Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Vai trò của Ngân hàng trong việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.14 KB, 19 trang )

Mở đầu
Trong điều kiện đất nớc ta đang trên đà phát triển. Có rất nhiều mặt
trong lĩnh vực kinh tế xã hội mà ta cần phải phát huy. Trong đó tín dụng
có vai trò trong việc đa kinh tế phát triển cao, xoá dần khoảng cách về mức
sống giữa các vùng thành thị với nông thôn. Trớc khi tìm hiểu về vấn đề tín
dụng ở Việt Nam trớc tiên nghiên cứu về định hớng XHCN của kinh tế thị tr-
ờng của Việt Nam.
Kinh tế thị trờng ở Việt Nam sẽ đợc phát triển theo định hớng XHCN.
Đó là sự định hớng của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu
có và hạnh phúc của dân c. Xã hội không còn chế độ ngời bóc lột ngời, dựa
trên cơ sở nhân dân lao động làm chủ, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức,
bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Xã hội có
nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực lợng sản
xuất hiện đại.
Định hớng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý t-
ởng của Đảng ta, Nhà nớc t bản chủ nghĩa đã lợi dụng đợc những thành tựu
của cách mạng khoa học, công nghệ, tranh thủ mở rộng và phát triển nền
kinh tế của mình. Họ đã ra sức điều chỉnh để thích nghi, nên đã đa lại sự tăng
trởng kinh tế của mình. Họ đã ra sẽ điều chỉnh để thích nghi, nên đã đa lại sự
tăng trởng kinh tế cao và có sự cải thiện nhất định về mặt xã hội. Song điều
đó cũng cho thấy những tiền đề về kinh tế và xã hội cho một xã hội tơng lai
đang đợc chuẩn bị ngay trong lòng CNTB.
Lịch sử phát triển của CNTB đã cho thấy khi hình thành những yếu tố
khẳng định quan hệ sản xuất TBCN thì cũng đồng thời xuất hiện những yếu
tố tự phủ định nó. Sự tác động của những yếu tố này không có tính nhất thời,
mà là cả một quá trình. CNTB không phải là hình thái kinh tế xã hội vĩnh
viễn. Theo quy luật tiến hoá và lý luận về Hình thái kinh tế xã hội của C.Mác
thì sớm hay muộn CNTB cũng phải nhờng chỗ cho một xã hội văn minh hơn,
1
đó là CNXH. Đúng nh văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII. Đảng cộng sản


Việt Nam đã khẳng định: Lịch sử thế giới đang trải qua những bớc quanh
co, song loài ngời cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH. Đó là quy luật tiến
hoá của lịch sử.
Định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là cần thiết và có
tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâu thuẫn với
định hớng XHCN. Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định: Cơ chế
thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế xã
hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố khách quan cần
thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung định hớng XHCN của kinh tế thị trờng nớc ta đã đợc hội
thảo khoa học nhiều lần. Theo ý kiến của đa số các nhà khoa học Việt Nam,
có thể quan niệm định hớng XHCN của kinh tế thị trờng ở nớc ta có những
nội dung chính nh sau:
Hai mặt kinh tế xã hội của nền kinh tế thị trờng nớc ta đợc chủ động
kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật, chính sách kinh tế và
chính sách xã hội trên cả tầm quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô. Nếu ở tầm vi
mô, các chủ doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh, thì ở tầm vi mô, Nhà nớc dùng hiệu quả kinh
tế xã hội làm mục tiêu quản lý nhằm thực hiện tăng trởng kinh tế và công
bằng xã hội.
Vấn đề dân chủ và công bằng xã hội ở đây đợc hiểu theo nghĩa những
đơn vị và cá nhân trong xã hội đợc làm những gì mà pháp luật không cấm, đ-
ợc tự do sản xuất và kinh doanh, đợc hởng những thành quả lao động của
mình và đợc thừa kế tài sản theo luật định. Đơng nhiên, trong nền kinh tế thị
trờng có sự phân hoá giàu nghèo. Điều quan trọng ở đây là cần có các chính
sách kinh tế xã hội để mọi ngời đem hết sức sản xuất, kinh doanh làm
giàu cho mình và nhờ đó xã hội cũng trở nên giàu có. Đồng thời cũng cần có
2
những giải pháp đều tiết mức thu nhập của các tầng lớp dân c nhằm thực hiện
một xã hội văn minh.

Cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, môi trờng sinh thái của
đất nớc đợc chủ động bảo vệ qua các dự án đầu t môi sinh và qua việc chấp
hành một cách đúng đắn luật pháp, chính sách môi trờng của Nhà nớc trong
từng thời kỳ.
Nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN là nền kinh tế có trình độ
phát triển cao. Nếu nh nền kinh tế trì trệ, kém phát triển, tổng sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân thấp kém thu nhập bình quân của dân c còn thấp,
không có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thì không thể gọi là định hớng XHCN
đợc. Đành rằng nếu chỉ có nội dung này thì cha đủ, bởi vì đã có nhiều nớc có
nền kinh tế phát triển cao nhng đó lại không phải là nền kinh tế định hớng
XHCN.
Định hớng XHCN còn đợc thể hiện trong cơ cấu kinh tế nớc ta. Để có
định hớng XHCN, kinh tế Nhà nớc phát huy đợc vai trò chủ đạo, nó cùng với
kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế.
Ngoài ra Nhà nớc đầu t phát triển các doanh nghiệp trong các thành
phần kinh tế khác nhằm tạo ra nhiều việc làm cho dân c và góp phần tạo ra
nhiều sản phẩm cho xã hội. Các thành phần kinh tế đợc phát triển một cách
bình đẳng với nhau. Cơ cấu kinh tế nh vậy đòi hỏi phải giải quyết vấn đề
phân phối thu nhập một cách công bằng. Ngoài tiền lơng, tiền công ngời lao
động còn đợc hởng thu nhập từ các nguồn hữu sản của họ thông qua phân
phối theo tài sản (hay theo vốn). Cơ cấu kinh tế mới đợc hình thành một phần
do sự tự điều chỉnh của các quan hệ thị trờng, một phần do Nhà nớc điều tiết.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo đợc môi trờng cạnh tranh và huy
động đợc tối đa những nguồn lực của xã họi vào việc phát triển kinh tế xã
hội.
Nhà nớc XHCN quản lý nền kinh tế thị trờng vì mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng văn minh. Trong thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị
3
trờng Nhà nớc ta thực hiện vai trò bà đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế
thị trờng phát triển đúng hớng. Vai trò đợc thể hiện bằng hệ thống luật pháp,

bảo vệ quyền tự do dân chủ, công bằng xã hội và mở rộng phúc lợi xã hội cho
nhân dân.
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh
tế quốc tế. Với xu hớng phát triển kinh tế mở, nội dung này có ý nghĩa rất
lớn, một mặt nó phát huy đợc lợi thế so sánh của nền kinh tế nớc ta từng bớc
hoà nhập vào kinh tế khu vực và thị trờng thế giời, từ đó có điều kiện tiếp thu
những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ thế giời, thực hiện
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Thị trờng là gì?
Theo nghĩa ban đầu nghĩa nguyên thủy, thị trờng gắn liền với một
địa điểm nhất định. Nó là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán hàng
hoá. Thị trờng có tính không gian và thời gian. Theo nghĩa này, thị trờng có
thể là hội chợ các địa d hoặc các khu vực tiêu thụ phân theo các mặt hàng,
ngành hàng.
Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu
thông trên thị trờng ngày càng dồi dào và phong phú; thị trờng mở rộng. Thị
trờng hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn. Nó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua
tiền tệ làm môi giới. Tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau
đề xác định giá cả và số lợng hàng lu thông trên thị trờng.
Nói tới thị trờng, trớc hết phải nói tới các nhân tố cơ bản cấu thành thị
trờng đó là hàng và tiền (H và T) ngời mua, ngời bán. Từ đó hình thành các
quan hệ hàng hoá - tiều tệ, mua bán, cung cầu và giá cả hàng hoá.
Nói tới thị trờng là nói tới tự do kinh doanh, tự do mua bán, thuận mua
vừa bán, tự do giao dịch. Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế bình đẳng.
Trong thực tế, ngời ta còn dùng rất nhiều thuật ngữ gắn liền với khái
niệm thị trờng nh:
4
- Thị trờng bán buôn
- Thị trờng bán lẻ
- Thị trờng hàng tiêu dùng

- Thị trờng sản xuất
- Thị trờng cung ứng
- Thị trờng Nhà nớc
- Thị trờng tiền tệ
- Thị trờng nhân lực
- v.v...
Vai trò của thị trờng:
Nh phần trên đã khẳng định kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trờng.
Sản xuất cho thị trờng. Tiêu dùng phải thông qua thị trờng. Thị trờng là trung
tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất.
Sản xuất là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất và sức lao động theo quan hệ
tử lệ nhất định. Quan hệ tỉ lệ này tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật của sản
xuất. Nếu kỹ thuật tiến bộ thì một lợng sức lao động nhất định sẽ vận hành đ-
ợc nhiều t liệu sản xuất hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn. Để sản xuất cần
phải có các yếu tố sản xuất. Thị trờng chính là nơi cung cấp những yếu tố đó
bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng. Sản xuất hàng hoá
là sản xuất để trao đổi, để bán. Thị trờng là nơi tiêu thụ những hàng hoá cho
các doanh nghiệp. Thông qua thị trờng giá trị hàng hoá đợc thực hiện và các
doanh nghiệp thu hồi đợc vốn.
Nh vậy, doanh nghiệp là ngời mua các yếu tố sản xuất và bán những
sản phẩm mình làm ra. Quy mô của việc mua vào và bán ra này sẽ quyết định
quy mô của sản xuất. Nếu coi doanh nghiệp nh những cơ thể sống thì thị tr-
ờng là nơi bảo đảm các yếu tố cho sự sống đó và cũng là nơi thực hiện sự trao
5
đổi chất để cho sự sống tồn tại và phát triển. Trên ý nghĩa đó, thị trờng chính
là điều kiện và là môi trờng cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp.
Thị trờng là nơi kiểm tra cuối cùng chủng loại các hàng hoá, số lợng
hàng hoá cũng nh chất lợng sản phẩm. Thị trờng kiểm nghiệm tính phù hợp
của sản xuất và là động lực của sản xuất kinh doanh. Thông qua thị trờng,
hoạt độgn kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng năng động hơn, sáng

tạo hơn, hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn. Thị trờng còn
là nơi cuối cùng để chuyển lao động t nhân cá biệt thành lao động xã hội.
Vai trò của ngân hàng trong việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế
thị trờng ở nớc ta.
Ngân hàng là một trong những chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế
thị trờng đó là kinh doanh trên lĩnh vực thị trờng vốn tiền tệ. Vì vậy phải kinh
doanh có hiệu quả kinh tế phải đảm bảo lãi xuất dơng nhằm thu đợc lợi
nhuận lớn nhất.
- Tích luỹ theo chủ nghĩa xã hội.
- Cải thiện đời sống cán bộ tạo đà cho ngân hàng phát triển.
Đảm bảo việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát triển.
- Đảm bảo đủ vốn trong huy động để cho vay phát triển kinh tế đối với
mọi thành phần kinh tế.
- Tham gia quản lý vĩ mô để cùng với các thành viên trong nhà nớc
định hớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế.
Ngân hàng phải chuyển đổi cơ chế hoạt động phù hợp với nền kinh tế
thị trờng, cụ thể phải đổi mới trên ba mặt theo cơ chế hoạt động của ngân
hàng nh:
- Đổi mới tổ chức cán bộ.
- Đổi mới chính sách tiền tệ
- Đổi mới công tác điều hành và lề lối làm việc
6
Cơ cấu thị trờng?
Sự vận động của giá cả thị trờng cũng có tác động tới quan hệ cung
cầu hàng hoá. Nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó giảm xuống, nó sẽ
kích thích mức cầu, làm cho mức cầu của thị trờng về loại hàng hoá này tăng
lên. Đồng thời giá cả giảm xuống lại hạn chế mức cung làm cho mức cung
giảm xuống. Ngợc lại nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, nó
sẽ kích thích mức cung làm cho mức cung tăng lên, đồng thời hạn chế mức
cầu làm cho mức cầu giảm xuống. Nh vậy có thể nhận biết đợc quan hệ cung

cầu qua giá cả thị trờng. Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng là biểu
hiện của quan hệ giữa những ngời bán và những ngời mua cũng nh quan hệ
giữa những ngời sản xuất và những ngời tiêu dùng. Trên thị trờng, ngời bán
hàng hoá của mình với giá cao, ngời mua lại luôn luôn muốn mua hàng hoá
với giá thấp. Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả thị trờng là kết qảu của sự
thoả thuận giữa ngời mua với ngời bán. Giá cả thị trờng điều hòa đợc quan hệ
giữa ngời mua với ngời bán.
Thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, quy luật giá trị có tác
dụng điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.
Lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trờng. Theo
C.Mác, những nhà kinh doanh dới CNTB ghét cay ghét đắng tình trạng
không có lợi nhuận hay lợi nhuận quá ít, chẳng khác gì giới tự nhiên ghê sợ
chân không.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta đã đợc hình thành và
đang phát triển, vì vậy thị trờng ở nớc ta cũng đợc hình thành và phát triển.
Xem xét một cách khái quát về thị trờng ở nớc ta trong những năm vừa qua
thì thấy thị trờng ở nớc ta còn lại là thị trờng ở trình độ thấp. Tính chất của nó
còn hoang sơ. Dung lợng thị trờng còn thiếu và có phần rối loạn. Chúng ta
mới từng bớc có thị trờng hàng hoá nói chung, trớc hết thị trờng hàng tiêu
dùng thông thờng với hệ số giá cả và quan hệ mua bán bình thờng. Về cơ bản
nớc ta vẫn cha có thị trờng sức lao động hoặc chỉ mới có thị trờng này ở khu
7

×