ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------
Hoàng Thúy Vi
NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------
Hoàng Thúy Vi
NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Mộc Lan
HÀ NỘI – 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Học viên thực hiện
Hoàng Thúy Vi
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Ban chủ
nhiệm Khoa Tâm lí học cùng toàn thể các thầy cô giáo, những người đã hướng dẫn,
giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 2 năm sau đại học và
trong thời gian hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Mộc Lan, người đã dành
nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu khoa học giá
trị giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn những cụ ông, cụ bà ở hai quận Đống Đa và
Hoàng Mai .đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
thực hiện nghiên cứu thực tế cho luận văn.
Cuối cùng, tôi xin được dành lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ cùng những người
thân trong gia đình tôi, những người đã luôn bên cạnh quan tâm, ủng hộ, động viên
và giúp đỡ tôi về mọi mặt, cả tinh thần và vật chất để tôi có điều kiện hoàn thành
luận văn.
Do trình độ bản thân vẫn còn nhiều hạn chế cùng điều kiện hoàn cảnh, thời gian
nghiên cứu không dài nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận
được sự quan tâm, đánh giá, góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và những người
quan tâm đến vấn đề này để tôi có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn.
Xin kính chúc mọi người sức khỏe, an vui và hạnh phúc!
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Học viên thực hiện
Hoàng Thúy Vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTB
Điểm trung bình
CSSK
Chăm sóc sức khỏe
NCT
Ngƣời cao tuổi
SD
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
SK
Sức khỏe
TB
Trung bình
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Người cao tuổi với bảo hiểm y tế
Bảng 2.2: Mô tả mẫu nghiên cứu
Bảng 3.1: Hiểu biết về các bệnh thường gặp tuổi già của NCT (%)
Bảng 3.2: Nhận thức về tình trạng sức khỏe của NCT (%)
Bảng 3.3: Nhận thức về khả năng tự chăm sóc sức khỏe (%)
Bảng 3.4: Khả năng vận động thể chất của NCT (%)
Bảng 3.5: Nhận thức về sự cần thiết của tự CSSK của NCT (%)
Bảng 3.6: Nhận thức về khám chữa bệnh của NCT (%)
Bảng 3.7: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận
thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)
Bảng 3.8: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận
thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)
Bảng 3.9: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận
thức về sức khỏe; nhận thức về trách nhiệm việc CSSK cho NCT và nhận thức về sự
cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi
Bảng 3.10: Nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe của NCT (%)
Bảng 3.11: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận
thức về sức khỏe; nhận thức về trách nhiệm việc CSSK cho NCT; nhận thức về sự
cần thiết của tự CSSK và nhận thức tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe của NCT
Bảng 3.12: Ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già của NCT (%)
Bảng 3.13: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy
giảm sức khỏe và yếu tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05)
Bảng 3.14: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao
sức khỏe và yếu tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05)
Bảng 3.15: Sự tin tưởng vào bản thân của NCT (%)
Bảng 3.16: Lòng tự trọng của NCT (%)
Bảng 3.17: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy
giảm sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)
Bảng 3.18: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao
sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)
Bảng 3.19: Sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với người
khác của NCT (%)
Bảng 3.20: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy
giảm sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ
với người khác (p < 0.05)
Bảng 3.21: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao
sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với
người khác (p < 0.05)
Phụ lục
Bảng 1: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận
thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)
Bảng 2: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận
thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)
Bảng 3: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận
thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)
Bảng 4: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận
thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)
Bảng 5: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận
thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)
Bảng 6: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm
sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)
Bảng 7: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao
sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)
Bảng 8: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm
sức khỏe và yếu tố ý thức
Bảng 9: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao
sức khỏe và yếu tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05)
Bảng 10: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy
giảm sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ
với người khác (p < 0.05)
Bảng 11: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao
sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với
người khác (p < 0.05)
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1: NCT thường tìm hiểu thông tin về CSSK
Biểu đồ 3.2: Nguồn thông tin về tự CSSK của NCT
Biểu đồ 3.3: Nhận thức về tình trạng sức khỏe hiện nay của NCT
Biểu đồ 3.4: Nhận thức về khả năng tự CSSK của NCT
Biểu đồ 3.5: Nhận thức về giai đoạn tuổi già của NCT
Biểu đồ 3.6: Nhận thức về trách nhiệm việc CSSK cho NCT
Biểu đồ 3.7: So sánh nhận thức về khám chữa bệnh theo giới tính
Biểu đồ 3.8: So sánh nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe theo độ tuổi
Biểu đồ 3.9: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua lao
động và các hoạt động giải trí, tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng theo giới tính
Biểu đồ 3.10: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua các
mối liên hệ xã hội theo giới tính
Biểu đồ 3.11: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua cảm
nhận về tinh thần theo giới tính
Biểu đồ 3.12: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua lao
động và các hoạt động giải trí, tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng theo độ tuổi
Biểu đồ 3.13: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua các
mối liên hệ xã hội theo theo độ tuổi
Biểu đồ 3.14: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua cảm
nhận về tinh thần theo theo độ tuổi
Biểu đồ 3.15: Tình trạng hôn nhân của NCT
Biểu đồ 3.16: Người giúp đỡ CSSK cho NCT
Biểu đồ 3.17: Mức độ người khác giúp đỡ CSSK cho NCT
Biểu đồ 3.18: Người giúp đỡ CSSK cho NCT lúc ốm đau
Biểu đồ 3.19: Người giúp đỡ những công việc hàng ngày cho NCT
Sơ đồ 3.1: Tương quan giữa các thành tố nhận thức về tự CSSK của NCT
Sơ đồ 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức tự chăm sóc sức khỏe
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
Chƣơng 1 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
CỦA NGƢỜI CAO TUỔI ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu về ngƣời cao tuổi và tự chăm sóc sức khỏe của
ngƣời cao tuổi ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nghiên cứu trong nước ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tự chăm sóc sức khỏe của ngƣời cao tuổi .............Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Khái niệm sức khỏe ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm người cao tuổi và tuổi già Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Khái niệm tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi............... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của ngƣời cao tuổi ............... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm nhận thức ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khái niệm nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi
Error! Bookmark not defined.
1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức về chăm sóc sức khỏe của
ngƣời cao tuổi ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
2.1. Nghiên cứu lí luận ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục đích nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Vài nét về ngƣời cao tuổi ở Hà Nội .. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu ...........Error! Bookmark not
defined.
2.2. Nghiên cứu thực tiễn ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Giai đoạn thiết kế bảng hỏi ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giai đoạn điều tra ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.4.
Các phương pháp nghiên cứu khác .. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM
SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI ..Error! Bookmark not
defined.
3.1. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về sức khỏe ............Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Nhận thức về bệnh thường gặp của tuổi già ...Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Nhận thức về sức khỏe của bản thân Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nhận thức về khả năng tự chăm sóc sức khỏe của bản thân .. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về giai đoạn tuổi già và sự cần thiết của
tự chăm sóc sức khỏe ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe
Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nhận thức chung về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe.......... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. So sánh nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe theo giới
tính
Error! Bookmark not defined.
3.3.3. So sánh nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe theo độ
tuổi
Error! Bookmark not defined.
3.4. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe Error!
Bookmark not defined.
3.4.1. Nhận thức chung về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe .............. Error!
Bookmark not defined.
3.4.2. So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe theo giới tính
Error! Bookmark not defined.
3.4.3. So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe theo độ tuổi
Error! Bookmark not defined.
3.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của
ngƣời cao tuổi ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi giàError! Bookmark not defined.
3.5.2. Sự tin tưởng vào bản thân ................. Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Sự tin tưởng vào tương lai ................. Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Sự tin tưởng vào mối quan hệ với người khác Error! Bookmark not
defined.
3.5.5. Gia đình và bạn bè ............................. Error! Bookmark not defined.
3.5.6. Các yếu tố khác .................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 11
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây sự quan tâm đến các vấn đề của người cao tuổi được
tăng lên rõ rệt trong nhận thức của con người. Chỉ trong khoảng thời gian đầu thế kỷ
21 trên thế giới đã công bố hàng nghìn công trình về người cao tuổi. Sự quan tâm
mạnh mẽ như vậy không phải là ngẫu nhiên. Nó gắn liền với hiện tượng "lão hóa
dân số" đặc trưng của giai đoạn hiện tại của lịch sử loài người. Nghiên cứu về người
cao tuổi mang lại giá trị về mặt lý luận là tăng cường sự hiểu biết những đặc điểm
của thời kỳ tuổi già, những thay đổi và động lực của nó, các cơ chế thích ứng và đền
bù, ngày càng được xác minh, đồng thời về mặt thực tiễn là giúp người cao tuổi
thực hiện điều chỉnh chúng khi cần thiết nhằm mục đích không chỉ kéo dài tuổi thọ,
mà còn duy trì cuộc sống của người cao tuổi một cách đầy đủ giá trị và tích cực.
Giai đoạn tuổi già là thời kỳ sống có một loạt những đặc điểm xã hội đặc trưng,
trong đó bao gồm việc chấm dứt hoạt động lao động hoặc giảm cường độ, khối
lượng của hoạt động lao động xuống và v.v…, và do đó dẫn đến sự dư thừa thời
gian rỗi; thu hẹp phạm vi giao tiếp thông thường; mất vai trò chủ đạo trong gia
đình; sự suy yếu hoặc thay đổi các chức năng giáo dục. Người cao tuổi cảm thấy
bản thân trở nên thừa, bị bỏ rơi và cô đơn. Điều này cũng xảy ra ở những gia đình
không chấp nhận việc chăm sóc cho người cao tuổi bị bệnh, những người mà có thể
đang trải qua những thay đổi về thể chất cũng như tinh thần. Người cao tuổi đang
phải đối mặt với rất nhiều những mất mát, cái chết của người bạn đời, bạn bè hoặc
người thân, và việc con cái của họ rời khỏi gia đình. Những sự kiện này thường gây
ra chứng mất trí, mê sảng, hoang tưởng, trầm cảm, tâm trạng buồn bã u uất v.v…
Tập hợp chỉ những yếu tố kể trên chắc chắn gây ra sự khủng hoảng tâm lý, dẫn đến
sự cần thiết phải thay đổi, thích ứng với những điều kiện bên ngoài mới. Rõ ràng là
những người cao tuổi buộc phải thích ứng không chỉ với tình huống mới bên ngoài,
mà còn phải thích ứng với những thay đổi trong chính bản thân. Nhận thức về tuổi
già là quan trọng để người cao tuổi điều chỉnh hành vi của bản thân. Phân tích sự
nhận thức thường được sử dụng như là phương tiện để làm rõ các vấn đề khác, ví dụ
như cảm giác hạnh phúc hay mức độ hài lòng với cuộc sống ở tuổi già, mức độ hoạt
động, tham gia vào các công tác xã hội, tình trạng kinh tế-xã hội, bề rộng và chất
lượng của các mối quan hệ xã hội, sự định hướng cho tương lai. Trong nhiều công
trình các tác giả hoặc chỉ ra ở những người cao tuổi nhận thức về bản thân tích cực
có xu hướng tự lạc quan cao hơn hoặc ngược lại nhận thức trở nên tiêu cực hơn thì
9
lòng tự trọng giảm sút, đôi khi vô cùng mạnh mẽ và không hài lòng với cuộc sống
của mình. Tuổi già kéo theo loạt các thay đổi sinh học, là tín hiệu, kết quả của sự
thoái hoá theo lứa tuổi, bệnh tật. Nhiều nghiên cứu khoa học đã khẳng định bệnh tật
không liên quan đến độ tuổi. Tuổi già là không tránh khỏi, bệnh tật thì tránh được,
bệnh tật thường bất ngờ. Tuổi già không thể đảo ngược (không thể quay trở lại
được) và tiến triển không ngừng, còn bệnh tật về cơ bản đảo ngược được. Do đó,
phòng ngừa bệnh tuổi già và chăm sóc tăng cường sức khỏe của người cao tuổi trở
thành một vấn đề luôn được quan tâm hơn. Nghiên cứu về tự chăm sóc sức khỏe
của người cao tuổi đã được đề cập khá nhiều trong các tài liệu khoa học ở nước
ngoài.
Theo dự báo dân số 2009 - 2049 của Tổng cục Thống kê, Việt Nam bắt đầu
bước vào thời kỳ già hoá dân số. Chỉ số già hóa được tính bằng số người từ 60 tuổi
trở lên trên 100 trẻ em dưới 15 tuổi - đã tăng từ 16,6 vào năm 1979 lên 35,5 vào
năm 2009. Theo dự báo, chỉ số này sẽ tăng nhanh hơn trong vài thập kỷ tới và sẽ lên
đến khoảng 100 khi mà cứ một trẻ em thì có một người cao tuổi vào khoảng năm
2035, và vào năm 2049 chỉ số này sẽ là 141 tức là cứ 100 trẻ em thì có 141 người
cao tuổi. Ở Việt Nam Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh về người cao tuổi cho thấy
kính trọng, chăm sóc người cao tuổi là nghĩa vụ, là trách nhiệm của gia đình và toàn
xã hội, là đạo lý, là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta. Song song với sự quan tâm chăm
sóc sức khỏe người cao tuổi của gia đình và xã hội thì người cao tuổi cũng có nhu
cầu và hành vi tự chăm sóc sức khỏe bản thân. Đã có nhiều nghiên cứu y học, xã
hội học về người cao tuổi, tuy nhiên vấn đề tự chăm sóc sức khỏe của người cao
tuổi chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống dưới góc độ tâm lý học. Để góp
phần nâng cao hiểu biết về vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở Hà Nội”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở
Hà Nội, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị
góp phần nâng cao nhận thức tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu: một số biểu hiện của nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe
của người cao tuổi.
Khách thể nghiên cứu: 100 người cao tuổi từ 60 đến 80 tuổi ở Hà Nội
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
10
-
Xây dựng cơ sở lý luận nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe (tổng quan nghiên
-
cứu, khái niệm, phân loại, và một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến nhận thức tự
chăm sóc sức khỏe của NCT)
Làm rõ thực trạng nhận thức và biểu hiện của nhận thức về tự chăm sóc sức
khỏe của NCT và một số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức tự chăm sóc sức khỏe
của NCT
-
Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức về tự chăm sóc
sức khỏe của người cao tuổi
5. Giả thuyết khoa học
Đa số NCT có nhận thức rõ về tình trạng sức khỏe của bản thân và sự cần thiết
của tự chăm sóc sức khỏe, nhận thức đúng đắn về tự nâng cao sức khỏe. Một số
NCT nhận thức chủ quan về tự chăm sóc sức khỏe, thiếu kiến thức y tế về chăm sóc
sức khỏe. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của
NCT là sự tin tưởng vào bản thân, vào tương lai và ý thức chăm sóc sức khỏe.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu biểu hiện nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của NCT
được tập trung vào các nội dung: Nhận thức của người cao tuổi về tình trạng sức
khỏe của bản thân, về sự cần thiết tự chăm sóc sức khỏe, về tự phòng ngừa suy
giảm sức khỏe, về tự nâng cao sức khỏe và một số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức
về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (sự tin tưởng vào bản thân, vào tương
lai và ý thức chăm sóc sức khỏe).
- Về khách thể: nghiên cứu 100 NCT từ 60- 80 tuổi, có khả năng giao tiếp và trí
nhớ bình thường.
- Về địa bàn nghiên cứu: 2 quận Đống Đa và Hoàng Mai - Hà Nội
- Về thời gian nghiên cứu: trong 2 năm 2013 và 2014
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
-
-
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét)
-
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp phân tích chân dung tâm lí
Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Thị Vân Anh (2008), Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội, Luận văn
Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
2. Phạm Khắc Chương (2006), Văn hoá ứng xử trong gia đình, NXB Thanh niên.
3. Trần Hồng Cẩm & Cao Văn Đán & Lê Hải Yến, Giải thích thuật ngữ Tâm lý Giáo dục học, Hà Nội, 2006.
4. Grace J. Craig, Don Baucum (2002), Sự phát triển của con người, NXB Piter,
Moscow (Tập thể các giảng viên khoa tâm lý học, Đại học KHXH & NV dịch).
5. Nguyễn Xuân Cường, Lê Trung Sơn (2004), “Thực trạng người cao tuổi và các
giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây”, Tạp chí dân
số và phát triển, 03, 30-36
6. Phạm Di (2004), “Người cao tuổi Việt Nam hiện nay – Nhìn từ góc độ Tâm lí
học”, Tạp chí Tâm lí học, 02, 46-50.
7. Vũ Dũng (2001), Một số vấn đề tâm lý xã hội trong quản lý, NXB Khoa học xã
hội.
8. Vũ Dũng (2005), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội.
9. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa
10. Vũ Mộng Đóa (2007), Giáo trình tâm lý học xã hội, Trường đại học Đà Lạt.
11. Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (1995), Giáo trình Tâm lí học xã hội, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
12. Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong Tâm lí học xã hội, NXB
ĐHQH HN, Hà Nội.
13. Robert S. Feldman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lí học, NXB Thống
kê
14. Fischer, Những khái niệm cơ bản của Tâm lí học xã hội, NXB Thế giới.
15. Phạm Minh Hạc (1994), Nghiên cứu vấn đề con người trong công cuộc đổi mới,
NXB Hà Nội.
12
16. Phạm Minh Hạc & Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu
nhân cách, NXB Chính Trị Quốc Gia.
17. Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời đổi mới,
NXB Giáo Dục.
18. Nguyễn Thị Hằng (1999), Người cao tuổi Việt Nam thực trạng và giải pháp,
NXB Lao động xã hội.
19. Trần Hiệp (chủ biên) (1996), Tâm lý học xã hội những vấn đề lý luận, NXB
Khoa học xã hội.
20. Lê Văn Hồng (08/1999), “Người cao tuổi với thế hệ trẻ”, Tạp chí Tâm lí học, 04,
13-16.
21. Nguyễn Thế Huệ (2004), “Thực trạng sức khoẻ và đời sống người cao tuổi tại
Hải Dương, Quảng Bình và Đăc Lăc”, Tạp chí dân số và phát triển, 10, 31-34
22. Đỗ Duy Hưng & Rơ Đăm Thị Bích Ngọc, Viện Tâm lí học (12/2011), “Một số
suy nghĩ của người già khi vào sống trong các Trung tâm nuôi dưỡng trên địa
bàn Hà Nội”, Tạp chí Tâm lí học, 12 (153), 58-68.
23. Robert V. Kail & John C. Vavanaugh, Nghiên cứu về sự phát triển con người,
NXB Văn hóa Thông tin.
24. Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền
thống, NXB Lao động Xã hội.
25. Lê Khanh (2007), Bài giảng Tâm lí học nhân cách, Khoa Tâm lí học, Trường
Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
26. Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hóa người cao tuổi, NXB Văn hóa thông tin.
27. Knud S. Larsen & Lê Văn Hảo (2010), Tâm lí học xã hội, NXB Từ điển Bách
khoa.
28. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao
tuổi ở Việt nam, NXB Dân trí.
29. Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng và cá nhân trong tâm lý nông dân, NXB
Khoa học Xã hội.
30. Nguyễn Văn Long (2008), Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội,
Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà
Nội.
13
31. Trần Hoàng Diễm Ngọc, ĐH Thăng Long (04/2006), “Một số đặc điểm tâm –
sinh lí của người cao tuổi”, Tạp chí Tâm lí học, 04 (84), 52-55.
32. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NXB ĐHQG HN, Hà Nội.
33. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi.
34. Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
35. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB thành phố Hồ
Chí Minh.
36. Mã Ngọc Thể (08/1999), “Tâm lí người già trong các hoạt động xã hội”, Tạp chí
Tâm lí học, 04, 46-48.
37. Lê Thi (08/1999), “Người phụ nữ cao tuổi – mấy vấn đề tâm lí đáng quan tâm,
Tạp chí Tâm lí học, 04, 07-09.
38. Chu Thị Thơ (2009), Niềm tin vào đạo Phật của người cao tuổi tại huyện Duy
Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học KHXH&NV
(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
39. Thuật ngữ khoa học (2009), “Một số thuật ngữ nhân loại học văn hóa”, Tạp chí
Nghiên cứu con người, 05 (44), 69-71.
40. Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ (2005), Các trường phái lý thuyết trong tâm lý
học xã hội
41. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2003), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG HN,
Hà Nội.
42. UBTVQH Việt Nam (2000), Pháp lệnh người cao tuổi, số 23/2000/PLUBTVQH10, ngày 28/04/2000).
43. Nguyễn Khắc Viện (2010), Nghiên cứu tâm lý, NXB Văn hóa Sài Gòn.
44. Viện xã hội học - Trung tâm khoa học và xã hội nhân văn quốc gia (1994),
Người cao tuổi và an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội.
45. Viện Lão khoa Trung ương (2004), Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
tại cộng đồng, NXB Y học Hà Nội
Tiếng Anh
14
46. Ann Bowling (1998), Models of quality of life in older age, Aging Well Open
University Press.
47. Steven J. Breckler, James Olson, Elizabeth Wiggins (2005), Social Psychology
Alive, Wadsworth Publishing, USA.
48. Cary S. Kart & Eileen K. Metress & Seamus P. Metress (1988), Aging, Health
and Society, Jones and Bartlett Publisher.
49. B.L Neugarten (1996), Personality in Middle and Late Life, New York Atherton
Press.
50. Marcia G. Ory & Gordon H. DeFriese (1998), Self-care in later life: research,
program, and policy issues, Springer Publishing Company
51. K.F. Riegel (1977), Scio-Psychological factors of Aging, New York Plenum
Press
52. Ian Stuart-Hamilton (2000), The Psychology of Ageing, 3rd edition, Jessica
Kingsley Publishers Ltd, London, England
53. John Vincent (2003), Old Age, First published, Routledge, London 2003
54. Alan Walker, Understanding quality of life in old age (Growing Older), Open
University Press Publisher
55. Danica Železnik (2007), Self-care of the home-dwelling elderly people living in
Slovenia, Oulu University Press, Finland
Website
56. />57. />58. />59. />60. />61. />=28
62. />=14
63. />64. />15
65. />66. />67. />
16
PHỤ LỤC
MỤC LỤC PHỤ LỤC
1. Phiếu trưng cầu ý kiến
2. Phiếu phỏng vấn sâu
3. Chân dung tâm lý 1
4. Chân dung tâm lý 2
5. Chân dung tâm lý 3
6. Tương quan chi tiết
7. Số liệu điều tra
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho người cao tuổi)
Kính thƣa Ông (Bà),
Với mục đích tìm hiểu nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở Hà
Nội, chúng tôi mong Ông (Bà) cùng tham gia nghiên cứu bằng cách trả lời các câu
hỏi mà chúng tôi nêu ra dưới đây.
Những phiếu được coi là hợp lệ phải có đầy đủ tất cả thông tin.
Rất mong sự hợp tác của Ông (Bà).
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Ông (Bà)!
Câu 1: Theo Ông (Bà), người cao tuổi là những người thuộc độ tuổi:
1. Trên 50 tuổi □
2. Trên 60 tuổi □
3. Trên 65 tuổi
□
Câu 2: Khi ốm đau, Ông (Bà) có người giúp đỡ hoặc trông nom không?
1. Có □
2. Không □
Nếu là Không, xin Ông (Bà) nói rõ lý do:
……………………………………………..…………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Nếu là Có,
2.1. Ai là người có thể giúp đỡ hoặc trông nom Ông (Bà) lúc ốm đau:
1. Con trai
□
2. Con gái
□
3. Con dâu
□
4. Con rể
□
5. Vợ (chồng) của Ông (Bà)
□
6. Cháu của Ông (Bà)
□
7. Anh chị em của Ông (Bà) □
8. Người họ hàng
□
9. Người giúp việc
□
10. Hàng xóm
□
11. Bạn bè, đồng nghiệp cũ
□
12. Bạn hưu ở cùng khu phố
□
13. Cán bộ, nhân viên xã hội
□
14. Người khác(xin ghi rõ)…………
2.2. Mức độ có thể giúp của của họ:
1. Giúp đỡ lâu dài
□
2. Giúp đỡ thời gian ngắn
□
3. Giúp đỡ từng thời điểm
□
(cụ thể những thời điểm như:………………………………………………………)
Câu 3: Ông (Bà) có người giúp đỡ trong công việc hàng ngày không?
1. Có □
2. Không □
Nếu là Không, xin Ông (Bà) nói rõ lý do: ………………………………………..
………………………………………………………………………………………...
Nếu là Có,
3.1. Ai là người có thể giúp đỡ Ông (Bà) công việc hàng ngày ?
1. Con trai
□
2. Con gái
□
3. Con dâu
□
4. Con rể
□
5. Vợ (chồng) của Ông (Bà)
□
6. Cháu của Ông (Bà)
□
7. Anh chị em của Ông (Bà) □
8. Người họ hàng
□
9. Người giúp việc
□
10. Hàng xóm
□
11. Bạn bè, đồng nghiệp cũ
□
12. Bạn hưu ở cùng khu phố
□
13. Cán bộ, nhân viên xã hội
□
14. Người khác(xin ghi rõ)…………
3.2. Mức độ có thể giúp của của họ:
1. Giúp đỡ lâu dài
□
2. Giúp đỡ thời gian ngắn
□
3. Giúp đỡ từng thời điểm
□
(cụ thể những thời điểm như:………………………………………………………)
Câu 4: Xin Ông (Bà) cho biết khả năng chăm sóc bản thân:
1. Tự chăm sóc, hoàn toàn không cần giúp đỡ
2. Tự chăm sóc, cần giúp đỡ ở mức độ không thường xuyên
3. Tự chăm sóc, cần giúp đỡ ở mức độ thường xuyên
4. Không thể tự chăm sóc
Câu 5: Theo Ông (Bà), việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi là:
1. Việc riêng của người cao tuổi
2. Việc của người cao tuổi và gia đình người cao tuổi
3. Việc của ngành y tế
4. Việc của cả cộng đồng, xã hội
Câu 6: Xin Ông (Bà) đánh giá mức độ cần thiết của việc tự chăm sóc sức khỏe của
bản thân (đối với mỗi ô hàng ngang Ông (Bà) chọn một ý phù hợp nhất với mình và
đánh dấu X vào ô đó):
Rất
Không
Cần
Các quan niệm
cần
cần
thiết
thiết
thiết
1. Giúp bản thân có sức khỏe tốt hơn
2. Giúp biết cách xử lý một số vấn đề sức khỏe thường
gặp của bản thân
3. Giúp nâng cao hiểu biết về chăm sóc bản thân
4. Giúp hiểu biết những thay đổi về tâm – sinh lý của
bản thân
5. Giúp có nghị lực tự khắc phục khó khăn về sức khỏe
6. Giúp bản thân tự chủ, để tự do và trở nên độc lập
trong CSSK
Câu 7: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến về mức độ phù hợp của những vấn đề sau đây
đối với suy nghĩ và hành động của Ông (Bà) (đối với mỗi ô hàng ngang Ông (Bà)
chọn một ý phù hợp nhất với mình và đánh dấu X vào ô đó):
Đồng ý Không Không
Các suy nghĩ và việc làm
biết
đồng ý
1. Bản thân làm việc vừa sức từ khi còn trẻ
2. Đã dành cả đời cho việc nuôi dạy, chăm sóc con cái
3. Đã làm việc không tiếc sức từ khi còn trẻ
4. Luôn giữ vai trò trụ cột trong gia đình
5. Luôn tự quyết định cuộc sống của mình
6. Thường suy nghĩ về những sự kiện buồn trong quá
khứ
7. Suy nghĩ nhiều về sự kiện buồn xảy ra gần đây
8. Vẫn cảm thấy mình còn khá trẻ
9. Các vấn đề của lão hóa hầu như không gây ra sự bất
tiện đối với cuộc sống của bản thân
10. Cảm thấy bản thân mình tương đối khỏe mạnh, mặc
dù có phải dùng thuốc
11. Cảm thấy bản thân có tình trạng thể chất tốt như khi
còn trẻ
12. Cảm thấy cuộc sống riêng bị chi phối bởi nhiều nỗi
đau, tổn thương và những buồn phiền khác
13. Chịu trách nhiệm về/ có quyền với việc dùng thuốc
của mình
14. Tham khảo ý kiến các nhân viên y tế ngay khi cảm
thấy mình cần sự giúp đỡ
15. Việc hợp tác với các bác sĩ và y tá là cần thiết và mối
quan hệ hợp tác này là bình đẳng
16. Biết bản thân có những bệnh gì, và dựa trên các thông
tin được cung cấp từ các chuyên gia, biết làm thế nào
để chăm sóc bệnh tình tốt nhất
17. Thường làm những công việc hàng ngày ở nhà
18. Thực hiện đúng việc dùng thuốc do bác sĩ kê đơn
19. Dùng thuốc không cần biết thuốc đó có tác dụng cho
những bệnh gì vì tin tưởng vào chuyên môn của bác
sĩ khám chữa bệnh cho mình
20. Dùng thuốc khi bản thân cảm thấy muốn
21. Làm theo những cách tốt của riêng mình để tự chăm
sóc sức khỏe hơn là tìm kiếm sự giúp đỡ
22. Tin rằng các phương pháp điều trị theo chỉ định của
bác sĩ là cách giúp đỡ tốt nhất
23. Bản thân biết rõ nhất những vấn đề của mình
24. Vẫn có thể tự chăm sóc đảm bảo ăn uống, nghỉ ngơi
điều độ cho bản thân
25. Để người khác chăm lo những công việc hàng ngày
cho mình
26. Có mối quan hệ gần gũi và ấm áp với các con và /
hoặc những người thân quen
27. Thường bầu bạn, trò chuyện với người khác
28. Nhận thấy những tháng ngày của mình đầy những
điều bản thân thấy có ý nghĩa và hào hứng
29. Ngay cả khi già đi, vẫn cảm thấy cuộc sống của mình
có tương lai ở phía trước
30. Tin tưởng ở tương lai và tin tưởng rằng mọi người sẽ
chăm sóc cho mình
31. Vì tuổi già nên chắc chắn dành ít thời gian hơn cho
việc bầu bạn với người khác
32. Đã điều chỉnh một chút các quan niệm về tuổi già so
với trước
33. Vì tuổi già nên phải từ bỏ những điều mình không
còn làm được
34. Ở tuổi già nên phải để cho người khác chăm sóc cho
những nhu cầu sinh hoạt của bản thân
35. Phải chấp nhận có những điều không mong muốn sẽ
phải mang theo cùng trong tương lai
36. Tự chăm sóc những nhu cầu sinh hoạt của riêng mình
37. Phụ thuộc vào sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè
38. Điều quan trọng là mình không phải là một gánh nặng
cho bất cứ ai
39. Tiếp tục sống ở nhà, mặc dù bệnh của bản thân có
tiến triển ra sao
40. Duy trì một vài mối quan hệ với người có thể giúp
bản thân đương đầu với khó khăn
41. Cảm thấy mình không đủ sức làm bất cứ điều gì nữa
42. Không nghĩ về tương lai
43. Thường tìm hiểu thông tin về chăm sóc sức khỏe
44. Tránh những mâu thuẫn, tranh chấp với người khác
45. Chấp nhận, hài lòng với những gì mình đang có đang
có
46. Cầu nguyện có sức khỏe và may mắn cho bản thân
47. Tập thể dục, chơi thể thao vừa sức
48. Thiền, tập yoga, dưỡng sinh,…
49. Tham gia sinh hoạt cộng động của người cao tuổi (
hội người cao tuổi, câu lạc bộ, hội nghề nghiệp…)
50. Tham gia sinh hoạt tôn giáo (đi lễ chùa, nhà thờ…)