy cốt toái bổ liều 4g/ kg có tác dụng
chống viêm cấp rõ rệt, làm giảm lợng dịch rỉ viêm 26,20% so với lô chứng (p< 0,05). Tác dụng này
của cốt toái bổ (4g/ kg) gần bằng với aspirin (0,05g/ kg).
Ngoài ra, cốt toái bổ và aspirin còn làm giảm số lợng bạch cầu trong dịch rỉ viêm (p< 0,05).
Tuy vậy, công thức bạch cầu không có sự thay đổi đáng kể sau thời gian thử nghiệm.
3.2. Tác dụng chống viêm mạn tính
Bảng 4: Trọng lợng trung bình u hạt của các nhóm nghiên cứu

thử
n Thuốc dùng và
liều lợng
Trọng lợng trung

bình của u hạt (mg)
Tỉ lệ % giảm
trọng lợng u
p so với lô
chứng
p so với
aspegic
1 10 NaCl 0,9%
149,5 57,5

2 10 Aspegic 0,09g/
kg
69,0 20,8
53,85 < 0,01
3 10 Cốt toái bổ 4g/
kg
66,3 2,7
55,65 < 0,001 > 0,05
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy cao lỏng cốt toái bổ có tác dụng chống viêm mạn tính rõ rệt, với
liều 4g/ kg cốt toái bổ đã ức chế sự phát triển của các u hạt thực nghiệm, làm giảm 55,65% trọng
lợng u hạt so với lô chứng (p< 0,001). Tác dụng này của cốt toái bổ 4g/ kg tơng đơng với aspirin
0,05g/ kg. (Bảng 4).

10
3.3. Tác dụng chống viêm thông qua vỏ thợng thận
Bảng 5: ảnh hởng của cốt toái bổ trên tuyến ức chuột cống non

thử
n Thuốc dùng và liều
lợng

Trọng lợng trung
bình tuyến ức
(mg/ 100g chuột)
Tỉ lệ % giảm trọng
lợng tuyến ức so với
chứng
p so với lô
chứng
1 10 NaCl 0,9%
224 19,7

2 10 Cốt toái bổ 4g/ kg
223 15,0
0 > 0,05
3 10 Prednisolon 0,006g/ kg
169 13,2
24,55 < 0,05

Kết quả thực nghiệm (bảng 5) cho thấy cao
lỏng cốt toái bổ 4g/ kg không có tác dụng làm
thu teo tuyến ức so với lô chứng (p> 0,05),
trong khi đó prednisolon 0,006g/ kg có tác
dụng làm giảm trọng lợng truyến ức rõ rệt (p <
0,05).
iv. Bàn luận
Cốt toái bổ là một vị thuốc đã đợc dùng từ
lâu trong dân gian, qua nghiên cứu trên thực
nghiệm chúng tôi thất cốt toái bổ có tác dụng
chống viêm rất rõ.
1. Tác dụng chống viêm cấp

Theo phơng pháp gây phù bàn chân chuột
cống trắng bằng carrageenin, cao cốt toái bổ
4g/ kg đã thể hiện tác dụng chống viêm cấp rõ
ở các thời điểm sau gây viêm 2h, 4h, 6h và 24h
(bảng 1). Tác dụng ức chế phản ứng viêm của
cao cốt toái bổ trung bình khoảng 31,71% so
với chứng.
Theo kết quả nghiên cứu của Lơng Trần
Khuê và Đào Văn Phan [2] hoè hoa tán 4g/ kg
có tác dụng chống viêm cấp rõ ở các thời điểm
sau gây viêm 4h, 6h và 30h. Tơng tự theo
Nguyễn Trần Giáng Hơng [1] alkaloid toàn
phần Trinh nữ và phân tằm cũng có tác dụng
chống viêm cấp, làm giảm phù chân chuột khi
gây viêm bằng kaolin từ 27%- 50%. Nh vậy,
tác dụng chống viêm cấp của cao cốt toái bổ
4g/ kg so với các thuốc nam đã nghiên cứu
cũng ở mức trung bình và tơng đơng nhau.
Để nghiên cứu tác dụng chống tiết dịch rỉ
viêm của các thuốc chống viêm có nhiều
phơng pháp, trong đề tài này chúng tôi chọn
phơng pháp gây tràn dịch màng bụng. Kết
quả thực nghiệm (bảng 2, 3) cho thấy cốt toái
bổ có tác dụng chống viêm cấp rõ rệt, làm
giảm lợng dịch rỉ viêm 49,79% so với chứng
(p< 0,05), tác dụng này của aspirin 0,05g/ kg là
67,99%. Cốt toái bổ còn làm giảm số lợng
bạch cầu trong dịch rỉ viêm, tác dụng này của
cao lỏng cốt toái bổ tơng đơng với thuốc làm
đối chứng (aspirin) trong thực nghiệm.

Qua kết quả thực nghiệm, chúng tôi nghĩ cơ
chế chống viêm của cốt toái bổ có thể do làm
giảm tính thấm thành mạch tại vị trí viêm dẫn
tới làm giảm lợng dịch rỉ viêm đồng thời đã ức
chế một phần khả năng xuyên mạch của bạch
cầu đa nhân trung tính vào ổ viêm. Trong dịch
rỉ viêm, lợng lympho bào và các tế bào khác
cha có sự thay đổi là phù hợp. Vì chúng ta đã
biết, trong phản ứng viêm cấp ở những giờ đầu,
dới ảnh hởng của nhiều yếu tố, trong quá
trình viêm cơ thể mới tập trung chủ yếu là bạch
cầu trung tính đến làm nhiệm vụ tại ổ viêm.
2. Tác dụng chống viêm mạn tính
Trên mô hình thí nghiệm của phơng pháp
này với nguyên tắc gây u hạt bằng carrageenin
và amiant. Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng
của thuốc trên quá trinh tăng sinh tổ chức
thông qua việc tạo thành u hạt. Amiant là một
vật lạ không có khả năng tiêu, carrageenin có
bản chất là một polysaccharid đóng vai trò
quan trọng trong cơ chế viêm. U hạt tạo thành
là do có phản ứng viêm gây ra với carrageenin
cùng với sự tồn tại của vật lạ không tiêu đ
ợc
là amiant. Cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tập
trung nhiều tế bào tạo ra mô bào lới, nguyên
bào sợi vây quanh vật lạ tạo nên hình ảnh của
mô hình viêm mạn thực nghiệm. Dựa theo

11

nguyên tắc: thuốc chống viêm mạn sẽ ức chế
tạo thành u hạt, việc đánh giá tác dụng này
thông qua việc xác định đo trọng lợng u hạt
giữa các lô chuột dùng các thuốc khác nhau.
Kết quả thực nghiệm (bảng 4) cho thấy cốt toái
bổ 4g/kg có tác dụng ức chế sự phát triển của
u hạt, làm giảm 55,65% trọng lợng u hạt so
với chứng.
Với những kết quả trên, chúng tôi cho rằng
cốt toái bổ có tác dụng chống viêm cấp và
mạn, mức độ tác dụng vừa phải, tơng đơng
với aspirin 0,05g/ kg nhng tác dụng này không
thông qua vỏ thợng thân (bảng 5). Điều này
rất phù hợp với lâm sàng vì trong y học cổ
truyền, cốt toái bổ thờng đợc dùng để điều trị
các bệnh viêm mạn tính nh phong thấp, viêm
khớp
V. Kết luận
Qua nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết
luận:
- Cốt toái bổ với liều 4g/ kg có tác dụng
chống viêm cấp. Tác dụng chống viêm cấp của
cốt toái bổ đợc thể hiện qua việc làm giảm
lợng dịch rỉ viêm và lợng bạch cầu trong dịch
rỉ viêm.
- Với liều 4g/ kg cốt toái bổ còn có tác dụng
chống viêm mạn tính .


Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Trần Giáng Hơng (1983).
Nghiên cứu tác dụng dợc lý, độc tính của
alkaloid toàn phần trong cây Trinh nữ. Luận
văn bác sỹ nội trú, Trờng Đại học Y Hà Nội.
2. Lơng Trần Khuê, Đào Văn Phan
(1998). Đánh giá tác dụng của bài thuốc chữa
trĩ hoè hoa tán trên thực nghiệm. Tạp chí
Nghiên cứu Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội, 4,
39- 44.
3. Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và
vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật.
4. Ducrot, R; Julon, L et al (1965).
Turner, screening methodes in pharmacology.
Academic press, 114- 115.
5. Lechat (P); Fontagne' (J) (1967).
Action des anti- inflammatoire non-
steroidiques sur le thymus. Therapie, 22, 1221-
1230.
6. Winter, C.A; Ristey, E. A and Nuss,
G.W (1962). Carrageenin induced edema in
hind paw of the rat as an assay for anti
inflammatory drug. Proc, exp. Biol. N.J, 111,
544- 574.
Summary
Study on the anti inflammatory effect of cot toai
bo in experimental animals

The anti inflammatory effect of cot toai bo was studied on rat's hind paw oedema induced
by carrageenin. The experimental results showed that:

- The aqueous extract of cot toai bo (Drynarice fortunei) in dosage of 4g/ kg of body weight
exerts the anti inflammatory effect.
- The anti- acute inflammatory effect of cot toai bo is exhibited through the decrease
quantity of exudation and the number of leucocyte in exudation.

12

×