Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BẢNG mô tả các mức độ NHẬN THỨC và ĐỊNH HƯỚNG NĂNG lực môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.34 KB, 10 trang )

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CÁC CHỦ ĐỀ
- Tên chủ đề: …………………………………………………………..
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Định hướng năng lực
Nội dung

(Những

Loại câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

hỏi/bài tập

(mô tả mức độ cần

(mô tả mức độ cần

(mô tả mức độ cần

(mô tả mức độ cần

đạt)


đạt)

đạt)

đạt)

Câu

HS xác định được

HS sử dụng một

HS xác định và vận

HS xác định và vận

nội dung hỏi/bài tập

một đơn vị kiến thức

đơn vị kiến thức để

dụng được kiến

dụng được kiến

nhỏ

định tính


và tái hiện được nội

giải thích về một

thức tổng hợp để

thức tổng hợp để

trong

(trắc

dung của đơn vị

khái niệm, quan

giải quyết vấn đề

giải quyết vấn đề

chủ đề

nghiệm, tự kiến thức đó

điểm, nhận định… trong tình huống

trong tình huống

lớn)


luận)

liên quan trực tiếp

quen thuộc.

mới.

Câu

Học sinh xác định

đến kiến thức đó
Học sinh xác định

HS xác định được

HS xác định được

hỏi/bài tập

được mối liên hệ

được các mối liên

các mối liên hệ

các mối liên hệ

định


trực tiếp giữa các

hệ liên quan đến

giữa các đại lượng

giữa các đại lượng

lượng

đại lượng và tính

các đại lượng cần

liên quan để giải

liên quan để giải

(trắc

được các đại lượng

tìm và tính được

quyết một vấn

quyết một vấn

nghiệm, tự cần tìm (không cần


các đại lượng cần

đề/bài toán trong

đề/bài toán trong

luận)

tìm thông qua một

tình huống quen

tình huống mới và

số bước suy luận

thuộc.

tình huống có liên

suy luận trung gian)

trung gian.

quan đến thực
tiễn.

Câu
hỏi/bài tập

gắn với
thực hành
thí
nghiệm/
thực tiễn

- Phát hiện được
một số hiện tượng
trong thực tiễn và
Giải thích và phân sử dụng kiến thức
Mô tả được TN, - Giải thích được
tích được kết quả hóa học để giải
nhận biết được các các hiện tượng thí
TN để rút ra kết thích; đề xuất được
hiện tượng TN.
nghiệm.
luận.
phương
án
thí
nghiệm để giải
quyết
các
tình
huống thực tiễn.

Các hình thức tổ chức và PPDH


BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CÁC CHỦ ĐỀ
- Tên chủ đề: Tính chất - Ứng dụng của oxi. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp
* Chuẩn kiến thức:

Biết được:

- Tính chất vật lý của oxi: trạng thái màu sắc tính tan trong nước, tỷ khối so với không khí
- Tính chất hóa học của oxi: oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác
dụng hầu hết với kim loại, phi kim và hợp chất. Hóa trị của oxi trong các hợp chất thường là II.
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
* Kỹ năng:
- Quan sát TN hoặc các hình ảnh phản ứng của oxi, rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxi
- Viết được các PTHH
- Tính thể tích oxi tham gia, tạo thành trong các phản ứng.
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
* Định hướng năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống
Nội dung

Loại câu hỏi/

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

bài tập

(mô tả mức độ

(mô tả mức độ

(mô tả mức độ

(mô tả mức độ

cần đạt)

cần đạt)

cần đạt)

- Tính chất của

Câu hỏi/bài tập

cần đạt)
- Nêu được

oxi.


định tính

TCVL của oxi.

- Nhận biết

- Sự oxi hóa.

(trắc nghiệm, tự

- Nêu được

được các phản

Phản ứng hóa

luận)

TCHH của oxi

ứng hóa hợp.

hợp

và viết PTHH

(câu 5)

- Ứng dụng của


minh họa (như

- Nhận biết

oxi

SGK).

được sự oxi hóa


- Nêu được khái

trong một số pư

niệm sự oxi hoá. cụ thể. (câu 5)
(câu 2a)

- Viết được một

- Nêu được khái

số phương trình

niệm phản ứng

hóa học của oxi

hoá hợp, lấy VD với kim loại, phi

minh họa.

kim và hợp chất.

(câu 3)

(câu 5 và 6)

- Nêu được ứng

- Xác định được

dụng của oxi

điều kiện để

trong đời sống

phản ứng hóa

và sản xuất.

học xảy ra.

(câu 2b)

(câu 6)

Câu hỏi/bài tập


- Giải bài toán

- Xác định được

định lượng

tính theo

chất dư và chất

phương trình

hết trong một số

hóa học dạng

phản ứng

cho một chất

(câu 11)

tham gia hay

- Giải bài toán

sản phẩm

tính theo


(câu 10)

phương trình
hóa học dạng
hỗn hợp.
(câu 12)

Câu hỏi/bài tập

- Nêu hiện

So sánh và giải

- Dự đoán và

gắn với thực

tượng xảy ra

thích sự cháy

giải thích được

hành thí

trong các thí

của một chất

hiện tượng liên


nghiệm/ thực

nghiệm thể hiện

trong không khí

quan đến TCHH

tiễn

tính chất của oxi

và trong khí oxi

của oxi trong

với S, P, Fe,

tinh khiết.

thực hành thí

CH4. (câu 1)

(câu 4)

nghiệm. (câu 7)
- Dự đoán và
giải thích được



một số hiện
tượng liên quan
đến TCVL của
oxi trong thực
tiễn. (câu 8)
- Viết phản ứng
hóa học xảy ra
liên quan đến
hiện tượng thực
tiễn. (câu 9)


XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA ĐÁNH GIÁ
THEO CÁC MỨC ĐỘ MÔ TẢ
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:
Câu 1: Ghép mỗi chữ số 1, 2, 3, 4 chỉ thí nghiệm với một chữ cái A, B, C, D, E chỉ hiện tượng xảy
ra để có nội dung đúng:
Thí nghiệm
1. Đốt dây sắt trong bình chứa khí oxi
2. Đốt lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn
3. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình chứa khí
oxi
4. Đốt cồn trong chén sứ

Hiện tượng
A. Cháy sáng tạo khói màu vàng nâu.
B. Ngọn lửa bùng cháy sáng, gây mùi xốc
C. Cháy sáng với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều

nhiệt.
D. Ngọn lửa sáng xanh mờ, mùi xốc khó chịu.
E. Cháy sáng tạo ra những hạt sáng như sao.

Câu 2: a) Thế nào là sự oxi hóa?
b) Quan sát các hình vẽ được đánh số sau, hãy cho biết hình vẽ nào chỉ ứng dụng của oxi
dùng cho sự hô hấp, sự cháy?

Câu 3: Phản ứng hóa hợp là gì? Viết PTHH minh họa?
2. MỨC ĐỘ HIỂU:
Câu 4: So sánh sự cháy của phốt pho đỏ trong không khí và trong khí oxi? Giải thích?
Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng có sơ đồ sau. Cho biết phản ứng nào là phản
ứng hóa hợp, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
a) P2O5 + H2O
H3PO4
to
b) CH4 + O2
CO2 + H2O
c) NaOH + H2SO4
Na2SO4 + H2O


d) Na + O2
Na2O
Câu 6: Hoàn thành các PTHH sau; ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) ?
+
S

SO2

b) H2 +
O2

?
c) C2H6O +
O2

CO2
+
H2O
d) Mg +
?

MgO
e) Al +
O2

?
f) C4H10 +
?

8CO2 + ?
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:
Câu 7:
a. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy
vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b. Sau khi tiến hành thí nghiệm xong, để tắt đèn cồn em phải làm thế nào? Giải thích?
Câu 8: Em hãy giải thích tại sao vào các buổi trưa mùa hè, cá nuôi trong bể thường hay nổi đầu?
Nêu biện pháp khắc phục?
Câu 9: Khí dầu mỏ hóa lỏng trong bình gas được dùng làm nhiên liệu có thành phần chính là

propan( C3H8) và butan( C4H10). Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt khí dầu mỏ hóa lỏng
trong không khí?
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình chứa khí oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Xác định thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng?
c) Tính khối lượng sản phẩm tạo ra?
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam phốt pho đỏ bằng 33,6 lít khí oxi đo ở đktc đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất có trong hỗn hợp thu được sau phản ứng?
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam hỗn hợp A (gồm Cu và Mg) trong bình khí oxi, sau phản
ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 oxit có khối lượng là 32 gam. Tính thể tích khí oxi phản ứng ở
đktc?


Tiết 37, 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi: oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác
dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH 4...). Hoá trị của oxi
trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính
chất hoá học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

* Trọng tâm:
Tính chất hóa học của oxi
* Định hướng năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Phương pháp: Trực quan, nghiên cứu, đàm thoại, hợp tác theo nhóm, nêu vấn đề.
2/ Đồ dùng, dụng cụ dạy học:
4 bình đựng khí O2( nhiệt phân KMnO4), S, P, sắt dây, bật lửa, đèn cồn, muỗng đốt…
III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HĐ1: Kiểm tra: Mỗi chất có tính chất như thế nào, gồm những tính chất nào? Bằng cách nào để
nhận biết được các tính chất của chất?
HĐ2: Vào bài: Một trong những chất khí rất gần gũi với chúng ta, được tạo nên từ nguyên tố phổ
biến nhất trong vỏ trái đất đó là oxi. Vậy oxi có những tính chất nào?
Hoạt động của GV
- Hãy cho biết KHHH nguyên tố oxi và
NTK của nó?
- Hãy cho biết CTHH của đơn chất oxi
và PTK của nó?
- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trong
vỏ trái đất (49,4%). Oxi có nhiều trong
không khí ở dạng đơn chất. Ở dạng hợp
chất, oxi có nhiều trong nước, đường,
quặng, đất đá. Cơ thể người, động thực
vật …


Hoạt động của HS

Nội dung tinh giãn

- O = 16

KHHH: O – NTK: 16

- O2 = 32

CTHH (CTPT): O2 – PTK: 32


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung tinh giãn

HĐ3: TCVL của oxi
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dung kiến thức
hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác.
- Cho HS xem một lọ khí oxi. Nhận xét
(thể, màu, mùi)?
- Hãy đọc và trả lời các câu hỏi phần I2/81?

- Từ đó em có kết luận gì về TCVL của
oxi?
- Cho VD thực tế để chứng minh khí oxi
có tan trong nước dù rất ít?
- Giải thích vì sao vào những ngày trời
nắng nóng cá trong bể (chậu) thường
hay nổi đầu?

Hoạt động của GV

I/ Tính chất vật lí:
- Quan sát, ngửi: oxi là chất khí không
màu, không mùi.
- Nghiên cứu, thảo luận: (2’)
Oxi ít tan trong nước, nhẹ hơn không
khí.
- Oxi là chất khí không màu, không mùi,
ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
- ĐV, cây xanh sống được trong nước.

- Oxi là chất khí không màu,
không mùi, ít tan trong nước, nhẹ
hơn không khí.
- Oxi hoá lỏng ở -183oC, oxi lỏng
có màu xanh nhạt.

- Tìm hiểu ở nhà.

Hoạt động của HS


Nội dung tinh giãn

HĐ4: TCHH của oxi
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dung kiến thức
hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác.

- TN1: Đốt một mẫu S (bằng hạt đậu
xanh) trong không khí, đưa vào bình
oxi. Nhận xét hiện tượng? So sánh?

- Quan sát, thảo luận: (3’)
+ Khi đốt trong không khí, S cháy với
ngọn lửa nhỏ, xanh nhạt
+ S cháy trong bình oxi mãnh liệt hơn

II/ Tính chất hoá học:
1/ Tác dụng với phi kim:
a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
- Khi đốt trong không khí, S cháy


- SO2 là khí không màu có mùi hắc đồng
thời tạo ra rất ít khí SO3, SO3 kết hợp

với nước tạo thành khói trắng.
- Khí SO2 là khí độc nên ta đổ dung dịch
Ca(OH)2 vào bình để khử khí sinh ra.

tạo thành khí lưu huỳnh đioxit (SO2) và
rất ít lưu huỳnh
trioxit (SO3)
to
S + O2 → SO2

- TN2: Đốt một mẫu P đỏ trong KK, đưa
vào bình oxi, hoà tan vào nước. Nhận
xét hiện tượng? So sánh?

- Quan sát, thảo luận: (3’)
+ Khi đốt P đỏ trong KK, P cháy với
ngọn lửa xanh mờ
+ P cháy mạnh trong bình oxi với ngon
lửa sáng chói, tạo thành nhiều khói
trắng dày đặc bám ở thành bình, dưới
dạng bột, tan được trong nước đó là
điphotpho pentaoxit (P2O5)
+ 4P + 5O2
2P2O5
- Vì trong KK: diện tích tiếp xúc của S,
P với khí oxi trong KK nhỏ hơn trong
khí O2. Mặt khác lượng nhiệt tiêu tốn để
pư xảy ra lớn hơn trong oxi.

- Vì sao khi đốt S, P trong KK thì pư

xảy ra kém mãnh liệt hơn trong oxi?

-TN3: Đưa một đoạn dây sắt vào bình
oxi. Đốt nóng đỏ dây sắt đã quấn thành
hình lò xo (hoặc đốt bằng 1 mẫu than)
rồi cho vào bình oxi có sẵn một ít cát.
Nhận xét hiện tượng? Viết PTHH?

- Quan sát, thảo luận: (3’)
+ Fe không pư với oxi trong đkt
+ Khi cho dây sắt ở nhiệt độ cao vào
bình oxi thì sắt cháy mạnh, sáng chói,
tạo thành nhiều hạt nhỏ nóng chảy màu
nâu đen bám ở thành bình đó là sắt từ
oxit (Fe3O4)
+ 3Fe + 2O2 to
Fe3O4

- Khí metan (có trong khí bùn ao, khí
bioga). Cho HS xem các hình ảnh về
hầm khí bioga và ứng dụng (Hình 1).
- Đốt khí metan (có trong khí bioga…)
trong KK. Nhận xét hiện tượng? Viết
PTHH?

- Quan sát

- Từ đó em có kết luận gì chung về
TCHH của oxi?


- Quan sát, nghiên cthảo luận: (3’)
+ Khi đốt khí CH4 trong KK thì khí CH4
cháy, toả nhiều nhiệt.
to
+ CH4 + 2O2
CO2 + 2H2O
- Oxi là phi kim hoạt động hóa học
mạnh, đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng
với hầu hết kim loại, nhiều phi kim và
hợp chất. Hoá trị của oxi trong các hợp
chất thường bằng II.

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực tính toán

với ngọn lửa nhỏ xanh nhạt
- S cháy trong bình oxi mãnh liệt
hơn, tạo thành khí mùi hắc đó là
lưu huỳnh đioxit(SO2) và rất ít lưu
huỳnh trioxit(SO3)
to
- S + O2
SO2↑
(vàng) (không)
(không)
b/ Tác dụng với photpho đỏ:
- Khi đốt P đỏ trong KK, P cháy

với ngọn lửa nhỏ xanh mờ
- P cháy mạnh trong bình oxi với
ngon lửa sáng chói, tạo thành
nhiều khói trắng dày đặc bám ở
thành bình, dưới dạng bột, tan
được trong nước đó là điphotpho
pentaoxit (P2O5)
- 4P + 5O2 to
2P2O5
(đỏ nâu ) (không)
(trắng)
2/ Tác dụng với kim loại:
- Fe không pư với oxi trong đkt
- Khi cho dây sắt ở nhiệt độ cao
vào bình oxi thì sắt cháy mạnh,
sáng chói, tạo thành nhiều hạt nhỏ
nóng chảy màu nâu đen bám ở
thành bình đó là sắt từ oxit (Fe3O4)
to
- 3Fe +
2O2
Fe3O4
(trắng xám) (không)
(nâu
đen)
3/ Tác dụng với hợp chất:

- Khi đốt khí CH4 trong KK thì khí
CH4 cháy, toả nhiều nhiệt tạo
thành cacbon đioxit(CO2) và hơi

nước (H2O)
- CH4 + 2O2 to CO2 ↑+ 2H2O↑
* Oxi là phi kim hoạt động hóa
học mạnh, đặc biệt ở nhiệt độ cao:
tác dụng với hầu hết kim loại,
nhiều phi kim và hợp chất. Hoá trị
của oxi trong các hợp chất thường
bằng II.


- TCHH của oxi?
- Hướng dẫn giải bài tập 4/84: dạng cho 2 chất tham pư và 5/84: dạng hỗn hợp nhiều chất.
- BTVN 1- 5/ 84
- Chuẩn bị: Sự oxi hoá là gì? Pư hoá hợp là gì? Những ứng dụng của oxi em biết?
V/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:



×