Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

TÀI LIỆU ÔN THI MÔN QUẢN LÝ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.05 KB, 47 trang )

Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

TÀI LIỆU ÔN THI
MÔN: QUẢN LÝ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
HỌ VÀ TÊN: TRỊNH THỊ MỸ DUNG
LỚP: KS14-TCNS1
Câu 01: Hãy phát biểu các quan niệm về quản lý mà bạn được trao đổi trên
lớp. Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Lấy ví dụ thực tiễn để phân
tích khái niệm này.
Quản là việc trông coi, điều khiển để duy trì trạng thái ổn định và phát triển của đối
tượng bị quản lý. Lý: là quy luật vận động.
Như vậy, Quản lý là việc điều khiển các quá trình của XH, hoạt động của con
người theo đạo tự nhiên hoặc theo quy luật cụ thể nhằm đạt mục tiêu nhất định.
Theo Mary Rocker Follet: QL là việc đạt mục tiêu thông qua người khác Theo
Taylor: Quản lý là biết chính xác mình muốn gì và biết rõ họ đã hoàn thành công
việc một các tốt nhất, rẻ nhất.
Theo định nghĩa chung: Quản lý là việc chủ thể quản lý tác động lên đối tượng
quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý.
QLTCHCNN là hoạt động của NN tác động lên các yếu tố cấu thành TCHCNN
theo định hướng của NN nhằm đạt mục tiêu của NN.
Ví dụ: Các yếu tố cấu thành TCHCNN: thể chế HC, cơ cấu TC và vận hành, Bộ
máy nhân sự và nguồn tài chính
Để QL hiệu quả thì nhà nước (QH) sẽ ban hành các văn bản PL quy định về cơ
cấu, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho mỗi CQHCNN. Các CQHCNN phải tổ
chức đúng với quy định của PL về chức năng, nhiệm vụ.
Các CQHCNN sẽ ban hành các VB dưới luật nhằm điều hành hoạt động của mình
dựa trên văn bản của QH
NN sẽ có quy định về việc phân bổ NS ( Luật NSNN), sử dụng NS nhà nước trong
hoạt động điều hành CQ. Các CQTCHCNN phải thực hiện đúng.
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1



Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

Bộ máy nhân sự của các CQHCNN phải được tuyển dụng theo đúng quy định pháp
luật về : tuyển dụng, số lượng, mức lương. Tuân theo Luật CBCC .
=> (Mục đích) Việc QL như vậy giúp NN dễ dàng trong việc quản lý, thống nhất
TC, giảm tiêu cực trong nền HC. Xd nền HC trong sạch, vững mạn

Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

Câu 2: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Hãy xác định và phân tích
ít nhất 3 mục đích và 3 nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý tổ chức hành
chính nhà nước.
QLTCHCNN là hoạt động của NN tác động lên các yếu tố cấu thành TCHCNN
theo định hướng của NN để đạt mục tiêu mà NN đặt ra
Mục đích QLTCHCNN:
Để kiểm soát hiệu quả nguồn lực đầu vào của TCHCNN trong quá trình
hoạt động. Nguồn lực đầu vào : con người, nhân sự, ngân sách nhà nước là hạn
hẹp, vì thế mục đích này giúp nhà nước kiểm soát được quá trình thu- chi của các
CQHCNN, tránh được việc sử dụng ngân sách vào mục đích riêng. Đảm bảo mọi
nguồn lực đầu vào được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, phục vụ cho XH. Kiểm
soát các CBCC để đảm bảo họ đủ năng lực giải quyết vấn đề của ng dân, thái độ
tiếp dân tốt, hạn chế tình trạng CC không làm được việc, có thái độ hách dịch đối
với nhân dân. Kiểm soát bằng các hình thức như: kiểm tra, báo cáo việc thu chi của
từng cơ quan hành chính nhà nước
Để Kiểm soát những thay đổi bên trong nền hành chính và từ môi trường
trong nước và nước ngoài. Việc vận động phát triển đi lên xảy ra hàng ngày hàng

giờ, điển hình là việc chỉnh sửa các văn bản quy phạm pháp luật bất hợp lý, việc
thanh tra, kiểm tra ngày càng mạnh mẽ hơn. Nhà nước đang thực hiện cải cách nền
hành chính theo nghị quyết 30c của chính phủ, bên cạnh đó là những biến đổi môi
trường chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội. những thay đổi như vậy không thể
tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực. Việc kiểm soát này giúp NN có thể điều
chỉnh việc quản lý của mình kịp thời trước những biến đổi tiêu cực đó.
Đảm bảo TCHCNN hoàn thành xuất sắc sứ mệnh với Nhà nước, với nhân
dân. Sứ mệnh của TCHCNN đó là sứ mệnh trước NN: Hiện thực hóa mục tiêu
chính trị, duy trì trạng thái ổn định và phát triển của xã hội, duy trì sự thống nhất
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

của Nhà nước. Sứ mệnh trước nhân dân: Nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân,
do dân, vì dân, cho nên sứ mệnh của các tổ chức hành chính nhà nước là phải làm
thỏa mãn mọi nhu cầu về hạnh phúc, tự do, lợi ích cho nhân dân.
Nguyên tắc:
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước bằng pháp luật: Tổ chức hành chính
nhà nước là tổ chức có quy mô rộng lớn nhất hiện nay với 58 tỉnh 5 thành phố trực
thuộc Trung ương, hơn 711 huyện và hơn 11132 xã. Vì thế việc quản lý là vô cùng
khó khăn. Vì vậy việc quản lý tổ chức hành chính nhà nước bằng pháp luật tạo nên
sự thống nhất, công bằng trong quản lý; là cơ sở để xử lý nếu vi phạm. Ngược lại,
nếu không dùng pháp luật để quản lý thì việc quản lý sẽ rất khó khăn. Vì thế việc
quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải thực hiện bằng pháp luât.
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải thích ứng linh hoạt với sự thay
đổi trong môi trường mà nó tồn tại. Nguyên tắc xuất phát từ đặc điểm của nền HC
là hoạt động liên tục, thường xuyên, bất kể thiên tai hay khủng hoảng nền kinh tế.
Vì vậy dù bất cứ hoàn cảnh nào thì nền hành chính cũng phải phục vụ cho dân. Để
làm được như vậy thì yêu cầu TCHCNN phải thích ứng linh hoạt với môi trường

để đưa ra những quy định cho phù hợp, dễ dàng trong việc quản lý, tuy nhiên việc
thay đổi linh hoạt này cần phải tuân theo quy định của pháp luật.
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước huy động sự tham gia của tất cả chủ
thể trong xã hội. Thứ nhất, điều này thể hiện được quyền của người dân trong quản
lý nhà nước, thể hiện nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Thứ hai,thu
hút sự tham gia của các chủ thể trong xã hội nhằm tập trung sức mạnh của tập thể
nhằm mục đích giám sát hoạt động của TCHCNN, làm giảm những sai sót trong
hoạt động quản lý của tổ chức hành chính nhà nước, làm giảm quan liêu, tham
nhũng, thái độ hách dịch của cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà
nước, dễ dàng phát hiện sai phạm và xử lý.Bên cạnh đó còn có thể bảo vệ những
nhóm người yếu thế trong xã hội.
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

Câu 3: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Hãy nêu các chức năng cơ
bản của quản lý tổ chức hành chính nhà nước. Phân tích một chức năng mà
bạn am hiểu nhất.
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là hoạt động của nhà nước tác động
lên các yếu tố cấu thành tổ chức hành chính nhà nước theo định hướng của nhà
nước để đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra.
Chức năng cơ bản của quản lý hành chính nhà nước được mô phỏng theo mô
hình POSDCoRB (planing, orginazing, Staffing, directing, cooperzating, reporting,
bugetting)
Chức năng lập kế hoạch (planning): là chức năng cơ bản nhất trong các
chức năng quản lý, là cơ sở cho việc thực hiện các chức năng còn lại của tổ chức.
Lập kế hoạch là quá trình xác định những mục tiêu tương lai và các cách thức thích
hợp để đạt mục tiêu đó. Cần phải trả lời các câu hỏi như: phải cần những hoạt động
nào để đạt mục tiêu; đạt mục tiêu bằng cách nào; chủ thể thực hiện công việc là ai;

công việc được thực hiện như thế nào và ở đâu.
Chức năng này có vai trò đặc biệt đối với việc quản lý các tổ chức hành
chính nhà nước. Vai trò này được thể hiện như sau:
Giúp cho các cơ quan hành chính nhà nước đối phó với sự bất định và thay
đổi trong tương lai. Tập trung các nỗ lực của cơ quan hành chính nhà nước vào
việc hoàn thành mục tiêu đề ra. Tạo được khả năng tiết kiệm các nguồn lực của cơ
quan. Là cơ sở cho việc thực hiện chức năng kiểm soát. Quá trình lập kế hoạch
gồm 3 giai đoạn cơ bản sau:
Thứ nhất: xác định mục tiêu: thực chất giai đoạn này là xác định rõ cơ quan
hành chính nhà nước mong muốn đạt được giá trị nào. Để xác định đúng mục tiêu
kế hoạch, cần tiến hành các hoạt động cụ thể. Phân tích nhu cầu quản lý thông qua
dự báo nhu cầu của xã hội liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan. Căn cứ
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

vào mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch mà cấp trên giao trong kỳ kế hoạch. Phân tích,
đánh giá thực trạng của cơ quan hành chính nhà nước (khả năng đáp ứng nhu cầu
của xã hội).
Thứ hai: xây dựng kế hoạch hành động nhằm thực hiện mục tiêu: thực chất
của giai đoạn này là xây dựng các bước đi cụ thể để thực hiện mục tiêu. Nội dung
của kế hoạch hành động là tập trung trả lời các câu hỏi: phải làm gì, ai làm, làm
khi nào; làm ở đâu và làm như thế nào?
Thứ ba: tổng kết đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch: giai đoạn này được
tiến hành sau khi kế hoạch được triển khai thực hiện . Kết quả đánh giá cho biết,
việc thực hiện kế hoạch có đạt mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch hay không. Mức
độ đánh giá có thể là hoàn thành, hoàn thành vượt mức hay không hoàn thành kế
hoạch.
Nói tóm lại, trong các chức năng quản lý tổ chức hành chính nhà nước, thì chức

năng lập kế hoạch có thể nói là chức năng quan trọng nhất trong tất cả các chức
năng.
Câu 4: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Hãy trình bày các chủ thể
tham gia vào quá trình quản lý tổ chức hành chính nhà nước? Chọn một chủ
thể và xác định các thức tác động của chủ thể đó đến tổ chức hành chính nhà
nước.
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là hoạt động của nhà nước tác động lên các
yếu tố cấu thành tổ chức hành chính nhà nước theo định hướng của nhà nước để
đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra.
Chủ thể tham gia QLTCHCNN:
Cấp độ gián tiếp: Đảng chính trị, Tổ chức chính trị - xã hội, Tổ chức quốc tế, Các
nhà nước khác, các tổ chức xã hội dân sự, công dân và cá nhân trong nước.
Cấp độ trực tiếp: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp.
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

Đối với Công dân.
Công dân tham gia kiểm soát hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
nước và cán bộ, công chức xuất phát từ nguồn gốc hình thành quyền lực nhà nước
là “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”.Người dân trao quyền cho các cơ
quan hành chính nhà nước để quản lý xã hội, nên họ có quyền kiểm soát hoạt động
của những cơ quan và cá nhân sử dụng quyền lucwjc này. Cơ chế kiểm soát của
người dân đối với các cơ quan hành chính nhà nước rất đa dạng và được quy định
cụ thể bằng pháp luật.
Công dân thực hiện quyền kiểm soát của mình đối với tổ chức hành chính
nhà nước thông qua hai hình thức chủ yếu là kiểm soát trực tiếp và kiểm soát gián
tiếp (thông qua đại diện của mình trong các cơ quan do dân cử như Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp hoặc tổ chức chính trị - xã hội, Ban thanh tra nhân dân và

các tổ chức quần chúng khác.
Quyền kiểm soát trực tiếp của các công dân được thể hiện trước hết thông
qua quyền kiến nghị, yêu cầu cơ quan hành chính nhà nước hay cá nhân có thẩm
quyền thực hiện những hoạt động nhằm đảm bảo và tăng cường hiệu lực, hiệu quả
hoạt động hành chính nhà nước và quyền khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện các quyết
định và hành vi của cơ quan hành chính nhà nước hay cá nhân có thẩm quyền khi
có căn cứ cho rằng các quyết định hay hành vi đó là bất hợp pháp. Các quyền này
không chỉ là phương tiện hữu hiệu để thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động
hành chính nhà nước, mà còn là công cụ quan trọng để bảo đảm quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân và tổ chức trong xã hội.
Câu 5: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Trình bày các nội dung cơ
bản của quản lý tổ chức hành chính nhà nước. Lựa chọn một nội dung quản
lý cụ thể và xác định các hoạt động/tác động cụ thể của Nhà nước đối với nội
dung đó

Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là hoạt động của nhà nước tác động lên các
yếu tố cấu thành tổ chức hành chính nhà nước theo định hướng của nhà nước để
đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra.
Nội dung QLTCHCNN:
QL mục tiêu, kết quả
QL hệ thống thủ tục hđ
QL nguồn nhân lực
QL tài chính công
QL cơ sở vật chất - kỹ thuật
QL thể chế hoạt động. Thể chế hoạt động của các cơ quan hành chính nhà

nước được quy định trong hiến pháp được cụ thể hóa bằng các bộ luật, thông tư,
nghị định. hiện nay chúng ta đang tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật
trên cơ sở Hiến pháp năm 2013. Đổi mới và nâng cao xây dưng chất lượng công
tác xây dựng pháp luật, trước hết là quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh,
nghị định, quyết định, thông tư và văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền
địa phương nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể và khả thi
của các VBQPPL.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách, trước hết là là
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự công bằng
trong phân phối thành quả của đổi mới, của phát triển kinh tế, xã hội.
Hoàn thiện thể chế về sở hữu, trong đó khẳng định rõ sự tồn tại khách quan,
lâu dài của các hình thức sở hữu, trước hết là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sỡ
hữu tư nhân, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu khác nhau
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

trong nền kinh tế.
Tiếp tục đổi mới thể chế về doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là xác định
rõ vai trò quản lý của Nhà nước với vai trò của chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà
nước.
Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về xã hội hóa theo hướng quy
định rõ trách nhiệm của Nhà nướng trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân.
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức và hoạt động
của các CQHCNN; sửa đổi bổ sung và hoàn thiện các VBQPPL về Tổ chức và
hoạt động của Chính phủ, HĐND và UBND các cấp.
Xây dựng, hoàn thiện quy định của PL về mỗi quan hệ giữa NN và nhân
dân, trọng tâm là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, lấy ý kiến của

nhân dân trước khi quyết định các chủ trương, chính sách quan trọng về quyền
giám sát của nhân dân đối với hoạt động của CQHCNN.
QL cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước
QL nguồn nhân lực: NN tác dụng bằng cách: nhà nước (Quốc hội) ban
hành các luật về CB,CC,VC. Việc tuyển dụng CC,VC phải tuân thủ theo quy định
về tuyển dụng, số lượng, mức lương. Quy trình tuyển dụng là như nhau ở mọi địa
phương.
Việc tuyển dụng ko đúng quy định sẽ bị xử lý. Phương thức đề bạc, luân
chuyển, đưa đi đào tạo , bồi dưỡng cũng phải tuân thủ theo Pháp luật. VD : UBND
Yên Định.
Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có
bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, có tính phục vụ nhân
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

dân thông qua các hình thức đào tạo bồi dưỡng có hiệu quả và phù hợp.
Xây dựng bổ sung và hoàn thiện các VBQPPL về chức danh, tiêu chuẩn
nghiệp vụ của CBCC, viên chức, kể cả CB-CC lãnh đạo quản lý.
Hoàn thiện quy định của PL về tuyển dụng, bố trí, phân công nhiệm vụ phù
hợp với trình độ, năng lực, sở trường của CC-VC trúng tuyển, thực hiện chế độ thi
nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh.
Hoàn thiện quy định của PL về đánh giá CB-CC-VC trên cơ sở kết quả thực
hiện nhiệm vụ được giao; thực hiện cơ chế bãi bỏ, bãi miễn những người không
hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân.
Đổi mới nội dung và chương trình đào tạo bồi dưỡng CB – CC- VC, thực
hiện đào tạo, bồi dưỡng trong các hình thức:Hướng dẫn tập sự trong thời gian tập
sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; đào tạo bồi dương theo
tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ năng tối

thiểu trước khi bổ nhiệm và bồi dưỡng hàng năm.
Câu 6: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Xác định các yêu cầu cơ
bản của quản lý tổ chức hành chính nhà nước. Phân tích và lấy các ví dụ để
làm rõ yêu cầu: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải tương xứng với
mục tiêu chính trị
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là hoạt động của nhà nước tác động
lên các yếu tố cấu thành tổ chức hành chính nhà nước theo định hướng của nhà
nước để đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra.
Các yêu cầu cơ bản của quản lý TCHCNN là: (1) Quản lý tổ chức hành
chính nhà nước phải phù hợp với các mục tiêu chính trị do nhà nước khởi xướng.
(2) Quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải phù hợp với kỳ vọng của công
chúng trong xã hội. (3) Quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải phù hợp với sự
thay đổi của môi trường trong nước và môi trường quốc tế. (4) Quản lý tổ chức
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

hành chính nhà nước phù hợp với chức năng thực thi quyền hành pháp do tổ chức
hành chính nhà nước đảm nhận
QLTCHCNN phải tương xứng với mục tiêu chính trị: Sứ mệnh của
TCHCNN là hiện thực hóa mục tiêu chính trị của Đảng cầm quyền. Đảng có vai
trò lãnh đạo hệ thống chính trị trong đó có hệ thống cơ quan hành chính nhà nước .
Chính vì thế, mọi hoạt động QLTCHCNN phải nhằm mục đích hiện thực hóa ý chí
của Đảng cầm quyền.
VD: Ở VN, ĐCS có vai trò quyết định đối với đường lối cải cách HCNN.
Trong Văn kiện ĐH Đảng XI có đề ra phương hướng sắp tới: Tập trung xây dựng
nền HCNN trong sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt, hiệu
quả, hiệu lực. Thực hiện chương trình hiện đại hóa nền hành chính quốc gia. Từ
đường lối, chủ trương này mà hệ thống CQHCNN đã tiến hành xây dựng và nỗ lực

thực hiện chương trình Chương trình CCHC 2011-2020
Câu 7: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Xác định các yêu cầu cơ
bản của quản lý tổ chức hành chính nhà nước. Phân tích và lấy các ví dụ để
làm rõ yêu cầu: Quản lý tổ chức phải tương xứng với trách nhiệm xã hội của
tổ chức hành chính nhà nước.
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là hoạt động của nhà nước tác động
lên các yếu tố cấu thành tổ chức hành chính nhà nước theo định hướng của nhà
nước để đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra.
Các yêu cầu cơ bản của quản lý TCHCNN là: (1) Quản lý tổ chức hành chính nhà
nước phải phù hợp với các mục tiêu chính trị do nhà nước khởi xướng. (2) Quản lý
tổ chức hành chính nhà nước phải phù hợp với kỳ vọng của công chúng trong xã
hội. (3) Quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải phù hợp với sự thay đổi của môi
trường trong nước và môi trường quốc tế. (4) Quản lý tổ chức hành chính nhà nước
phù hợp với chức năng thực thi quyền hành pháp do tổ chức hành chính nhà nước
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

đảm nhận.
Trách nhiệm xã hội của CQHCNN hướng đến mục tiêu lớn nhất là lợi
ích của người dân, của xã hội, vì sự phát triển bền vững, tốt đẹp của xã hội.
Trách nhiệm xã hội là sứ mệnh cơ bản của nhà nước,nhà nước càng hiện
đại thì trách nhiệm xã hội càng gia tăng, càng phải đặt tính “phục vụ” lên trên
như một sứ mệnh tối thượng.
Với chức năng quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công, các CQHCNN
có trách nhiệm ra các quyết định có ý nghĩa với cả cộng đồng, cung cấp những
dịch vụ đem lại lợi ích cho tất cả nhân dân. Do đó, tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân là sứ mệnh của các CQHCNN. CQHCNN được coi là
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội khi cả trong nhận thức, thái độ và hành vi của họ

luôn đặt lợi ích của xã hội, của người dân lên trên hết. CQHCNN có trách nhiệm
xã hội thì “Việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm; việc gì có hại cho dân thì
phải hết sức tránh”(8).
Tiêu chí đánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội của CQHCNN là sự hài
lòng, sự tin tưởng và tôn trọng của xã hội, của người dân đối với các chính sách và
các dịch vụ công mà CQHCNN có trách nhiệm ban hành và cung cấp.
=> Như vậy QLTCHCC phải tương xứng với trách nhiệm XH của TCHCNN cũng
đồng nghĩa với QLTCHCNN phải đáp ứng kỳ vọng của dân. Vì suy cho cùng hoạt
động HCNN là hoạt động để đảm bảo cuộc sống cho dân, vì thế để qltc tốt phải thì
các quyết định, chương trình, các dv cung cấp phải xuất phát từ dân.
VD: Nhu cầu của người dân Tây Nguyên là có điều kiện tốt để khám chữa
bệnh, học tập. NN cần có các biện pháp, chính sách để xây dựng hệ thống bv, trg
học ở đây, có chính sách khuyến khích, ưu đãi cho bộ phận bác sỹ, y tá, giáo viên
đến đây làm việc.
Câu 8: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Xác định các nguyên tắc
cơ bản của quản lý tổ chức hành chính nhà nước. Phân tích và lấy các ví dụ
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

để làm rõ nguyên tắc quản lý tổ chức hành chính nhà nước bằng pháp luật và
theo pháp luật.
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là hoạt động của nhà nước tác động
lên các yếu tố cấu thành tổ chức hành chính nhà nước theo định hướng của nhà
nước để đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra.
Các nguyên tắc quản lý tổ chức hành chính nhà nước.
QLTCHCNN bằng pháp luật và theo pháp luật.
QLTCHCNN phải thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường mà nó tồn tại
QLTCHCNN theo mục tiêu.

QLTCHCNN phải huy động sự tham gia của tất cả các chủ thể trong xã hội.
QLTCHCNN phải công khai, minh bạch
QLTCHCNN bằng pháp luật và theo pháp luật: nguyên tắc này đòi hỏi
toàn bộ các hoạt động quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải tự giác tôn trọng
thực hiện các quy định của pháp luật. Để thực hiện nguyên tắc này, các cơ quan và
chủ thể hành chính phải được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật,
phải lấy pháp luật làm thước đo, làm chuẩn mực trong công tác tổ chức và hoạt
động của mình, đồng thời tích cực thuyết phục các tổ chức, cá nhân trong xã hội tự
giác chấp hành pháp luật. Các cơ quản lý hành chính nhà nước phải tạo điều kiện
cho các chủ thể trong xã hội tham gia một cách có hiệu quả toàn bộ quá trình tổ
chức và hoạt động của hệ thống mình. Nguyên tắc này không cho phép các cơ
quan quản lý tổ chức hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý một cách
duy ý chí, tự do, tự tiền, mà phải dựa vào pháp luật, làm đúng pháp luật, nghiêm
chỉnh chấp hành nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Cụ thể là: (1) các cơ quan
hành chính nhà nước phải chịu sự giám sát của các cơ quan quyền lực và xã hội;(2)
Tổ chức và hoạt động hành chính trong phạm vi được pháp luật quy định, không
vượt quá thẩm quyền; (3) Các hành vi quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải
được tiến hành đúng trình tự, thủ tục pháp lý; (4) Các quyết định quản lý hành
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

chính nhà nước được ban hành phải đảm bảo yêu cầu hợp pháp,hợp lý.
Ví dụ: Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý Cán bộ, công chức phải được
làm theo quy định của pháp luật. Cụ thể là phải tuân theo Luật cán bộ, công chức
năm 2008; các nghị định có liên quan như nghị định 24/2010/NĐ-CP về việc tuyển
dụng, sử dụng và quản lý công chức
Câu 9: Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là gì? Xác định các nguyên tắc
cơ bản của quản lý tổ chức hành chính nhà nước. Phân tích và lấy các ví dụ để

làm rõ nguyên tắc quản lý tổ chức hành chính nhà nước phải thu hút sự tham
gia của nhiều chủ thể trong xã hội?
Quản lý tổ chức hành chính nhà nước là hoạt động của nhà nước tác động
lên các yếu tố cấu thành tổ chức hành chính nhà nước theo định hướng của nhà
nước để đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra.
Các nguyên tắc quản lý tổ chức hành chính nhà nước.
QLTCHCNN bằng pháp luật và theo pháp luật.
QLTCHCNN phải thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường mà nó tồn tại
QLTCHCNN theo mục tiêu
QLTCHCNN phải huy động sự tham gia của tất cả các chủ thể trong xã hội.
QLTCHCNN phải công khai, minh bạch.
QLTCHCNN phải huy động sự tham gia của tất cả các chủ thể trong xã hội:
Thu hút sự tham gia của các chủ thể trong xã hội nhằm tập trung sức mạnh
của tập thể nhằm mục đích giám sát hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước.
Vì TCHCNN quy mô rất lớn nên khi tập hợp mọi chủ thể trong XH tham gia quản
lý thì hoạt động của TCHCNN sẽ đảm bảo hạn chế tiêu cực, dễ dàng phát hiện sai
phạm để xử lý.
Muốn thực hiện có hiệu quả nguyên tắc này, hoạt động quản lý hành chính
nhà nước phải thu hút được sự tham gia của tất cả các chủ thể trong xã hội vào việc
xây dựng, ban hành các quyết định hành chính và việc tổ chức thực thi pháp luật;
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

phải tạo điều kiện cho họ được biết, được bàn bạc, được tham gia vào quá trình các
hoạt động quản lý nhằm quản lý các tổ chức HCNN một cách có hiệu quả nhất.
Cùng với việc thu hút các chủ thể trong xã hội vào quá trình tổ chức và hoạt động,
các cơ quan hành chính nhà nước còn phải đặt mình dưới sự giám sát của tất cả các
chủ thể trong xã hội.

Ví dụ: Nhân dân được quyền bầu cử những người đại diện cho quyền lợi của
mình trong những cơ quan đại diện cho nhân dân; có quyền khiếu nại những quyết
định hành chính không hợp pháp, hợp lý…. Các tổ chức chính trị - xã hội có quyền
tham gia đóng góp ý kiến vào các Văn bản pháp luật lớn như Hiến pháp. Các cơ
quan truyền thông có thể đưa tin về những sự kiện, vấn đề lớn của các cơ quan
HCNN.
Câu 10: Trình bày những nội dung quan trọng của Mô hình quản lý theo mục
tiêu – MBO. Có những yêu cầu nào đặt ra ý áp dụng MBO trong các tổ chức.
Các tổ chức hành chính nhà nước gặp phải những thách thức nào khi áp dụng
MBO?
Mục tiêu là gì? Mục tiêu là những kết quả cụ thể do tổ chức hoặc cá nhân
thiết lập, nỗ lực thực hiện để đạt được trong khoảng thời gian nhất định. Hoặc là
những trạng thái cụ thể: phải phân tích chuyên sâu để đề ra kết quả cụ thể.
Ví dụ: mục tiêu đến năm 2020: nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghệp hóa – hiện đại hóa là một trạng thái cụ thể. Mục tiêu của phân xưởng trong
một tháng phải làm được 2000 sản phẩm là một kết quả cụ thể
Mô hình quản lý theo mục tiêu là một hệ thống quản lý liên kết mục tiêu của
tổ chức với kết quả công việc của từng cá nhân và phát triển của từng tổ chức với
sự tham gia của các cấp quản lý.
Mục đích của việc quản lý theo mục tiêu là làm tăng giá trị của tổ chức
thông qua việc hình thành hệ thống mục tiêu dựa trên sự nỗ lực của các cá nhân, bộ
phận trong tổ chức. Dựa trên các tổ chức có mục tiêu là kết quả cụ thể
MBO: là một hệ thống liên kết các mục tiêu của tổ chức với mục tiêu, kết
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

quả công viêcn của từng bộ phận, cá nhân trong tổ chức. Mô hình này do tác giả
Drucker phát triển từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX và tiếp tục đươc phát triển

bởi nhà nghiên cứu Odiorne (1965).
Trọng tâm của MBO là các nhà quản lý cao cấp đề ra các mục tiêu và cụ thể
hóa bằng những mục tiêu có thể đo lường được và chỉ số thực hiện công việc để
đảm bảo rằng các chỉ số này có thể đạt được và đồng thời phải đảm bảo tính linh
hoạt và chủ động trong quá trình thực hiện mục tiêu.
Yêu cầu : theo mô hình Smart:
Specific : cụ thể
Measurable: có thể đo lường được
Achievable: Có khả năng thực hiện
Relistic: Thực tế
Timebound: có thời hạn
Thách thức: Trọng tâm của MBO là nhà quản lý phải đề ra các mục tiêu và
cụ thể hóa mục tiêu. Hiện nay, việc xác định mục tiêu của TC và mục tiêu của đơn
vị tại CQHCNN làm căn cứ để xác định mục tiên các nhân ( mục tiêu của CB,CC)
chưa được quan tâm. Hơn nữa do hiện tại ở VN chưa xây dựng xong bản mô tả CV
cho các vị trí công việc nên ta ko có cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công
việc theo tiêu chí rõ ràng. Bên cạnh đó, khi áp dụng MBO thì đòi hỏi nhân viên
cấp dưới phải chủ động, linh hoạt, trong việc hoàn thành mục tiêu đã đề ra, và việc
đánh giá dựa vào năng lực của cá nhân, dựa trên mức độ hoàn thành mục tiêu đã
đề ra. Tuy nhiên nền HC hiện nay của VN đang trả lương theo cơ chế, theo hệ số
lương nhất định nên việc đánh giá dựa vào năng lực là k thực hiện đc, CB,CC giải
quyết cv hành chính theo quy trình, thủ tục nhất định nên khả năng sáng tạo là ko
nhiều.
Câu 11: Trình bày các khái niệm: Quá trình, Quy trình, và Quản lý theo quá
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

trình. Xác định các yếu tố đầu vào cụ thể, xác định các hoạt động cụ thể để

biến đổi đầu vào đã cho thành các kết quả đầu ra cụ thể.
Quá trình là tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lẫn nhau, tương tác với nhau
để biến đầu ra thành đầu vào.
Ví dụ: Quá trình thực thi pháp luật
Ban hành pháp luật  Tổ chức bộ máyQuản lý nhân sựTuyên truyền, giáo
dục pháp luậtTC Thanh tra, kiểm traXử lý vi phạmXử lý khiếu nại – tố cáo.
Quy trình là trật tự, cách thức thực hiện một hoạt động được quy định cụ thể và
mang tính bắt buộc nhằm biến đầu vào thành đầu ra.
Quy trình thanh tra, kiểm tra:
XD kế hoạch thanh tra, kiểm traThông báoThành lập đoàn thanh traTiến
hành thanh traRa Kết Luận thanh traXử lý Vi phạm ( nếu có)Theo dõi việc
thực hiện các quyết định xử lý
QL theo quy trình ( MBP- managament by process) là phương pháp quản lý dựa
vào việc phân loại các hoạt động quản lý cụ thể nhằm biến đầu vào thành đầu ra.
Trong đó mỗi hoạt động ql cụ thể luôn đc bảo đảm thực hiện bằng những quy trình
đã đc phân tích kĩ lưỡng trên VB
Đầu vào: Money, men, material, machine, information, ojective ( những yêu cầu
của kế hoạch)
HĐ biến đổi: 1 chuỗi các hoạt động, kết quả hoạt động trước là đầu vào của hoạt
động sau
Đầu ra: Các sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu kế hoạch
Câu 12: Phân tích quy trình PDCA; và các nguyên tắc áp dụng mô hình quản
lý theo quá trình – MBP. Xác định những khó khăn, thách thức khi vận dụng
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

mô hình quản lý theo quá trình vào quản lý tổ chức hành chính nhà nước.
Liên hệ tình hình thực tiễn quản lý các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt

Nam hiện nay.
Plan
-Lập các cam kết về chất lượng
-Thiết lập hệ thống mục tiêu của hoạt động
-Xác định chính xác nguồn lực cần thiết để tạo kết quả đầu ra
-Xác định cách thức, thủ tục thực hiện để làm thỏa mãn yêu cầu của kế hoạch
DO
-Làm, thực hiện đúng các hạn mục đã được hoạch định
Check
-Là bước bắt buộc phải thực hiện
-Kiểm tra, truy tìm bằng chứng
- Tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả của những khiếm khuyết trong hđ, chuỗi hđ
Action: HĐ cải tạo
-Đầu ra của kiểm tra là đầu vào của hành động
-Hành động khắc phục, điều chỉnh phản hồi từ những điều khiếm khuyết tìm thấy
trong quá trình kt, đánh giá.
Các nguyên tắc áp dụng mô hình quản lý theo quá trình:
-

PCDA - vòng quay Deming có thể áp dụng cho tất cả các hoạt động, tất cả
các tổ chức.

- Duy trì thông tin dưới dạng văn bản để hỗ trợ cho việc điều hành các hoạt
động: Plan: chỉ viết ra những điều bạn thực sự làm được; Do: làm đúng và
tôn trọng những gì bạn đã viết.
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước


- Tạo thành hệ thống tài liệu được chuẩn hóa cho tổ chức, mọi tác nghiệp, mọi
hoạt động được kiểm soát và đảm bảo tài liệu có sẵn nơi làm việc.
- Công khai toàn bộ hệ thống tài liệu những gì đã viết cho các bên
Thách thức:
Khi áp dụng MBP nền HCNN thì buộc CQHCNN phải xây dựng bản mô tả
cv, bản yêu cầu năng lực đối với CB,CC, các quy trình giải quyết công việc. Tuy
nhiên hiện nay ở VN thì vẫn chưa hoàn thành các bản mô tả cv, các yêu cầu năng
lực của CB,CC. Bên cạnh đó khi áp dụng MBP thì kiểm tra phải thường xuyên dc
thực hiện nhưng hiện nay việc kiểm tra phát hiện sai phạm trong việc giải quyết
công việc ở cơ quan hành chính nhà nước chỉ diễn ra định kỳ, việc đánh giá cb,cc
chỉ đc thực hiện 1 năm 1 lần. Tuy nhiên việc đánh giá vẫn còn chung chung, chưa
phản ánh được đúng thực trạng hoạt động. Nếu áp dụng MBP thì đặt ra yêu cầu
NN phải thay đổi mọi cách thức hoạt động, tất cả công việc phải được xây dựng
thành văn bản. Như vậy đòi hỏi NS lớn để xây dựng hệ thống VB thống nhất từ
TW-ĐP.
Thực tiễn quản lý của CQHCNN hiện nay
Hiện nay VN đang QLTCHCNN theo mô hình quản lý thực thi công vụ (
quản lý thực thi cv của NN: là quá trình quản lý công chức, tập trung mọi nỗ lực để
đạt mục tiêu của TC). Quá trình QL thực thi cv ở VN còn hạn chế. HĐ quản lý của
cqhcnn chỉ tập trung vào một số bước mang tính riêng lẽ mà chưa chú trọng cả hệ
thống. Hạn chế rõ nhất thể hiện trong việc đánh giá công vụ. Nền HC VN vẫn thiếu
bản phân công cv, các yêu cầu về năng lực cho mỗi vị trí cụ thể nên việc đánh giá
mức độ hoàn thành mục tiêu là chưa có cơ sở. Việc kiểm tra, giám sát vẫn còn
mang tính hình thức, chưa thực sự nghiêm túc.
Câu 13: Phân tích ý nghĩa của Vòng quay Deming – Vòng quay căn bản của
mọi hệ thống quản lý chất lượng. Xác định các lợi ích mà tổ chức sẽ nhận
được khi tuân thủ vòng quay Deming trong tất cả các hoạt động tạo kết quả
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1



Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

đầu ra?.
Ý nghĩa của Vòng quay Deming: Một phương thức quản lý có thể giúp các doanh
nghiệp giải quyết những khó khăn đó là quản lý theo vòng tròn chất lượng PDCA,
mô hình này được Tiến sĩ Deming phổ biến và được áp dụng rộng rãi trong các
doanh nghiệp Nhật Bản vào những năm 50 của thế kỷ XX. Việc áp dụng vòng tròn
chất lượng Deming có thể giúp nhà quản lý : Theo dõi và kiểm soát các công việc,
các quá trình trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo tạo ra sản phẩm có chất lượng;
Dành nhiều thời gian cho công việc quản lý mang tính chiến lược và giảm thời
gian can thiệp vào các công việc sự vụ trong hoạt động của doanh nghiệp; Nâng
cao hiệu quả và cải tiến không ngừng các hoạt động của doanh nghiệp.
Plan
-Lập các cam kết chất lượng
-Thiết lập mục tiêu hoạt động
-Thiết lập các nguồn lực cần có để thực hiện hđ
-Xđ cách thức, hủ tục để hoàn thành cv
Do
-Thực hiện đúng những gì đã hoạch định
Check
-Là hđ cần thiết
-Truy tìm các bằng chứng
-Tìm nguyên nhân, hậu quả của các khiếm khuyết trong hđ,chuỗi hđ
Action
-Kết quả đầu ra của check là đầu vào của action
-Hđ khắc phục, điều chỉnh phản hồi từ những khiếm khuyết tìm thấy trong quá
trình kiểm tra, đánh giá.
Lợi ích: Khi thực hiện vòng quay Deming sẽ tránh đc 5R:
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1



Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

-Reject: các nguồn lực đầu vào trở thành phế thải, chi tiết loại bỏ
-Rework: làm lại, sửa chữa lại sản phẩm
-Return: làm lại từ đầu, sản phẩm bị trả lại
-Recall: thu hồi sản phẩm đã tung ra thị trường
-Regret: Hối tiếc trong Kinh doanh
Câu 14: Quản lý theo quá trình là gì? Quá trình thi hành pháp luật của các cơ
quan hành chính nhà nước bao gồm những hoạt động căn bản nào? Sử dụng
mô hình quản lý theo quá trình MBP để hoàn thành một trong số các hoạt
động vừa xác định.
MBP: là phương pháp quản lý dựa vào việc phân loại các hoạt động quản lý cụ thể
nhằm biến đầu vào thành đầu ra. Trong đó mỗi hoạt động phải đảm bảo tuân thủ
theo các quy trình cụ thể đã được phân tích kĩ lưỡng dưới dạng văn bản.
Quá trình thực thi pháp luật:
Ban hành pháp luật  Tổ chức bộ máyQuản lý nhân sựTuyên truyền, giáo
dục pháp luậtTC Thanh tra, kiểm traXử lý vi phạmXử lý KN-TC.
Sử dụng mô hình MDP:
XD kế hoạch thanh tra, kiểm traThông báoThành lập đoàn thanh traTiến
hành thanh traRa KL thanh traXử lý VP ( nếu có)Theo dõi việc thực hiện
các quyết định xử lý.
Câu 15: Tổ chức hành chính nhà nước là gì? Trình bày các đặc trưng cơ bản
của tổ chức hành chính nhà nước. Liên hệ thực tiễn tổ chức hành chính nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tổ chức hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, là hệ
thống các cơ quan của Nhà nước, dc tổ chức và hoạt động bằng pháp nhằm thực
hiện quyền HP
Đặc trưng:
-


Đặc trưng về mục tiêu hoạt động: Tổ chức hành chính nhà nước có mục

Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

tiêu là hiện thực hóa các mục tiêu chính trị của Đảng cầm quyền. Duy trì trạng thái
ổn định và phát triển của xã hội
-

Đặc trưng về quyền lực sử dụng: Tổ chức hành chính nhà nước nhân danh

quyền lực công để quản lý và điều hành xã hội. Quản này vốn thuộc về nhân dân,
nhân dân ủy quyền cho cơ quan đại diện là QH và HĐND. Các cơ quan này lại tiếp
tục ủy trị lại QLNN cho hệ thống TCHCNN.
-

Nguồn lực sử dụng : rất đa dạng : CB,CC, công sở, TS công ( TS mua từ

NSNN, TS đc xác lập quyền SHNN, hoặc nhà nước đại diện chủ SH),Thể chế
HCNN bằng pháp luật
-

Quy mô hoạt động: có quy mô hoạt động rộng lớn nhất, hoạt động trên toàn

lãnh thổ, từ Trung ương xuống địa phương. Chủ quyền lãnh thổ đến đâu thì
CQHCNN đc thiết lập để quản lý và bảo vệ. Thống nhất quản lý tất cả mọi mặt của
đời sống xã hội, các ngành nghề trong cả nước. TCHCNN hoạt động bất kể thiên

tai, chính trị, kinh tế. CQHCNN còn hoạt động tại các nước mà VN có mối quan
hê ngoại giao ( qua đại sứ quán)
Liên hệ : CQHCNN VN rộng lớn nhất trong các TC: 63 tỉnh, 713 huyện 11162 xã,
sử dụng NSNN nhiều nhất để cung cấp dịch vụ công và hoạt động của CQHCNN,
VN có khoảng 193 đại sứ quán trên các nước mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao,
quản lý mọi mặt Xã hội: Kinh tế, giáo dục, Y tế.

Câu 16: Tổ chức hành chính nhà nước là gì? Chứng minh quy mô và phạm vi
hoạt động của các tổ chức hành chính nhà nước là rộng lớn nhất? Liên hệ
thực tiễn hoạt động của các tổ chức hành chính nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam?
Tổ chức hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, là hệ
thống các cơ quan của nhà nước, được tổ chức và hoạt động bằng pháp luật nhằm
thực hiện quyền hành pháp.
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

Quy mô hoạt động: có quy mô hoạt động rộng lớn nhất. Hoạt động trên toàn
lãnh thổ, từ Trung ương xuống địa phương. Chủ quyền lãnh thổ đến đâu thì
CQHCNN được thiết lập để quản lý và bv. Thống nhất quản tất cả mọi mặt của đời
sống xã hội, các ngành nghề trong cả nước. TCHCNN hoạt động bất kể thiên tai,
chính trị, kinh tế. CQHCNN còn hoạt động tại các nước mà VN có mối quan hệ
ngoại giao (qua đại sứ quán)
- Liên hệ : CQHCNN VN rộng lớn nhất trong các TC: 63 tỉnh, 713 huyện
11162 xã, sử dụng NSNN nhiều nhất để cung cấp và hoạt động của CQHCNN, VN
có khoảng 193 đại sứ quán trên các nước mà VN có quan hệ ngoại giao, quản lý
mọi mặt XH: KT,VH,GD,Y tế.
Câu 17: Trình bày đặc điểm của công cụ mà các chủ thể mang quyền lực nhà

nước sử dụng để quản lý các tổ chức hành chính nhà nước?. Liên hệ việc xây
dựng và sử dụng công cụ này ở Việt Nam trong việc quản lý các tổ chức hành
chính nhà nước.
Công cụ đề QLTCHCNN : PL
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành theo thể thức, trình tự, thủ tục được quy định trong luật. Trong đó chứa
đựng các quy tắc sử xự chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các
quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan hành chính nhà nước
có thẩm quyền sẽ quy định những quy tắc ứng xử chung trong lĩnh vực hành chính
nhà nước; quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của
các bên tham gia quan hệ hành chính; xác định rõ thẩm quyền và trình tự, thủ tục
tiến hành hoạt động của các đối tượng tác động, v.v
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp lý quan trọng nhất
trong hoạt động của các chủ thể quản lý tổ chức hành chính nhà nước nhằm thực
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình
Đặc điểm:
1/ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung
vd: mọi chủ thể của PL trong phạm vi lãnh thổ quốc gia để phải có nghĩa vụ thực hiệ
n cá c yêu cầ u củ a pháp luật mà không phân biệt chủng tộc , già trẻ, gái trai, giàu
nghèo, màu da.
2/ Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước
3/Pháp luật được nhà nước ban hành và thừa nhận. ( tuy nhiên chỉ có các cơ quan
đặc biệt và do PL quy định mới có quyền thừa nhận hoặc ban hành nh PL )
vd: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Hiến Pháp .

4/Pháp luật được thể hiện dưới những hình thức nhất định.
vd: Văn bả n PL, VB dươi luật

5/Pháp luật được thể hiện bằng sức mạnh của nhà nước
VD: vi phạm PL sẽ có cá c cơ quan chứ c năng xử lí bằ ng cá c hì nh thứ c xử lí cụ thê
được quy định rõ ràng trong các VB QPPL.
Liên hệ: Quốc hội ban hành các Luật => Chính phủ ra các nghị định hướng
dẫn luật => Các Bộ sẽ ra các thông tư, thông tư liên tịch để tiếp tục hướng dẫn=>
các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương áp dụng trong điều hành quản lý tổ
chức hành chính nhà nước. Tại các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ban
hành các quyết đinh, chỉ thị.. không được vi phạm với các quy định cấp trên.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước:
- Hiến pháp
- Bộ luật, Luật, nghị quyết của Quốc hội
- Văn bản quy phạm pháp luật mang tính dưới Luật
- Lệnh của Chủ tịch nước
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


Tài liệu ôn thi môn Quản lý tổ chức hành chính nhà nước

- Pháp lệnh, nghị quyết, quyết định, chỉ thị của UBTV Quốc hội
- Nghị định, nghị quyết của Chính phủ, UBND.
- Thông tư, thông tư liên tịch
Và các loại văn bản hành chính khác.
Câu 18: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang thực hiện những
hoạt động nào để quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước; và theo
những mục tiêu định hướng nào?
Việt Nam dùng hoạt động QLTCHCNN ( Ban hành VBPL, XD bộ máy,
Tuyển dụng và quản lý nhân sự, lập kế kế hoạch hành động, thực hiện kế hoạch,

kiểm gia, đánh giá) để quản lý và phát triển TCHCNN
Mục tiêu.
-Để kiểm soát hiệu quả các yếu tố đầu vào mà TCHCNN sử dụng
-Để kiểm soát hiệu quả những thay đổi trong nền HCNN và những thay đổi từ môi
trường trong nước và quốc tế.
-Đảm bảo sứ mệnh của TCHCNN trước NN.
Định hướng:
-Xây dựng TCHCNN thân thiện, thỏa mãn nhu cầu xã hội thông qua cung cấp dịch
vụ công.
-Phản ứng nhanh, đáp ứng kịp thời với các yêu cầu xã hội
-TCHCNN tinh gọn, liêm chính.
Câu 19: Đảng chính trị cầm quyền tác động như thế nào đến quá trình quản
lý tổ chức hành chính nhà nước? Liên hệ tác động của Đảng cộng sản Việt
Nam trong quá trình quản lý hệ thống tổ chức hành chính nhà nước?.
Sự tác động của Đảng chính trị tác động đến quá trình quản lý tổ chức hành
chính

nhà

nước

như

sau được

thể

hiện trên các

nội dung sau:


Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức và hoạt động
Biên tập và chỉnh lý :Yến Nhi & Mỹ Dung – KS14TCNS 1


×