Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trường ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.28 KB, 14 trang )

định hướng xã hội chủ nghĩA trong kinh tế thị
trường
ở nước ta.


Cơ chế
quản lý
trước thời
kỳ đổi mới.

Tư duy của
Đảng về
kinh tế thị
trường từ
Đại hội VI
đến Đại hội
VIII.

Tư duy của
Đảng về
kinh tế thị
trường từ
Đại hội IX
đến Đại hội
XI.

Giai đoạn
hiện nay.


Cơ chế quản lý trước thời kỳ đổi mới.


Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp.
• Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính.
• Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
• Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ.
• Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian.

Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.


Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ
Đại hội VI đến Đại hội VIII.


• Đại hội VIII của Đảng (6-1996) đánh dấu
bước phát triển mới trong tư duy lý luận
của Đảng về công nghiệp hóa đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
• Đại hội VIII đã có nhận định quan trọng
sau khi nhìn lại đất nước sau mười năm
đổi mới: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tế – xã hội, chuẩn bị tiền đề cho
công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành
cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ
Đại hội IX đến Đại hội XI.





Giai đoạn hiện nay.


Thành tựu
• Năm 1986-2000: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm đạt tốc độ cao đưa đát nước ta
thoát khỏi khủng hoảng và lạm phát.
• Cơ cấu kinh tế từng bước có sự chuyển dịch theo hướng đẩy manh công nghiệp hóa hiện
đại hóa, cũng là nội dung quan trọng của đường lối mới cho nền kinh tế do Đảng và Nhà
nước đề ra.
• Mở cửa hội nhập kinh tế quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, quan hệ hữu nghị hợp
tác chủ động và thu được nhiều kết quả.
• Kế hoạch pháp lệnh được dỡ bỏ, các doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp có
vốn nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều, hộ nông dân chuyển sang kinh doanh hàng hóa,
hộ tư thương phát triển mạnh, thị trường hàng hóa và dịch vụ phát triển với quy mô ngày
càng lớn, chủng loại phong phú hơn.
• Xuất, nhập khẩu phát triển mạnh, nước ta trở thành nước có nền kinh tế mở ở mức độ cao.


Tồn tại
• Kinh tế vĩ mô đã ổn định nhưng chưa thật bền vững.
• Sản xuất, kinh doanh còn nhiều khó khăn.
• Những kết quả bước đầu của việc thực hiện ba đột phá chiến lược chưa đủ
để tạo ra sự chuyển biến về chất trong đổi mới mô hình tăng trưởng.
• Các lĩnh vực văn hóa, xã hội còn nhiều hạn chế, yếu kém.
• Công tác quản lý tài nguyên, môi trường còn nhiều bất cập.
• Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu, mục tiêu đề

ra là ngăn chặn, từng bước đẩy lùi.
• An ninh chính trị vẫn còn tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định; bảo
vệ chủ quyền quốc gia còn nhiều thách thức; trật tự, an toàn xã hội vẫn còn
nhiều bức xúc.



Nguyên nhân
• Cơ sở vật chất kĩ thuật còn chưa tiến bộ. Lao động thủ công vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng
số lao động xã hội.
• Kết cấu hạ tầng lạc hậu, kém phát triển.
• Phân công lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Nền kinh tế nước ta
chưa thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.
• Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước, cũng như thị trường
nước ngoài còn rất yếu.
• Thị trường hàng hoá - dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp và còn nhiều hiện tượng tiêu
cực.
• Thị trường hàng hoá sức lao động mới manh nha, một số trung tâm giới thiệu việc làm và xuất
khẩu lao động mới xuất hiện nhưng đã nảy sinh hiện tượng khủng hoảng.
• Thị trường tiền tệ, thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều trắc trở.
• Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường; do vậy nền kinh tế ở nước ta có nhiều loại hình
sản xuất hàng hoá cùng tồn tại, đan xen nhau, trong đó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn
phổ biến.


Giải pháp
• Thực hiện nhất quán kinh tế thị trường nhiều thành phần.
• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến
bộ khoa học công nghệ, đẩy mạnh phân công lao động xã hội.
• Hình thành và đồng bộ các loại thị trường.

• Mở rộng và nâng cao kinh tế đối ngoại.
• Giữ vững, ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật.



×