Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

phương pháp lấy cao răng và làm nhẵn chân răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 63 trang )

LOGO

THỰC HIỆN KỸ THUẬT
KIỂM SOÁT MẢNG BÁM CAO RĂNG VÀ LÀM NHẴN BỀ
MẶT THÂN- CHÂN RĂNG BẰNG MÁY SIÊU ÂM

Nhóm thực hiện:
Giáp Hải Vân
Đặng Minh Anh
Nguyễn Thị Ngọc Anh


Mục tiêu

I.
II.

Trình bày tổng quan về mảng bám, cao răng.
Mô tả kỹ thuật kiểm soát mảng bám, cao răng và làm nhẵn bề mặt thân- chân răng
bằng máy siêu âm.


Tổng quan về mảng bám cao răng

1

Khái niệm

2

Cơ chế hình thành



3

4

Phân loại cao răng

Tác động của VK trong MB,CR



Cơ chế hình thành

2.1 Quá trình hình thành mảng bám

Tạo màng vô khuẩn

Bám VK lên giai đoạn đầu
màng vô khuẩn

Bám VK lên giai đoạn sau
lên MBR,MBR trưởng thành


 Là quá trình lắng đọng các muối vôi (chủ yếu là tinh thể Canxiphosphate) và một số thành
phần khác lên mảng bám


 Sau 2-3 ngày nếu mảng bám không được loại bỏ
Mảng bám


khoáng hóa

Cao răng


PhânTheo

Cao


Đặc điểm đặc trưng của cao răng trên lợi và dưới lợi
Cao răng trên lợi

Cao răng dưới lợi

Vị trí

Ở phía thân răng so với đường viền lợi

Ở phía chóp răng so với đường viền lợi

Màu sắc

Vàng/Trắng

Nâu/Đen

Phân bố


Gần các lỗ ống tuyến nước bọt

Tất cả các vùng trong miệng

Tỷ lệ chất khoáng và nguồn gốc

Trung bình khoảng 37% thể tích, từ nước bọt

Trung bình khoảng 58% thể tích, từ dịch lợi

Hình thái

Đa dạng

Một số dạng nhất định: gai, vảy, hòn, gờ vòng, điểm hay
đảo riêng lẻ, mặt dán láng, vòng, lá dương xỉ

Tiềm năng bệnh học

Ít bằng chứng

Liên hệ với bệnh nha chu


Phân loại theo tính chất

Cao răng nước bọt

Cao răng huyết thanh



So sánh cao răng theo tính chất

Vị trí

Cao răng nước bọt

Cao răng huyết thanh

Tập trung ở cổ răng.

Tập trung ở vùng lợi viêm (do cao răng nước bọt gây

Thường ở nhiều sát lỗ đổ của ống Stenon, Waton;

ra)

mặt trong của vùng răng cửa dưới, mặt ngoài của
vùng răng hàm

Tính chất

Tác động

có màu trắng đục
mềm, mủm, lk kém

 màu nâu đỏ
 cứng


làm mòn cổ chân răng.

ảnh hưởng đến lợi, gây đứt DC quanh răng.


Phân độ cao răng

Chỉ số cao răng (CI):
0: không có cao răng
1: cao răng trên lợi có ở 1/3 bề mặt thân răng
2: cao răng trên lợi phủ 1/3 – 2/3 bề mặt thân
răng hoặc cảm giác thấy cao răng dưới lợi
quanh cổ răng
3: cao răng trên lợi bám > 2/3 bề mặt răng và
có cao răng dưới lợi


4.Tác động của VK trong MB,CR

 a.Đối với nha chu
 b.Đối với toàn thân


a.Tác động của trong MB,CR đối với nha chu
Thứ nhất :

 Gây tiêu xương ổ răng và lợi mất bám dính


Thứ hai :

Gây lung lay răng dẫn đến mất răng

Tiến trình tụt lợi và tiêu xương cổ răng



Thứ ba :
Gây nên các bệnh viêm nướu,viêm
nha chu


Cuối cùng

 Gây ra các bệnh ở niêm mạc
miệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ
mà dân gian vẫn gọi là bệnh lở miệng)



b.Tác động của VK trong MB,CR đối với toàn thân

VK trong MB, CR là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nhiễm khuẩn ở các bộ phận gần như: viêm
họng, viêm mũi, viêm xoang hay gây viêm xa hơn như: tim, thận, khớp


1.Bệnh tim

 VK có thể đi vào mạch máu thông qua miệng & có tiềm năng bám vào các lớp lắng đọng ở các mạch máu
=> góp phần gây nên bệnh tim


 27% bệnh viêm màng ngoài tim OSLER có nguyên nhân từ răng miệng.
 Một nghiên cứu gần đây đã xem xét sự hiện diện của VK gây viêm nướu mạn tính & chứng dầy thành động
mạch thường gặp ở người bị bệnh tim

 VK trong MB,CR cũng có thể dẫn đến đông máu, gia tăng nguy cơ bị bệnh tim hoặc đột qụy.


2. Đột qụy

 Một nghiên cứu đã xem xét sự hiện diện của những mảng động mạch (lắng đọng mỡ) ở những đối tượng bị
và không bị bệnh nướu mạn tính nặng
=> KQ: đối tượng bị bệnh nướu mạn tính nặng có nguy cơ hiện diện mức độ lắng đọng mảng động mạch gấp
gần 4 lần so với các đối tượng không bị bệnh nha chu.


3. Bệnh tiểu đường

 Đây là mối quan hệ 2 chiều:
 Bệnh nhân tiểu đường suy giảm MD + nồng độ glucose máu cao => đk thuận lợi để VK trong MB,CR phát
triển, gây bệnh

 Bệnh nha chu có thể còn làm cho bệnh nhân tiểu đường càng khó ổn định mức đường glucose trong máu.
 => Bệnh nha chu được coi là 1 biến chứng của tiểu đường


4. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp

 VK gây bệnh đường hô hấp tập trung rất cao ở miệng (đặc biệt trong MB,CR)
=> các bệnh hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) có thể bị ảnh hưởng từ
bệnh nha chu.


 Người lớn tuổi & BN có khả năng miễn dịch bị giảm sút rất dễ bị bệnh


5. HIV/AIDS
Ở BN nhiễm HIV/AIDS: sự suy giảm MD tạo ĐK thuận lợi để VK trong MB,CR gây bệnh cơ hội:

VD:
+ viêm nướu .
+ chứng chảy máu tự phát
+ bệnh nấm Candidiasis


×