Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Nghiên cứu tác dụng chống viêm của củ Tam Thất (Radix Notoginseng) trên động vật thực nghiệm doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.99 KB, 5 trang )

TCNCYH 25 (5) - 2003
Nghiên cứu tác dụng chống viêm của củ tam thất
(Radix Notoginseng) trên động vật thực nghiệm

Dơng Thị Ly Hơng
1
, Nguyễn Trần Giáng Hơng
2
1
Đại học Dợc Hà Nội,
2
Đại học Y Hà Nội

Tác dụng chống viêm của củ tam thất (Radix Notoginseng) đợc thực hiện trên chuột cống
trắng theo phơng pháp gây phù lòng bàn chân chuột bằng Carrageenin 1%. Kết quả cho thấy cao
lỏng tam thất có tác dụng chống viêm cấp ở liều 15 g/kg và chống viêm mạn tính ở liều 2,5g/kg và
5g/kg.
Tác dụng chống viêm của tam thất đợc thể hiện qua việc làm giảm lợng dịch rỉ viêm và ức
chế sự phát triển của các u hạt thực nghiệm.

i. Đặt vấn đề
Nền y học cổ truyền Việt Nam đã tồn tại từ
hàng ngàn năm nay, gắn bó chặt chẽ với nhân
dân và có những đóng góp không thể phủ
nhận. Tuy nhiên, nhiều vị thuốc, bài thuốc có
tác dụng tốt trên lâm sàng nhng cha đợc
nghiên cứu về tác dụng dợc lý và độc tính.
Trong những cây thuốc dân gian, củ tam thất
(Radix Notoginseng) đợc dùng nhiều trong
các trờng hợp té ngã, ứ huyết, sng đau và
đợc dùng để điều trị khối u, ung th [1]. Để


góp phần khẳng định tác dụng của vị thuốc và
làm tiền đề cho những ứng dụng trên lâm sàng,
chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với
mục tiêu:
- Đánh giá tác dụng chống viêm của củ tam
thất (Radix Notoginseng) qua hai phơng pháp
gây phù lòng bàn chân chuột cống trắng bằng
carrageenin và gây tràn dịch màng bụng.
- Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn của
tam thất trên động vật thực nghiệm.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Thuốc nghiên cứu:
Tam thất do công ty cổ phần Traphaco
cung cấp, loại 6 củ/100gram.
Sắc theo phơng pháp đông y đợc dịch
chiết toàn phần trong nớc, tỷ lệ 1:2 (100 gram
dợc liệu tơng ứng với 200 ml dịch chiết).
Dung môi làm chứng: nớc muối sinh lý
0,9%
2. Đối tợng nghiên cứu:
Chuột cống trắng khoẻ mạnh cả hai giống,
trọng lợng từ 170-190g, đợc nuôi trong điều
kiện đầy đủ thức ăn và nớc uống tại phòng thí
nghiệm của Bộ môn D
ợc lý Trờng Đại học Y
Hà Nội.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
3.1. Nghiên cứu tác dụng chống viêm
cấp:

3.1.1. Phơng pháp gây phù lòng bàn chân
chuột cống trắng bằng carrageenin
[
2
]
:
Chuột cống trắng cả hai giống đợc chia
thành 3 lô, mỗi lô 8 con
- Lô 1: uống NaCl 0,9%
- Lô 2: uống aspirin 0,05g/kg
- Lô 3: uống tam thất 5g/kg
Một giờ sau khi cho chuột uống thuốc thử
hoặc dung môi, gây viêm bằng cách tiêm dung
dịch carrageenin 1% - 0,05ml/chuột vào dới
da gan bàn chân sau bên phải. Thể tích chân
chuột đợc đo bằng dụng cụ chuyên biệt
plethysmometer loại N
o
7140 của hãng

18
TCNCYH 25 (5) - 2003
Ugobasin - Italia trớc và sau khi gây viêm 2 -
4 - 6 và 24 giờ.
Mức độ phù chân chuột đợc tính nh sau:
Vt V0
X% =
V0
X 100
Trong đó: Vt: thể tích chân chuột sau khi

gây viêm ở thời điểm t giờ
Vo: thể tích chân chuột trớc khi gây viêm
So sánh độ tăng thể tích trung bình giữa
chân chuột thử thuốc với chân chuột đối chứng
và giữa các lô thử thuốc với nhau. Tác dụng
chống viêm đợc biểu thị bằng tỷ lệ % ức chế
phản ứng viêm.
3.1.2. Phơng pháp gây tràn dịch màng
bụng
Chuột cống trắng đợc chia thành 3 lô nh
trên. Một giờ sau khi uống thuốc thử, chuột
đợc tiêm màng bụng dung dịch (carrageenin
0,05g + formaldehyd 1,5ml + nớc cất vừa đủ
100ml) với thể tích 2ml/chuột. Sau khi tiêm
carrageenin 24 giờ, mở khoang màng bụng để
hút dịch và đếm số lợng bạch cầu trong dịch
tiết trên máy đếm tế bào Vet abc của công ty
Europ Continents.
Tác dụng chống xuất tiết đợc đánh giá
thông qua hiệu quả làm giảm thể tích dịch rỉ
viêm và số lợng bạch cầu trong dịch rỉ viêm.
3.2. Nghiên cứu tác dụng chống viêm
mạn:
Gây u hạt thực nghiệm theo phơng pháp của
Ducrot, Joulon và cộng sự [3].
Chuột cống trắng đợc chia thành 4 lô. Cho
chuột uống thuốc thử hoặc dung môi vào mỗi
buổi sáng trong 5 ngày liền. Ngày đầu tiên,
ngay sau khi uống thuốc, tiến hành cấy sợi
amiant (30mg) đã tiệt trùng ở 160

o
C trong 2 giờ
vào dới da lng chuột. Chiều ngày thứ năm
giết chuột, bóc tách khối u, đặt vào tủ sấy 36
o
C
trong 18 giờ, sau đó cân trọng lợng các khối
u. Trọng lợng trung bình các khối u (đã trừ sợi
amiant) của chuột thử thuốc đợc so sánh với
chuột đối chứng. Tác dụng chống viêm đợc
biểu thị bằng tỉ lệ phần trăm giảm trọng lợng
khối u.
Tất cả số liệu nghiên cứu đợc xử lý bằng
thuật toán thống kê t-test Student.
iii. Kết quả
1. Tác dụng chống viêm cấp:
1.1. Gây phù lòng bàn chân chuột cống
trắng bằng carrageenin:
Kết quả thực nghiệm đợc ghi lại trên bảng
1 cho thấy cao nớc tam thất liều 5g/kg không
có tác dụng chống viêm cấp theo phơng pháp
gây phù lòng bàn chân chuột cống trắng bằng
carrageenin. Thể tích chân chuột thử thuốc
không có sự khác biệt so với chân chuột đối
chứng (p > 0,05).
Bảng 1: Độ tăng thể tích chân chuột sau khi gây viêm bằng carrageenin
Thể tích chân chuột sau tiêm carrageenin


thử

n Thuốc
thử
Liều
dùng
Thể tích chân
chuột ban
đầu (Vo)
Sau 2h Sau 4h Sau 6h Sau 24h
V
TB

(ml)
11 88 NaCl
0,9%
1,000,07 1,750,14 1,950,21 1,820,18 1,310,22 1,570,35
22 88 Aspirin
50mg/kg
0,970,12 1,530,19 1,890,28 1,850,24 1,250,12 1,500,35
33 88 Tam thất
5g/kg
0,970,16 1,750,29 2,020,34 1,880,34 1,270,21 1,580,39
p so với chứng
(lô 1 và lô 3)
> 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05

19
TCNCYH 25 (5) - 2003
1.2. Tác dụng chống viêm màng bụng của tam thất:
Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy tam thất liều 15g/kg có tác dụng chống viêm cấp rõ rệt,
làm giảm lợng dịch rỉ viêm so với lô chứng là 36% (p<0,05). Tác dụng này của tam thất tơng

đơng với Aspirin liều 50mg/kg (p>0,05).
Bảng 2: Tác dụng ức chế sự hình thành dịch rỉ viêm của tam thất
Lô nghiên cứu n Dịch rỉ viêm (ml) % ức chế
viêm
p so với
chứng
p so với
aspirin
1. NaCl 0,9% 7
5,01,5

2. Aspirin 50mg/kg 7
3,50,5
30,0 < 0,05
3. Tam thất 5g/kg 7
3,20,9
36,0 < 0,05 > 0,05

Bảng 3: Tác dụng chống viêm của tam thất trên số lợng bạch cầu trong dịch rỉ viêm
Lô nghiên cứu n Số lợng bạch
cầu (nghìn/ml)
% giảm viêm p so với chứng p so với aspirin
1. Chứng 7
14,362,26

2. Aspirin 50mg/kg 7
11,741,71
18,25 < 0,05
3. Tam thất 15g/kg 7
11,161,22

22,28 < 0,05 > 0,05

Kết quả thực nghiệm bảng 3 còn cho thấy tam thất có tác dụng ức chế bạch cầu thoát mạch rõ
rệt so với lô chứng (p < 0,05). Tác dụng này của tam thất tơng đơng với Aspirin liều 50mg/kg (p >
0,05).
2. Tác dụng chống viêm mạn tính:
Bảng 4: Trọng lợng trung bình u hạt của các nhóm nghiên cứu:

thử
n Thuốc dùng
và liều lợng
Trọng lợng trung
bình của u hạt (mg)
Tỷ lệ % giảm
trọng lợng u
p so với
chứng
p so với
aspirin
1 8 NaCl 0,9%
320104

2 8 Aspirin 50mg/kg
20070
37,50 < 0,05
3 8 Tam thất 2,5g/kg
19040
40,62 < 0,05 > 0,05
4 8 Tam thất 5g/kg
21070

34,37 < 0,05 > 0,05

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy: cao lỏng
tam thất có tác dụng chống viêm mạn tính rõ
rệt, với cả hai mức liều 2,5g/kg và 5g/kg, tam
thất đã ức chế sự phát triển của các u hạt thực
nghiệm, làm giảm 40,62% và 34,37% tơng
ứng trọng lợng u hạt so với lô chứng (p <
0,05). Tác dụng này của tam thất tơng đơng
với aspirin 50mg/kg (bảng 4).
iv. Bàn luận
Tam thất là một vị thuốc đã đợc dùng từ
lâu trong dân gian, qua nghiên cứu trên thực
nghiệm, chúng tôi thấy tam thất có tác dụng
chống viêm khá rõ.
1. Tác dụng chống viêm cấp:
Có nhiều phơng pháp nghiên cứu tác dụng
và cơ chế tác dụng của thuốc chống viêm,
trong nghiên cứu này chúng tôi chọn hai
phơng pháp gây phù viêm cấp chân chuột và
gây viêm màng bụng.

20
TCNCYH 25 (5) - 2003
Theo kết quả của phơng pháp gây phù
bàn chân chuột cống trắng bằng carrageenin
(bảng 1), tam thất cha thể hiện tác dụng
chống viêm cấp ở liều 5g/kg, thể tích chân
chuột thử thuốc cha có sự khác biệt so với
chân chuột đối chứng (p > 0,05) ở các thời

điểm sau gây viêm 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ và 24 giờ.
Có thể mức liều 5g/kg là quá nhỏ nên cha thể
hiện đợc tác dụng.
Khi nghiên cứu bằng phơng pháp gây tràn
dịch màng bụng, chúng tôi đã tăng liều tam
thất lên 15g/kg, kết quả thực nghiệm ở bảng 2
cho thấy tam thất với liều 15g/kg có tác dụng
chống viêm cấp rõ rệt, làm giảm lợng dịch rỉ
viêm xuống 36% so với lô đối chứng (p < 0,05).
Tác dụng này của tam thất tơng đơng với
Aspirin liều 50mg/kg (giảm 30% lợng dịch rỉ
viêm) với p > 0,05.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3 cũng cho thấy
tam thất ức chế bạch cầu thoát mạch rõ rệt,
làm giảm 22,28% lợng bạch cầu trong dịch rỉ
viêm so với lô chứng (p < 0,05). Tác dụng này
của tam thất cũng tơng đơng với Aspirin
50mg/kg (p > 0,05).
Qua kết quả thực nghiệm, chúng tôi cho
rằng cơ chế chống viêm cấp của tam thất có
thể là do tác dụng làm giảm tính thấm thành
mạch tại vị trí viêm dẫn tới làm giảm lợng dịch
rỉ viêm, đồng thời phần nào ức chế khả năng
xuyên mạch của bạch cầu, từ đó giảm số lợng
bạch cầu trong dịch rỉ viêm.
2. Tác dụng chống viêm mạn tính:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác dụng
của thuốc trên quá trình tăng sinh tổ chức
thông qua việc tạo thành u hạt. Nguyên tắc của
phơng pháp là gây u hạt thực nghiệm bằng

carrageenin và amiant: Amiant là một vật lạ
không có khả năng tiêu, carrageenin có bản
chất là một lipopolysaccharid đóng vai trò quan
trọng trong cơ chế viêm, u hạt tạo thành là do
có phản ứng viêm gây ra bởi carrageenin cùng
với sự tồn tại của vật lạ không tiêu đợc là
amiant. Cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tập
trung nhiều tế bào tạo ra mô bào lới, nguyên
bào sợi vây quanh vật lạ tạo nên hình ảnh của
mô hình viêm mạn thực nghiệm. Thuốc chống
viêm mạn tính sẽ ức chế tạo thành u hạt, điều
này đợc thể hiện qua việc xác định trọng
lợng u hạt giữa các lô chuột dùng các thuốc
khác nhau.
Với suy nghĩ rằng có thể tác dụng chống
viêm mạn tính sẽ không cần đến một mức liều
cao nh đối với tác dụng chống viêm cấp tính,
chúng tôi đã nghiên cứu tác dụng này của tam
thất ở hai mức liều là 2,5g/kg và 5g/kg. Kết quả
ở bảng 4 cho thấy tam thất với cả hai mức liều
2,5g/kg và 5g/kg đều có tác dụng ức chế sự
phát triển của u hạt rõ, làm giảm 40,62% và
34,37% (tơng ứng) trọng lợng u hạt so với lô
chứng (p < 0,05).
Với những kết quả trên, chúng tôi cho rằng
tam thất có tác dụng chống viêm cấp và mạn
tính, mức độ tác dụng vừa phải, tơng đơng
với Aspirin liều 50mg/kg. Để giải thích chi tiết
cơ chế chống viêm của tam thất, cần phải tiến
hành các nghiên cứu sâu thêm khác.

v. Kết luận
Qua nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết
luận sau:
Tam thất có tác dụng chống viêm cấp
và mạn tính
Tác dụng chống viêm cấp của tam thất
đợc thể hiện qua việc làm giảm lợng dịch rỉ
viêm và số lợng bạch cầu trong dịch rỉ viêm.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Văn Kỳ (1993). Sâm tam thất -
Thuốc bổ đông y - Nghiên cứu và ứng dụng
lâm sàng. Hội y học cổ truyền thành phố Hồ
Chí Minh: 32-42.
2. Winter, C.A; Risley, E.A and Nuss,
G.W(1962) Carrageenin induced edema in
hind paw of the rat as an assay for anti-
inflammatory drug - Proc, exp. Biol. N. J, 111:
544-74.
3. Ducrot,R; Joulon, L et al (1965)
Turner, screening methodes in pharmacolog -
Academic press :114-5.
4. Lee J. H et al (2001) Lonicera
japonica flower is related to inhibition of NF-

21
TCNCYH 25 (5) - 2003
5. Kappa B activation through reducing
I-Kappa B alpha degredation in rat liver - Int J
Mol Med; 7: 79-83.


Summary
Study the anti-inflammatory effect of Radix
Notoginseng on rats
The anti inflammatoty effect of Radix Notoginseng was studied on rat

s hind paw oedema
induced by carrageenin. The experimental results showed that:
 The aqueous extract of Tam that in dose of 15g/kg body weight exerts the anti-acute
inflammatory effect. This effect is exhibited through the decrease of exsudation quantity and of
leucocyte number in the exsudation.
The aqueous extract of Tam that also exerts the anti-chronic inflammatory effect in doses of
2,5g/kg and 5g/kg body weight.


22

×