Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513
BIỆN LUẬN TÌM CÔNG THỨC CỦA MUỐI AMONI
1. Khái niệm về muối amoni
Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với
axit vô cơ hoặc axit hữu cơ. Ví dụ :
+ Muối amoni của axit vô cơ : CH3NH3NO3,
C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3,
CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,...
+ Muối amoni của axit hữu cơ : HCOOH3NCH3,
CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4,
CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3,
H4NCOO–COONH4,...
2. Tính chất của muối amoni
Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải
phóng NH3 hoặc amin.
Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với axit
HCl giải phóng khí CO2.
3. Biện luận tìm công thức của muối amoni
Ví dụ 1: Cho axit cacboxylic X phản ứng với
chất Y, thu được một muối có công thức phân tử
C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và
Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Hướng dẫn :
Axit cacboxylic X phản ứng với chất Y tạo ra
muối có công thức là C3H9O2N, chứng tỏ Y là
amin hoặc NH3. Có 4 muối amoni ứng với công
thức C3H9O2N là :
HCOOH3NC2H5
HCOOH2N(CH3)2
CH3COOH3NCH3
C2H5COONH4
Suy ra có 4 cặp chất X, Y thỏa mãn là :
HCOOH và (CH3)2NH
HCOOH và C2H5NH2
CH3COOH
và C2H5COOH và NH3
CH3NH2
Ví dụ 2: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N
(X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung
dịch HCl ?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)
Hướng dẫn :
Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung
dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của
amino axit, peptit hoặc muối amoni.
Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc α - amino axit, 1
nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –
NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử
O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là
2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không
thể là peptit.
Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công
thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy
X không thể là amino axit.
X cũng không thể là este của amino axit (vì este
của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).
Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N
nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa
2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là
HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc
CH3COONH4 (amoni axetat).
Phương trình phản ứng minh họa :
HCOOH 3NCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3NH 2 ↑ + H 2O
HCOOH 3NCH 3 + HCl → HCOOH + CH 3NH3Cl
CH3COONH 4 + NaOH → CH3COONa + NH3 ↑ + H2 O
CH3COONH 4 + HCl → CH3 COOH + NH 4 Cl
Ví dụ 3: Cho chất hữu cơ X có công thức phân
tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.
Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là :
A. 85.
B. 68.
C. 45.
D. 46.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008)
Hướng dẫn :
C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu
được chất hữu cơ Y đơn chức, chứng tỏ X là
muối amoni tạo bởi NH3 hoặc amin đơn chức.
Như vậy, gốc axit trong X có 1 nguyên tử N và 3
nguyên tử O, đó là gốc NO3− . Suy ra X là
(etylamoni
nitrat)
hoặc
C2H5NH3NO3
(CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat); Y là
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
1
Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513
C2H5NH2 (etyl amin) hoặc (CH3)2NH2 (đimetyl
amin), có khối lượng phân tử là 45 đvC. Phương
trình phản ứng :
C2 H5 NH3 NO3 + NaOH → C2H5NH2 ↑ + NaNO3 + H 2O
(CH3 )2 NH2NO3 + NaOH → (CH3 )2 NH ↑ + NaNO3 + H2O
Ví dụ 4: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X
tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn
hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có
khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức
cấu tạo phù hợp của X là :
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên
Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Hướng dẫn :
X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hỗn
hợp khí đều có khả năng là xanh giấy quỳ tím
ẩm. Chứng tỏ : X là muối amoni; hai khí là NH3
và amin hoặc là 2 amin. Amin ở thể khí nên số
nguyên tử C trong phân tử bằng 1 hoặc 2, nếu có
3 nguyên tử C thì phải là amin bậc 3.
Vì hai nguyên tử N đã nằm trong hai ion amoni
nên gốc axit trong X không thể chứa N. Mặt
khác, gốc axit có 3 nguyên tử O, suy ra X là
muối amoni của axit cacbonic, chứa gốc CO32−
để liên kết với hai gốc amoni.
Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là 3 :
H4N
O
CH3
O
C
CH3
NH
O
H3N
O
NH2
O
O
CH3
CH3
CH2
H3N
O
C
CH3
2
NH2
CH3COONH 4 + NaOH → CH 3COONa + NH3 ↑ + H 2O
x (mol) ← x (mol)
HCOOH 3NCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3NH 2 ↑ + H 2O
y (mol) ← y (mol)
n Z = 0,2
x + y = 0,2
x = 0,05
⇒
⇒
M Z = 27,5 17x + 31y = 5,5 y = 0,15
0,05.82
C
CH3
Vì M Z = 13,75.2 = 27,5 nên Z chứa một chất là
NH3, chất còn lại là amin. Do các muối amoni
chỉ có 2 nguyên tử C và gốc axit phải có ít nhất 1
nguyên tử C nên amin là CH3NH2. Suy ra X gồm
CH3COONH4 và HCOOH3NCH3.
Trong Y chứa CH3COONa và HCOONa. Khi cô
cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan
là : m muoái = m CH COONa + m HCOONa = 14,3 gam
3
424
3
1424
3 1
CH3
CH3
Ví dụ 5: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có
cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được
dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm
hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi
của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch
Y thu được khối lượng muối khan là :
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007)
Hướng dẫn :
X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn
hợp khí Z gồm hai chất khí đều làm xanh giấy
quỳ ẩm, suy ra X gồm hai muối amoni. Do trong
phân tử có 2 nguyên tử O nên các muối amoni
có gốc axit là RCOO–.
O
O
0,15.68
Ví dụ 6: Hợp chất X mạch hở có công thức phân
tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y
và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm
giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z
có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn
dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 8,2.
B. 10,8.
C. 9,4.
D. 9,6.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513
Hướng dẫn :
X phản ứng với NaOH sinh ra khí Y, suy ra X là
muối amoni. Gốc axit trong X có hai ngun tử
O nên có dạng là RCOO–.
Y nặng hơn khơng khí và làm xanh giấy quỳ tím
ẩm, chứng tỏ Y là amin và có số C nhỏ hơn hoặc
bằng 2, hoặc nếu có 3 ngun tử C thì phải là
(CH3)3N. Nhưng nếu Y là (CH3)3N thì số ngun
tử H trong X phải lớn hơn 9 (loại). Vậy X phải là
muối amoni của amin có 1 hoặc 2 ngun tử C.
Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước
brom, chứng tỏ trong Z chứa muối Na của axit
cacboxylic khơng no, có số C lớn hơn hoặc bằng
3 hay Z chứa muối HCOONa (natri fomat, có
nhóm –CHO). Dễ thấy Z khơng thể chứa natri
fomat vì như vậy số ngun tử C trong X tối đa
chỉ là 3.
Vậy X là CH2=CH–COOH3NCH3, muối trong
dung dịch Z là CH2=CH–COONa.
Theo bảo tồn gốc axit, ta có :
n CH
2 = CH − COONa
⇒ m CH
10,3
= 0,1
103
= 0,1.94 = 9,4 gam
= n CH
2 = CH − COONa
2 = CH − COOH 3 NCH3
=
Ví dụ 7: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức
C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với
200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít
(đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cơ cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là :
A. 17,2.
B. 13,4.
C. 16,2.
D. 17,4.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1
– Nghệ An, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn :
X có cơng thức phân tử là C2H8N2O4, X tác dụng
với dung dịch NaOH thu được khí làm xanh giấy
quỳ tím ẩm. Suy ra X là muối amoni của amin
hoặc NH3. X chỉ có 2 ngun tử C và có 4
ngun tử O nên gốc axit trong X là
−OOC − COO − . Còn 2 ngun tử N và 8
ngun tử H sẽ tương ứng với hai gốc NH 4 + .
Vậy X là NH 4 OOC − COONH 4 (amoni oxalat)
Phương trình phản ứng :
(COONH 4 )2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2NH3 ↑ +2H 2O
Chất rắn thu được là NaOOC–COONa và có thể
còn NaOH dư.
Theo bảo tồn ngun tố C và Na, ta có :
n(COONa) = n (COONH ) = 0,1
2
4 2
n NaOH dư = n NaOH ban đầu + 2.n(COONa) = 0,1
14243
1
424
32
0,3
0,1
0,1.40
⇒ m chất rắn = 0,1.134
1
424
3+1
23 = 17,4 gam
m ( COONa )
2
m NaOH dư
Ví dụ 8: Một chất hữu cơ X có cơng thức phân
tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hồn tồn với
100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu
được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu
trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì
được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6.
Khối lượng chất rắn thu được khi cơ cạn dung
dịch X là
A. 8,62 gam.
B. 12,3 gam.
C. 8,2 gam.
D. 12,2 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm –
Nam Định, năm học 2013 – 2014)
Hướng dẫn :
X (C4 H11NO2 ) + NaOH → Y ↑ . Suy ra Y là
NH3 hoặc amin, X là muối amoni.
Theo giả thiết, ta có :
n Y = 0,1; n H = 0,15
2
0,1.M Y + 0,15.2
= 19,2
M (Y, H2 ) =
0,25
M Y = 45, Y là C2 H 5 NH2 hoặc (CH3 )2 NH
CH3COOH3 NC2 H 5
⇒
X là
CH3COOH2 N(CH 3 )2
Ta có :
nCH COONa = n X = n Y = 0,1
3
n NaOH dư = n NaOH ban đầu − nCH COONa = 0,1
3
14243 1424
3
0,2
0,1
Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng
3
Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513
⇒ m chất rắn = 0,1.82
123 + 0,1.40
123 = 12,2 gam
m CH
3COONa
m NaOH
dư
Ví dụ 9: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử
C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml
dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và dung
dịch Z. Cơ cạn Z thu được khối lượng chất rắn
là:
A. 3,03.
B. 4,15.
C. 3,7
D. 5,5.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai –
Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)
Hướng dẫn :
C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch KOH thu
được chất hữu cơ Y đơn chức, chứng tỏ X là
muối amoni tạo bởi NH3 hoặc amin đơn chức.
Như vậy, gốc axit trong X có 1 ngun tử N và 3
ngun tử O, đó là NO3− . Suy ra cơng thức cấu
tạo của X là C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat)
hoặc (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat).
−
Theo bảo tồn ngun tố gốc NO3 và bảo tồn
ngun tố K, ta có :
n KNO = n C H NH NO hoặc (CH ) NH NO = 0,03
3
2 5
3
3
3 2
2
3
n KOH dư = n KOH ban đầu − n KNO = 0,02
14243 {3
0,03
0,05
⇒ m chất rắn = 0,03.101
1
424
3 + 0,02.56
1
424
3 = 4,15 gam
m KNO
3
m KOH dư
Ví dụ 10: Hợp chất X có cơng thức phân tử
C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với
400 ml dung dịch KOH 1M. Cơ cạn dung dịch
thu được sau phản ứng thì được phần hơi và
phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa
chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vơ
cơ. Khối lượng phần chất rắn là :
A. 26,75 gam.
B. 12,75 gam.
C. 20,7 gam.
D. 26,3 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chun –
Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn :
4
Theo giả thiết, suy ra : X là muối amoni của
amin hai chức. Vì X chỉ có 2 ngun tử C nên
gốc amoni của amin là + H3 N − CH 2 − NH 3 + ,
phần còn lại là CO3 chính là gốc CO32 − . Vậy
cơng thức cấu tạo của X là CH 2 (NH3 )2 CO3 .
Phương trình phản ứng :
CH 2 (NH3 )2 CO3 + 2KOH → CH 2 (NH2 )2 + K 2CO3 + 2H2O
Chất rắn thu được là K2CO3 và có thể có cả
KOH dư.
Theo bảo tồn ngun tố C và ngun tố K, ta
có:
n K CO = n CH (NH ) CO = 0,15
2
3 2
3
2 3
n KOH dư = n KOH ban đầu − 2.n K CO = 0,1
2
3
14243
{
0,15
0,4
⇒ m chất rắn = 0,15.138
1
424
3 + 0,1.56
123 = 26,3 gam
mK
2CO3
m KOH dư
Ví dụ 11: X có cơng thức phân tử C3H12N2O3. X
tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ)
hoặc HCl đều có khí thốt ra. Lấy 18,6 gam X
tác dụng hồn tồn với 400 ml dung dịch NaOH
1M. Sau phản ứng cơ cạn dung dịch rồi nung
nóng chất rắn đến khối lượng khơng đổi thì được
m gam. Giá trị của m là :
A. 22,75.
B. 19,9.
C. 20,35.
D. 21,20.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Quỳnh Lưu 1
– Nghệ An, năm học 2011 – 2012)
Hướng dẫn :
X có cơng thức phân tử là C3H12N2O3. X tác
dụng với HCl sinh ra khí, chứng tỏ X là muối
cacbonat hoặc muối hiđrocacbonat. X tác dụng
với NaOH sinh ra khí, chứng tỏ X là muối
amoni. Vì X có chứa 2 ngun tử N nên X có hai
gốc amoni. Do đó gốc axit trong X phải là
CO32− để liên kết với 2 gốc amoni. Suy ra X có
cơng thức cấu tạo là (CH3NH3)2CO3
(metylamoni cacbonat) hoặc H4NCO3H3NC2H5
hoặc H4NCO3H2N(CH3)2.
Chất rắn thu được chứa Na2CO3 ngồi ra còn có
thể có NaOH dư.
Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng
Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513
Theo bảo toàn gốc cacbonat và Na, ta có :
18,6
= 0,15 mol
124
= n NaOH ban ñaàu − 2.n Na CO = 0,1 mol
2
3
14243
123
n Na CO = n X =
2
3
⇒ n NaOH dö
0,4
0,15
⇒ m chaát raén = 0,15.106
1424
3 + 0,1.40
123 = 19,9 gam
m Na
2CO3
m NaOH dö
Ví dụ 12: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức
phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các
chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc
dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí
thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa
0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch
được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng
không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m
là:
A. 16,9 gam.
B. 17,25 gam.
C. 18,85 gam.
D. 16,6 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc
Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)
Hướng dẫn :
Vì X tác dụng với HCl hoặc NaOH đun nóng
đều thấy thoát khí, suy ra : X là hỗn hợp muối
amoni của amin hoặc của NH3 với axit cacbonic.
C2H7O3N chỉ có 1 nguyên tử N nên chỉ có một
gốc amoni, suy ra công thức cấu tạo của nó là
CH3NH3HCO3. C2H10O3N2 có 2 nguyên tử N nên
có 2 gốc amoni, suy ra công thức cấu tạo của nó
là CH3NH3CO3H4N.
Theo bảo toàn gốc cacbonat và nguyên tố K, ta
có :
n K CO = n(CH NH CO , CH NH CO H N) = 0,1
3
3
3
3
3
3 4
2 3
n KOH dö = n KOH − 2 n K CO = 0,05
2
3
{
144244
3
0,25
0,1
⇒ m chaát raén = 0,1.138
1442443 + 0,05.56
1442443 = 16,6 gam
mK
2CO3
m KOH dö
4. Bài tập vận dụng
Câu 1: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng
công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở
điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung
dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng
trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic
và axit 3-aminopropionic.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010)
Câu 2: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử
C2H6O5N2 (là muối của amino axit với axit
HNO3) phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH
0,2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được
m gam chất rắn Y. Giá trị m là :
A. 2,22 gam.
B. 2,62 gam.
C. 2,14 gam.
D. 1,65 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên
Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014)
Câu 3: Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công
thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất
hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và
dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn
dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m và V lần lượt là :
A. 2,24 và 9,3.
B. 3,36 và 9,3.
C. 2,24 và 8,4.
D. 2,24 và 5,3.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý –
Bắc Giang, năm học 2013 – 2014)
Câu 4: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X
tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đươc hỗn
hơp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có
khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, khi
cho 6,9 gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml
dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch thu
được sau phản ứng, thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 5,3. C. 8,25.
D. 4,25.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT
Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2012 – 2013)
Câu 5: Cho 14,4 gam CH8O3N2 phản ứng hoàn
toàn với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
5
Biên soạn : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là :
A. 19,9.
B. 15,9.
6
C. 21,9.
D. 26,3.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên
Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng