Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

các bài toán đa thức casio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.04 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT LẠC NGHIỆP
CHUN ĐỀ:
I KIẾN THỨC CẦN VẬN DỤNG TRONG CÁC BÀI TỐN ĐA THỨC :
Định lý Bezout : “ Dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a là f(a) “
Hệ quả : Nếu f(a) = 0 , đa thức f(x) chia hết cho nhị thức x – a
 Dư trong phép chia đa thức f(x) cho (ax + b) là f
b
a
ỉ ư
-
÷
ç
÷
ç
÷
÷
ç
è ø
 Nếu đa thức P(x) = a
n
x
n
+ a
n-1
x
n-1
+….+a
1
x + a
0
( n  N) có n nghiệm x


1
, x
2
…x
n
thì đa thức P(x) phân tích
được thành nhân tử : P(x) = a(x – x
1
)(x – x
2
) ….(x – x
n-1
)(x – x
n
)
II BÀI TẬP :
Bài 1 : Tìm m để đa thức f(x) = 4x
4
– 5x
3
+ m
2
x
2
– mx – 80 chia hết cho x – 2
Giải : Đặt g(x) = 4x
4
– 5x
3
– 80 ta có f(x) = g(x) +mx

2
– mx
f(x)  (x – 2 )  f(2) = 0 hay g(2) +4m
2
– 2 x = 0
Ta có g(2) = –56  f(2) = 0 khi 4m
2
– 2m = 56  4m
2
– 2x – 56 = 0
Giải phương trình ẩn m , ta được m
1
= 4 và m
2
= –3,5
Nghĩa là hai đa thức f
1
(x) = 4x
4
– 5x
3
+ 16 x
2
– 8x – 80 và f
2
(x) = 4x
4
– 5x
3
+ 12,25 x

2
+3,5 x – 80 đều
chia hết cho x – 2
Bài tập tương tự :
Cho đa thức f(x) = x
5
– 3x
4
+5 x
3
– m
2
x
2
+ mx + 861 . Tìm m để f(x)  (x + 3)
KQ :
1 2
1
m 5 ; m 5
3
= = -
Bài 2 :
Tìm a và b sao cho hai đa thức
f(x) = 4x
3
– 3x
2
+ 2x + 2a + 3b và
g(x) = 5x
4

– 4x
3
+ 3x
2
– 2x –3a + 2b cùng chia hết cho (x – 3)
Giải: f(x) , và g(x) cùng chia hết cho (x – 3) khi và chỉ khi f(3) = g(3) = 0
Đặt

A(x) = 4x
3
– 3x
2
+ 2x và B(x) = 5x
4
– 4x
3
+ 3x
2
– 2x
Ta có f(x) = A(x) + 2a + 3b
g(x)=B(x) –3a +2b
f(3) = A(3) + 2a + 3b = 87 +2a + 3b  f(3) = 0  2a + 3b = –87
g(3) = B(3) –3a + 2b = 318–3a +2b  g(3) = 0  –3a +2b = –318
Ta có hệ phương trình :
2a 3b 87
3a 2b 318
ì
+ = -
ï
ï

í
ï
- + = -
ï

Vào MODE EQN gọi chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ta được nghiệm
( x = 60 ; y = –69) hay a = 60 , b = –69 .
Bài tập tương tự :
Tìm m và n để hai đa thức P(x) và Q (x) cùng chia hết cho (x +4 )
P(x) = 4x
4
– 3x
3
+ 2x
2
– x +2m – 3n
Q(x) = 5x
5
– 7x
4
+ 9x
3
– 11x
2
+ 13x – 3m + 2n (m = –4128,8 ; n = –2335,2)
Bài 3 :
Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 105x
2
+ 514x – 304
 Nếu khơng có sự hổ trợ của MTBT thì việc phân tích đa thức trên thành nhân tử là 1 bài tốn khó

Giải tốn trên máy tính CASIO fx 500MS Lâm Ngun Thao
Một số bài toán
về đa thức

TRƯỜNG THPT LẠC NGHIỆP
Giải: Ấn
MODE MODE 2U
Nhập a = 105 , b = 514 , c = –304
Tìm được nghiệm của đa thức trên :
1 2
8 38
x , x
15 7
= = -
Vậy đa thức 105x
2
+ 514x – 304 được phân tích thành
8 38 8 38
105 x x 15.7 x x (15x 8)(7x 38)
15 7 15 7
æ öæ ö æ öæ ö
÷ ÷ ÷ ÷
ç ç ç ç
- + = - + = - +
÷ ÷ ÷ ÷
ç ç ç ç
÷ ÷ ÷ ÷
÷ ÷ ÷ ÷
ç ç ç ç
è øè ø è øè ø

Bài tập tương tự :
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) 65x
2
+ 4122x +61093
b) 299 x
2
– 2004x + 3337
c) 156x
3
– 413 x
2
– 504 x+ 1265
Bài 4 :
Cho đa thức x
5
+ ax
4
+ bx
3
+ cx
2
+ dx + e .
Biết f(0) = 1 , f(1) = –2 , f(2) = –3 , f(3) = –2 ; f(4) = 1 . Tính f(100)
Giải :
Rõ ràng nếu ta thế 0,1,2,3,4, chỉ xác định hệ số tự do , việc còn lại là giải hệ phương trình bậc nhất 4 ẩn mà
máy CASIO không thể giải quyết được . Giải bằng tay thì rất vất vả . Bài toán này có thể giải quyết như sau :
 Xét đa thức phụ k(x) = x
2
– 4x + 1

Ta có : k(0) = 1 ; k(1) = –2 ; k(2) = –3 ; k(3) = –2 ; k(4) = 1
Đặt g(x) = f(x) – k(x)
Ta có : g(0) = f(0) – k(0) = 0
g(1) = f(1) – k(1) = 0
g(2) = f(2) – k(2) = 0
g(3) = f(3) – k(3) = 0
g(4) = f(4) – k(4) = 0
Từ đó suy ra 0,1,2,3,4 là nghiệm của g(x)
Mặt khác g(x) là đa thức bậc 5 (Cùng bậc với f(x) vì k(x) là bậc 2 mà g(x) = f(x) – k(x) ) và có hệ số
cao nhất là là 1
Từ đó suy ra g(x) phân tích được thành nhân tử :
g(x) = (x – 0)(x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)
mà g(x) = f(x) – k(x)  f(x) = g(x) + k(x)
Vậy f(x) = x .(x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) +x
2
–4x + 1
f(100) = 9034512001
 Vấn đề ở đây là làm sao tìm được đa thức phụ k(x) ?
Ta giả sử k(x) = ax
2
+ bx + c và cho gán cho k(x) nhận các giá trị k(1) = 1 k(2) = –3 , k(3) = –2
(nhận 3 trong 5 giá trị của f(x) đã cho)
ta có hệ phương trình :
a b c 2
4a 2b c 3
9a 3b c 2
ì
+ + = -
ï
ï

ï
ï
+ + = -
í
ï
ï
+ + = -
ï
ï
î

nhập các hệ số vào máy tìm được nghiệm a = 1 , b = –4 , c = 1
 k(x) = x
2
– 4x + 1 . Thử tiếp thấy k(0) = 1 và k(4) = 1
Vậy k(x) = x
2
– 4x + 1 là đa thức phụ cần tìm . Tất nhiến khi thử k(0) ≠ 1 hoặc k(4) ≠ 1 thì buộc phải
tìm cách giải khác .
Bài tập tương tự :
a) Cho đa thức P(x) = x
5
+ax
4
+bx
3
+cx
2
+dx + e . Biết P(1) = 1 ; P(2) = 4 ; P(3) = 9 ; P(4) = 16 ;
P(5) = 25 . Tính các giá trị của P(6) ; P(7) , P(8) , P(9)

b) Cho đa thức Q(x) = x
4
+ mx
3
+ nx
2
+ px + q và biết Q(1) = 5 , Q(2) = 7 , Q(3) = 9 Q(4) =11
Tính các giá trị Q(10) , Q(11) Q(12) , Q(13)
c) Cho đa thức f(x) = x
5
+ ax
4
+ bx
3
+ cx
2
+ dx + e
Biết f(1) = –1 ; f(2) = –1 ; f(3) = 1 ; f(4) = 5 ; f(5) = 11 . Hãy tính f(15) f(16) f(18,25)
d) Cho đa thức f(x) = 2x
5
+ax
4
+bx
3
+cx
2
+dx + e . Biết f(1) = 1 f(2) = 3 f(3) = 7 f(4) 13 f(5) = 21
Tính f(34,567)
Bài 5:
Giải toán trên máy tính CASIO fx 500MS Lâm Nguyên Thao

TRƯỜNG THPT LẠC NGHIỆP
Cho P(x) = x
5
+ ax
4
+ bx
3
+ cx
2
+ dx + 132005
Biết P(1) = 8 , P(2) = 11 , P(3) = 14 , P(4) = 17 Tính P(15)
Giải :
Xét đa thức phụ Q(x) = 3x + 5
Ta có Q(1) = 8 ; Q(2) = 11 ; Q(3) = 14 ; Q(4) = 17
Đặt k(x) = P(x) – Q(x)
Ta có k(1) = k(2) = k(3) = k(4) = 0 hay k(x) có 4 nghiệm là 1 , 2 , 3 , 4 .
Lời bình :
Tới đây , làm như bài 5 thì …trật lất bởi vì k(x) phải là đa thức bậc 5 mà ta mới chỉ tìm được có 4
nghiệm !!. Bài toán này quá hay !
Đa thức k(x) phải có hệ số cao nhất là hệ số cao nhất của f(x) nên k(x) được phân tích thành nhân tử
như sau k(x) = (x + J) (x – 1)(x – 2) (x – 3) (x – 4) . Vấn đề còn lại là tìm số J như thế nào ?
Tiếp tục :
Vì k(x) = P(x) – Q(x)  P(x) = k(x) + Q(x)
Hay P(x) = (x + J) (x – 1)(x – 2) (x – 3) (x – 4) + 3x + 5
 Hệ số tự do của P(x) là J.(–1)(–2).(–3).(–4) + 5 = 132005 hay 24J = 132000
 J = 132000:24 = 5500
Vậy P(x) = (x + 5500)(x – 1) (x – 2) (x – 3) (x – 4) + 3x + 5
 P(15) = 132492410
Bài tập tương tự :
Cho đa thức f(x) = 2x

5
+ ax
4
+ bx
3
+ cx
2
+ dx + 115197
Biết f(1) = –1 , f(2) = 1, f(3) = 3 , f(4) = 5 . Tính f(12) (KQ : 38206101)
Bài 6:
Cho f(2x – 3) = x
3
+ 3x
2
– 4x + 5
a) Xác định f(x)
b) Tính f(2,33)
Giải:
a) Đặt t = 2x – 3 
t 3
x
2
+
=

 f(t) =
3 2
t 3 t 3 t 3
3 4 5
3 3 3

æ ö æ ö æ ö
+ + +
÷ ÷ ÷
ç ç ç
+ - +
÷ ÷ ÷
ç ç ç
÷ ÷ ÷
÷ ÷ ÷
ç ç ç
è ø è ø è ø
f(x)
3 2
x 3 x 3 x 3
3 4 5
2 2 2
æ ö æ ö æ ö
+ + +
÷ ÷ ÷
ç ç ç
= + - +
÷ ÷ ÷
ç ç ç
÷ ÷ ÷
÷ ÷ ÷
ç ç ç
è ø è ø è ø
b)f(2,33)
Qui trình ấn phím :
3 2

( 2.33 3) 2 shift STO A alpha A x 3 alpha A x 4 alpha A 5+ + - + =¸
KQ : 34,57410463
Bài 7
Cho đa thức P(x) =
9 7 5 3
1 1 13 82 32
x x x x x
630 21 30 63 35
- + - +
a) Tính f(–4) , f(–3) , f(–2) , f(–1) ,f(0) , f(1) , f(2) ,f(3) , f(4)
b) Chứng minh rằng với mọi x Z thì P(x) nhận giá trị nguyên .
Giải :
a) Câu a thật ra là gợi ý để giải câu b .
Dễ dàng tính được f(–4) = f(–3) = f(–2) = f(–1) = f(0) = f(1) = f(2) = f(3) = f(4) = 0
b) Suy ra –4 ,–3 , –2 ,–1 , 0 , 1 , 2, 3 , 4 là 9 nghiệm của của P(x)
 P(x) được phân tích thành nhân tử như sau :
P(x) =
1
630
(x – 4)(x – 3) (x – 2 (x – 1)x (x + 1) (x + 2) (x +3)(x + 4 )
Với x Z thì (x – 4)(x – 3) (x – 2 (x – 1)x (x + 1) (x + 2) (x +3)(x + 4 ) là 9 số nguyên liên tiếp
Tong đó có ít nhân 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 5 1 số chia hết cho 7 và 1 số chia hết cho 9
Đặt A = (x – 4)(x – 3) (x – 2 (x – 1)x (x + 1) (x + 2) (x +3)(x + 4 )
Giải toán trên máy tính CASIO fx 500MS Lâm Nguyên Thao
TRƯỜNG THPT LẠC NGHIỆP
Vì ƯCLN(2,5) = 1  A  10
ƯCLN(7,9) = 1 A  63
ƯCLN(10 ,63) = 1  A  630

1

A
630
là một số nguyên hay P(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x Z
Giải toán trên máy tính CASIO fx 500MS Lâm Nguyên Thao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×