Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.55 KB, 2 trang )

Đại số 11 cơ bản
Tiết 54: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Tuần 22 Ngày soạn: 17/ 02/2008
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
- Cách giải bất phương trình bậc hai
- Cách giải bất phương trình tích, thương của các tam thức bậc hai
2. Về kỷ năng:
- Thành thạo kỷ năng xét dấu tam thức bậc hai
- Thành thạo các bước giải bất phương trình bậc hai
- Thành thạo trong việc lấy giao, hợp của các tập hợp
3. Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen
4. Về thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ: Dấu của tam thức bậc hai
Các dụng cụ học tập
+ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở-vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt
động nhóm
IV. Tiến trình bai học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS giải bài tập:
Cho f(x)= x
2
- 21x + 10
a. Xét dấu f(x)
b. Từ đó, tìm tập nghiệm của bất phương trình f(x)>0, f(x)<0.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc hai.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
-Cho HS phát biểu dạng
và cách giải bất phương
trình bậc hai
-Từ đó, giải bất phương
trình: 2x
2
-3x+1>0
-Hướng dẫn học sinh từng
bước giải:
+Tìm nghiệm của phương
trình bậc hai:
2x
2
-3x+1=0
+Xét dấu tam thức bậc
hai: f(x)=2x
2
-3x+1
+Tập nghiệm của bất
phương trình
-Dạng:
0)(,0)(,0)(,0)(
≤<≥>
xfxfxfxf
-Cách giải: Áp dụng định lý về
dấu tam thức bậc hai.
+Tìm nghiệm:
2x
2

-3x+1=0




=
=

2
1
1
x
x
+Dấu của hệ số a: a=2>0 nên:
2x
2
-3x+1>0




<
>

2
1
1
x
x
+Suy ra tập nghiệm của bất

phương trình:
( )
+∞∪






∞−
;1
2
1
;
II. Bất phương trình bậc hai một
ẩn:
1. Bất phương trình bậc hai:

0
)0,0
,0(0
22
22

≥++≤++
<++>++
a
cbxaxcbxax
cbxaxcbxax
x: ẩn số, a, b, c : hằng số.

2. Giải bất phương trình bậc hai:
ax
2
+ bx + c > 0
Phương pháp:
+Tìm nghiệm của phương trình bậc
hai:
ax
2
+bx+c=0
+Xét dấu tam thức bậc hai:
f(x)= ax
2
+bx+c
+Tập nghiệm của bất phương trình
là tập hợp các giá trị của x sao cho
thỏa mãn chiều của bpt đã cho.
2.2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc hai thông qua bài tập:
Tìm tập nghiệm của các bất phương trình:
0473.2
045.1
2
2
<−+−
<++
xx
xx
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Phạm Thị Thanh The Trường THPT Phạm Phú Thứ
Đại số 11 cơ bản

Hướng dẫn học sinh giải
nhanh các bất phương trình
bằng các câu hỏi định
hướng:
H1. Nghiệm của tam thức?
H2. Dấu của hệ số a? Dấu
của bất phương trình?
H3. Lấy nghiệm trong hay
ngoài khoảng hai nghiệm?

-Nhận bài tập
-Giải lần lượt các bài tập theo các
câu hỏi định hướng của giáo viên
-Đáp án:
1. (-4;-1)
2.
);
3
4
()1;(
∞+∪−∞
1. x
2
+ 5x + 4 = 0 có hai nghiệm:
x
1
=-1, x
2
= -4 và hệ số a = 1 > 0
x

∞−
-4 -1 +

f(x) + 0 - 0 +
Vậy nghiệm của bpt là: (-4; -1)
2. -3x
2
+ 7x – 4 = 0 có 2 nghiệm
là: x
1
=1, x
2
= 4/3 và hệ số
a =-3<0
x
∞−
1 4/3 +

f(x) + 0 - 0 +
Vậy nghiệm của bpt là:

);
3
4
()1;(
∞+∪−∞
Bài TNKQ: Bất phương trình ax
2
+bx+c>0 nghiệm đúng
Rx

∈∀
khi và chỉ khi:
A.
0
<∆
B.
0
≤∆
C.



>
<∆
0
0
a
D.



>
≤∆
0
0
a
E. Không xảy ra.
2.3. Hoạt động 3: Giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Bài tập: Giải các bất phương trình:
0

65
232
.
0)23)(24.(
2
2
2

+−
−+
<++−
xx
xx
b
xxxa
2.4. Củng cố toàn bài thông qua bài tập tổng hợp:
Cho bất phương trình: (m
2
-3m+2)x
2
-2(m+1)x+3>0
a. Giải bất phương trình khi m=3
b. Tìm m để bất phương trình vô nghiệm
c. Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng
Rx
∈∀
2.5. BTVN: Bài 3, 4 / 105 sgk.
2.6 Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Phạm Thị Thanh The Trường THPT Phạm Phú Thứ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
-Tổ chức: phân 6 nhóm,
cho các nhóm tự giải(có
hướng dẫn), cho điểm
nhóm nhanh và đúng nhất
-Nghe báo cáo kết quả,
chỉnh sửa kịp thời các sai
sót.
-Nhận bài tập
-Tìm phương án giải quyết
nhanh nhất.
-Một nhóm báo cáo số bài làm
được và trình bày bảng.
-Các nhóm sau báo cáo số bài
làm được và bổ sung cho nhóm
đầu.
a. 4-2x =0 có nghiệm là: x= 2
x
2
+3x+2 =0 có nghiệm là: x= -1 ,
x = -2.
x
∞−
-2 -1 2 +

4-2x
+ / + / + 0 -
x

2
+3x+2
+ 0 - 0 + / +
f(x) + 0 - 0 + 0 -
Vậy n
0
của bpt là: (-2;-1)

(2; +

)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×