Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

đánh giá chương trình đào tạo trung cấp nghề may tại trường cao đẳng nghề cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 210 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ HỒNG THỦY

ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ MAY
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN ThƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 3 7 5 7

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ HỒNG THỦY

ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP
NGHỀ MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2012



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ HỒNG THỦY

ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP
NGHỀ MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ VÕ VĂN NAM

Hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ VÕ VĂN NAM

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2012


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Nguyễn Thị Hồng Thủy

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 21/02/1968

Nơi sinh: Vĩnh Long

Quê quán: Vĩnh Long


Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: 57/22 Đƣờng CMT8 - phƣờng An Thới- quận Bình Thủy Tp. Cần Thơ
Điện thoại cơ quan: 07103.821327

Điện thoại riêng: 0989060949

E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
2. Đại học:
Hệ đào tạo: tại chức.Thời gian đào tạo từ 09/1986 đến 9/1990
Nơi học: Trƣờng Đại học Cần Thơ
Ngành học: Sƣ phạm văn
Luận án tốt nghiệp: Phƣơng ngữ Nam bộ trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu
Nơi thi tốt nghiệp: Trƣờng Đại học Cần Thơ
Ngƣời hƣớng dẫn: GV. Nguyễn Thị Thanh Hằng
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ

Giáo viên


Từ 09/1997
đến nay

Trang i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2012
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hồng Thủy

Trang ii


LỜI CẢM ƠN
Xin gởi lời cảm ơn và chúc sức khỏe đến:
 Tiến sĩ Võ Văn Nam - Khoa sư phạm. Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh
 Tiến sĩ Võ Thị Xuân – Cố vấn ngành Giáo dục học- Khoa sư phạm.
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
 Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Thảo – Trường Đại học Sài Gòn.
 Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh
 Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ
 Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học giáo dục 11B khóa
2010-2012 tại Cần Thơ

 Các chuyên gia tham gia xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình
trung cấp May tại trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ
 Các Thầy Cô giảng viên khoa May của trường Cao Đẳng Nghề Cần
Thơ
 Các cơ sở doanh nghiệp, xí nghiệp tại thành phố Cần Thơ
 Các bạn lớp Giáo dục học 11B khóa 2010-2012 tại Cần Thơ
Đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn.
Trân trọng cám ơn!.
Cần Thơ, ngày 28 tháng 8 năm 2012
Người nghiên cứu
NGUYỄN THỊ HỒNG THỦY

Trang iii


TÓM TẮT
Bƣớc sang thế kỷ 21, giáo dục Việt Nam đứng trƣớc những thách thức và
nhiệm vụ mới. Công nghệ phát triển nhanh chóng nên kiến thức và kỹ năng của
ngƣời học phải đƣợc đổi mới và cập nhật liên tục để phù hợp với nhu cầu của xã
hội, quan trọng hơn nữa là phải đào tạo cho ngƣời học sau khi ra trƣờng phải có khả
năng tự học để học suốt đời. Vì lý do đó, ngƣời nghiên cứu mạnh dạn vận dụng kiến
thức đã học và kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện đề tài “Đánh giá chƣơng trình
đào tạo Trung cấp nghề May tại trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ.”
Phần mở đầu:
Trình bày lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; đối tƣợng và khách thể nghiên
cứu; giới hạn phạm vi nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên cứu;
phƣơng pháp nghiên cứu; phƣơng pháp đánh giá; tính khả thi của đề tài; cấu trúc
luận văn.
Phần nội dung: Đề tài đƣợc thực hiện gồm 3 chƣơng

Chương 1: Trình bày cơ sở lý luận của đề tài nhƣ: tổng quan về vấn đề nghiên cứu;
khái niệm các thuật ngữ; các mô hình và phƣơng pháp đánh giá chƣơng trình đào
tạo; tiêu chí đánh giá chƣơng trình đào tạo.
Chương 2: Trình bày cơ sở thực tiễn của đề tài nhƣ: vài nét về trƣờng Cao Đẳng
nghề Cần Thơ; chƣơng trình đào tạo hệ Trung cấp May; khảo sát thực trạng đào tạo
hệ Trung cấp May tại trƣờng CĐN Cần Thơ.
Chương 3: Thông qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề
tài, ngƣời nghiên cứu đã lựa chọn phƣơng pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo và
xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chƣơng trình đào tạo hệ Trung cấp May tại trƣờng
CĐN Cần Thơ, tiến hành đánh giá chƣơng trình và đem lại kết quả hữu ích.
Phần kết luận và kiến nghị:
Trình bày các kết luận chung, tự đánh giá và hƣớng phát triển đề tài. Trong
phần kiến nghị, ngƣời nghiên cứu đã đóng góp kiến nghị thông qua quá trình trực
tiếp nghiên cứu đề tài và thực tiễn tham gia đào tạo tại Trƣờng nhằm góp phần nâng
cao chất lƣợng đào tạo ngành May tại trƣờng CĐN Cần Thơ.

Trang iv


ABSTRACT
Entering the 21st century, the education in Vietnam faced with new challenges
and tasks. The more development of technology knowledge and skills of students to
be innovative and constantly updated to match the needs of society, the more
important is to train students after graduation to self-learning ability to learn
throughout life.Therefore, the researcher decided to apply the learned knowledge
and practical experience to the project "Assessment of the Vocational Training
program May of Can Tho College."
Preamble: Of the reasons for the selection of topics; research objectives; subject and
the object of study; limited scope of the study; research hypothesis; research tasks;
research methods; methods of assessment; implementation of the project; thesis

structure.Content:

Topics

to

be

done

consists

of

three

chapters

Chapter 1: Presentation of the theoretical basis of the topics such as: an overview of
research issues; conceptual terms; models and methods of evaluation of training
programs; the training program evaluation criteria.
Chapter 2: Presentation of the factual basis of topics such as: few things about The
Can Tho Vocational College; Intermediate training Sewing program; survey
training situation Intermediate Sewing in the Can Tho Vocational College.
Chapter 3: Through the course of the study rationale and factual basis of the
research, the researcher selected assessment methods to build the training program
evaluation criteria Intermediate Sewing in the Can Tho Vocational College and to
evaluate the program and provide useful results.
Conclusion and recommendations:
Presents the general conclusions, self-assessment and development topics. In

the recommendations, the study has contributed proposals through direct research
topics and practical training involved at the school in order to contribute to
improving the quality of the Sewing education in the Can Tho Vocational College.

Trang v


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học

i

Lời cam đoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Tóm tắt

iv

Mục lục


vi

Danh sách các chữ viết tắt

x

Danh sách các hình

xi

Danh sách các bảng

xiv

Danh mục các phụ lục

xvii

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 2
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................ 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 4
5. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Phƣơng pháp đánh giá ..................................................................................... 5
9. Tính khả thi của đề tài ..................................................................................... 5
10.Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 5

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRUNG CẤP NGHỀ MAY
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 8
1.1.1. Tính thời sự về vấn đề nghiên cứu ................................................................. 8

Trang vi


1.1.2. Một số đề tài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan ......................... 12
1.2. Khái niệm các thuật ngữ ................................................................................... 13
1.2.1. Đánh giá ........................................................................................................ 13
1.2.2. Chƣơng trình đào tạo ..................................................................................... 16
1.2.3. Chất lƣợng đào tạo ........................................................................................ 20
1.2.4. Hiệu quả đào tạo ............................................................................................ 21
1.2.5. Hệ đào tạo nghề .............................................................................................. 21
1.3. Các mô hình đánh giá ........................................................................................ 23
1.4. Các phƣơng pháp đánh giá ................................................................................ 31
1.5. Các kỹ thuật đánh giá ........................................................................................ 33
1.6. Tiêu chí đánh giá .............................................................................................. 34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1......................................................................................... 35
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRUNG CẤP NGHỀ MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ
2.1 Tổng quan về tình hình lao động và đào tạo ngành dệt may tại TPCT.............. 38
2.2 Giới thiệu về trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ ................................................ 42
2.3. Chƣơng trình đào tạo hệ Trung cấp May ......................................................... 50
2.3.1. Mục tiêu đào tạo hệ Trung cấp May ............................................................. 50
2.3.2. Chƣơng trình khung đào tạo hệ Trung cấp May ........................................... 53

2.3.3. Kế hoạch đào tạo hệ Trung cấp May tại trƣờng CĐN Cần Thơ .................... 55
2.4. Khảo sát thực trạng và kết quả khảo sát việc thực hiện chƣơng trình đào tạo hệ
Trung cấp nghề May tại trƣờng CĐN Cần Thơ ...................................................... 55
2.4.1 Đầu vào tuyển sinh ........................................................................................ 55
2.4.2. Phƣơng pháp giảng dạy ................................................................................. 56
2.4.3. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của trƣờng CĐN Cần Thơ .................................... 57
2.4.4. Kết quả học tập của sinh viên qua các năm học............................................. 57
2.4.5. Giáo trình, tài liệu tham khảo ......................................................................... 59
2.4.6. Cơ sở vật chất ................................................................................................. 60

Trang vii


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 61
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ MAY TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ
3.1. Nội dung đánh giá chƣơng trình đào tạo hệ Trung cấp May ........................... 64
3.1.1.Các yếu tố ảnh hƣởng đến chƣơng trình đào tạo ............................................ 64
3.1.2. Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chƣơng trình đào tạo hệ Trung cấp nghề May
tại trƣờng CĐN Cần Thơ......................................................................................... 65
 Tiêu chí 1: Chƣơng trình đào tạo
 Tiêu chí 2: Đội ngũ giáo viên
 Tiêu chí 3: Phƣơng pháp giảng dạy
 Tiêu chí 4: Giáo trình, tài liệu tham khảo và thƣ viện
 Tiêu chí 5: Trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất
 Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá
 Tiêu chí 7: Ngƣời đƣợc đào tạo
 Tiêu chí 8: Cơ quan sử dụng lao động
3.2. Phƣơng pháp tiến hành thu thập dữ liệu đánh giá ............................................. 72

3.2.1. Lựa chọn phƣơng pháp................................................................................... 72
3.2.2. Chọn mẫu đối tƣợng khảo sát ........................................................................ 72
3.2.3. Không gian tiến hành khảo sát ....................................................................... 74
3.2.4. Thời gian tiến hành khảo sát .......................................................................... 74
3.3. Phân tích dữ liệu và đánh giá ............................................................................ 74
3.4. Kết quả đánh giá................................................................................................ 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 133
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận ............................................................................................................... 136
1.1. Kết luận chung........................................................................................... 136
1.2. Tự đánh giá về những đóng góp mới của đề tài ........................................ 138
1.3 Hƣớng phát triển đề tài ............................................................................... 138

Trang viii


2. Kiến nghị ......................................................................................................... 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC
1. TÀI LIỆU THAM KHÀO .............................................................................. 140
2. PHỤ LỤC ........................................................................................................ 144

Trang ix


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Ý nghĩa

GV


Giáo viên

HS

Học sinh

MTT

May thời trang

LT

Lý thuyết

TH

Thực hành

CĐN CT

Cao đẳng nghề Cần Thơ

CBQL

Cán bộ quản lý

BLĐTB & XH

Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội


TCDN

Tổng cục dạy nghề

GVDN

Giáo viên dạy nghề

GDKT & DN

Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề

Trang x


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành tố hợp thành của quá trình giáo dục ............ 15
Hình 1.2: Cấp quản lý về xây dựng và phát triển chƣơng trình ............................... 18
Hình 1.3: Mô hình chƣơng trình khung .................................................................... 27
Hình 1.4: Mô hình đánh giá hiệu quả chƣơng trình đào tạo của Mỹ ...................... 28
Hình 1.5: Sơ đồ liệt kê các yếu tố của mô hình SWOT .......................................... 29
Hình 2.1: Công ty cổ phần May Meko ..................................................................... 41
Hình 2.2: Trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ ............................................................. 44
Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức Trƣờng Cao Đẳng Nghề CT ............................................ 49
Hình 2.4: Xƣởng thực hành May............................................................................. 49

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Thống kê ý kiến đánh giá nội dung đƣợc đào tạo so với công việc
thực tế ........................................................................................................................ 76
Biểu đồ 3.2: Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trƣờng Cao Đẳng
nghề Cần Thơ ............................................................................................................ 77
Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức độ truyền tải thông tin cần thiết đến sinh viên ............. 78
Biểu đồ 3.4: Thống kê đánh giá về phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên ............. 79
Biểu đồ 3.5: Thống kê đánh giá về phƣơng tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy........... 80
Biểu đồ 3.6: Thống kê những khó khăn của cựu sinh viên khi đi làm ..................... 81
Biểu đồ 3.7: Thống kê các môn học đề nghị bổ sung .............................................. 82
Biểu đồ 3.8: Thống kê những điểm cần sửa đổi để nâng cao chất lƣợng đào tạo .... 83
Biểu đồ 3.9: Thống kê lý do chọn học tại trƣờng CĐN Cần Thơ ............................ 84
Biểu đồ 3.10: Thống kê chọn ngành đang theo học ................................................. 85
Biểu đồ 3.11: Thống kê ý kiến đánh giá nội dung đƣợc đào tạo so với công
việc thực tế ................................................................................................................ 87
Biểu đồ 3.12: Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trƣờng ....................... 88

Trang xi


Biểu đồ 3.13: Đánh giá mức độ truyền tải thông tin cần thiết đến sinh viên ........... 89
Biểu đồ 3.14: Thống kê đánh giá chung về nội dung chƣơng trình đào tạo ............ 90
Biểu đồ 3.15: Thống kê đánh giá về phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên ........... 91
Biểu đồ 3.16: Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá ................................. 92
Biểu đồ 3.17: Thống kê đánh giá về phƣơng tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy......... 93
Biểu đồ 3.18: Thống kê các kiến thức cần đề nghị tăng thêm ................................. 94
Biểu đồ 3.19: Thống kê những điểm cần bổ sung để nâng cao chất lƣợng đào tạo . 95
Biểu đồ 3.20: Thống kê về các lĩnh vực hoạt động của cơ quan sử dụng lao động . 96
Biểu đồ 3.21: Thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao
động đối với sinh viên may ...................................................................................... 97

Biểu đồ 3.22: Thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về
mức độ đáp ứng của sinh viên may ......................................................................... 100
Biểu đồ 3.23: Thống kê các lĩnh vực cần đƣợc nâng cao kiến thức ......................... 99
Biểu đồ 3.24: Thống kê các môn học cần bổ sung vào chƣơng trình đào tạo ..............
Biểu đồ 3.25: Nhận xét của giảng viên về giáo trình và tài liệu tham khảo........... 103
Biểu đồ 3.26: Nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ thuật mới và tham
gia nghiên cứu KH ................................................................................................. 104
Biểu đồ 3.27: Đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo của Trƣờng cho sinh
viên Trung cấp May ................................................................................................ 106
Biểu đồ 3.28: Thống kê đánh giá mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học ....... 107
Biểu đồ 3.29: Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá ....................................... 108
Biểu đồ 3.30: Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn may áo
sơ mi, quần âu, váy.................................................................................................. 109
Biểu đồ 3.31:Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn may
áo jacket, vecton nữ một lớp ................................................................................... 110
Biểu đồ 3.32: Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn thiết kế thời
trang trang phục trẻ em .......................................................................................... 111
Biểu đồ 3.33: Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn thiết kế thời
trang công sở .......................................................................................................... 115

Trang xii


Biểu đồ 3.34: Thống kê đánh giá mức điểm trung bình của chƣơng trình đào tạo .....
................................................................................................................................. 115
Biểu đồ 3.35: Thống kê chƣơng trình đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội .............. 115
Biểu đồ 3.36: Thống kê chƣơng trình đƣợc thiết kế theo hƣớng liên thông .......... 116
Biểu đồ 3.37: Thống kê GV đáp ứng đƣợc nhu cầu về số lƣợng và trình độ ........ 117
Biểu đồ 3.38: Thống GV cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu KH ....... 118
Biểu đồ 3.39: Thống kê GV sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy ........................ 119

Biểu đồ 3.40: Thống kê đánh GV phát huy đƣợc tính chủ động tích cực của SV 120
Biểu đồ 3.41: Thống kê về giáo trình và tài liệu tham khảo .................................. 121
Biểu đồ 3.42: Thống kê đánh giá về thƣ viện ........................................................ 122
Biểu đồ 3.43: Thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn may áo sơ mi, quần âu, váy
................................................................................................................................. 123
Biểu đồ 3.44: Thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn may jacket, vecton nữ một
lớp .......................................................................................................................... 124
Biểu đồ 3.45: Thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn thiết kế thời trang
trang phục trẻ em .................................................................................................... 125
Biểu đồ 3.46: Thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn thiết kế thời trang công sở
................................................................................................................................. 126
Biểu đồ 3.47: Thống kê về việc kiểm tra, đánh giá ................................................ 127
Biểu đồ 3.48: Thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết đến SV .... 128
Biểu đồ 3.49: Thống kê mức dộ SV đạt đƣợc về kiến thức và kỹ năng ................. 129
Biểu đồ 3.50: Thống kê mức độ đáp ứng nhu cầu đối với cơ quan SDLĐ ............ 129
Biểu đồ 3.51: Thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan SDLĐ ............ 130

Trang xiii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1: Mô hình KIRKPATRICK ........................................................................ 26
Bảng 2.1: Bảng thống kê tỷ lệ các khối kiến thức trong CTĐT ............................... 39
Bảng 2.2: Bảng điểm tuyển sinh/ xét đầu vào hệ Trung cấp May năm 2007-2010 . 55
Bảng 2.3: Bảng số lƣợng sinh viên đăng ký xét tuyển hệ Trung cấp May từ
năm 2007-2010 ......................................................................................................... 56

Bảng 2.4: Bảng số lƣợng sinh viên trúng tuyển hệ Trung cấp May từ năm
2007-2010 ............................................................................................................... 56
Bảng 2.5: Bảng số lƣợng sinh viên thực học của hệ Trung cấp May từ năm
2007-2011 ................................................................................................................ 56
Bảng 2.6: Bảng thống kê về đội ngũ cán bộ giáo viên khoa May trƣờng CĐN CT 57
Bảng 2.7: Bảng kết quả học tập của sinh viên 083MTT .......................................... 58
Bảng 2.8: Bảng kết quả học tập của sinh viên 093MTT .......................................... 58
Bảng 2.9: Bảng kết quả học tập của sinh viên 103MTT .......................................... 59
Bảng 2.10: Bảng thống kê giáo trình, tài liệu giảng dạy .......................................... 59
Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia tham gia đánh giá bộ tiêu chí ............................... 66
Bảng 3.2: Bảng thống kê ý kiến đánh giá nội dung đƣợc đào tạo so với công
việc thực hiện ............................................................................................................ 75
Bảng 3.3: Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trƣờng CĐN CT ..... 76
Bảng 3.4: Bảng đánh giá mức độ phổ biến thông tin cần thiết đến sinh viên .......... 77
Bảng 3.5: Bảng thống kê đánh giá về phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên ......... 78
Bảng 3.6: Bảng thống kê đánh giá về phƣơng tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy....... 79
Bảng 3.7: Bảng thống kê những khó khăn của cựu sinh viên khi đi làm ................. 80
Bảng 3.8: Bảng thống kê các môn học đề nghị bổ sung .......................................... 81
Bảng 3.9: Bảng thống kê những điểm cần sửa đổi để nâng cao chất lƣợng đào tạo 82
Bảng 3.10: Bảng thống kê lý do sinh viên chọn học tại trƣờng CĐN Cần Thơ ....... 84
Bảng 3.11: Bảng thống kê chọn ngành đang theo học ............................................. 85

Trang xiv


Bảng 3.12: Bảng thống kê ý kiến đánh giá nội dung đƣợc đào tạo so với công
việc thực tế ................................................................................................................ 86
Bảng 3.13: Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trƣờng .................. 87
Bảng 3.14: Bảng đánh giá mức độ truyền tải thông tin cần thiết đến sinh viên ....... 88
Bảng 3.15: Bảng thống kê đánh giá chung về nội dung chƣơng trình đào tạo ........ 89

Bảng 3.16: Thống kê đánh giá về phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên ................ 90
Bảng 3.17: Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá ..................................... 91
Bảng 3.18: Bảng thống kê đánh giá về phƣơng tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy..... 92
Bảng 3.19: Bảng thống kê các kiến thức cần đề nghị tăng thêm ............................. 93
Bảng 3.20: Bảng thống kê những điểm cần bổ sung để nâng cao chất lƣợng đào tạo
................................................................................................................................... 94
Bảng 3.21: Bảng thống kê về các lĩnh vực hoạt động của cơ quan sử dụng lao động
................................................................................................................................... 96
Bảng 3.22: Bảng thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao
động đối với sinh viên ............................................................................................... 97
Bảng 3.23: Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động
về mức độ đáp ứng của sinh viên may ...................................................................... 98
Bảng 3.24: Bảng thống kê các lĩnh vực cần đƣợc nâng cao kiến thức ................... 100
Bảng 3.25: Bảng thống kê các môn học cần bổ sung vào chƣơng trình đào tạo .... 101
Bảng 3.26: Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về chƣơng trình đào tạo ngành
May ......................................................................................................................... 102
Bảng 3.27: Bảng thống kê nhận xét của giáo viên về giáo trình, tài liệu tham khảo
................................................................................................................................. 103
Bảng 3.28: Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ thuật mới và
tham gia nghiên cứu khoa học ................................................................................ 104
Bảng 3.29: Bảng thống kê đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo của trƣờng
cho sinh viên trung cấp May ................................................................................... 105
Bảng 3.30: Bảng thống kê đánh giá mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học... 106
Bảng 3.31: Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá ................................... 108

Trang xv


Bảng 3.32: Bảng thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn may áo sơ mi,
quần âu, váy ...................................................................................................................... 109

Bảng 3.33: Bảng thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn may
áo jacket, vecton nữ một lớp ................................................................................... 110
Bảng 3.34: Bảng thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn thiết kế
thời trang trang phục trẻ em .................................................................................... 111
Bảng 3.35: Bảng thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn thiết kế
thời trang công sở .................................................................................................... 112
Bảng 3.36: Bảng thống kê đánh giá mức điểm trung bình của chƣơng trình đào tạo
................................................................................................................................. 114
Bảng 3.37: Bảng thống kê chƣơng trình đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội .......... 115
Bảng 3.38: Bảng thống kê chƣơng trình đƣợc thiết kế theo hƣớng liên thông ...... 116
Bảng 3.39: Bảng thống kê GV đáp ứng đƣợc nhu cầu về số lƣợng và trình độ .... 116
Bảng 3.40: Bảng thống GV cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu KH ... 117
Bảng 3.41: Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn may áo jacket,
vecton nữ một lớp.................................................................................................... 118
Bảng 3.42: Thống kê đánh giá mức điểm trung bình của chƣơng trình đào tạo ... 119
Bảng 3.43: Bảng thống kê đánh giá về thƣ viện .................................................... 120
Bảng 3.44: Bảng thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn may áo sơ mi, quần
âu, váy .................................................................................................................... 121
Bảng 3.45: Bảng thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn may jacket, vecton nữ
một lớp ................................................................................................................... 122
Bảng 3.46: Bảng thống kê về việc kiểm tra, đánh giá ............................................ 123
Bảng 3.47: Bảng thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn thiết kế thời trang trang
phục trẻ em .............................................................................................................. 124
Bảng 3.48: Bảng thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn thiết kế thời trang công ..
................................................................................................................................. 125
Bảng 3.49: Bảng thống kê về việc kiểm tra, đánh giá ............................................ 126
Bảng 3.50: Bảng thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết đến SV 127

Trang xvi



Bảng 3.51: Bảng thống kê mức độ SV đạt đƣợc về kiến thức và kỹ năng ............. 128
Bảng 3.52: Bảng thống kê mức độ đáp ứng nhu cầu đối với cơ quan SDLĐ ........ 129
Bảng 3.53: Bảng thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan SDLĐ ........ 130

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Tên phụ lục

Trang

1. Chƣơng trình khung hệ Trung cấp nghề May

1

2. Quyết định phê duyệt chƣơng trình CĐN và TCN

4

3. Phiếu khảo sát SV đã tốt nghiệp trung cấp May

7

4. Phiếu khảo sát SV đang học năm cuối trung cấp May

10

5. Phiếu khảo sát các cơ quan sử dụng lao động

13


6. Phiếu khảo sát CBQL và GV giảng dạy trung cấp May

15

7. Phiếu xin ý kiến chuyên gia

17

8. Danh sách chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến

19

9. Danh sách các doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến

20

10. Danh sách giáo viên khoa May-Thiết kế thời trang trƣờng CĐN CT

21

11. Giới thiệu trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ

22

12. Chƣơng trình đào tạo đƣợc bổ sung kịp thời

24

13. Giáo viên cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu khoa học


28

14. Giáo viên kết hợp các phƣơng pháp giảng dạy

33

15. Học sinh tích cực học tập

34

16. Thƣ viện phục vụ tốt nhu cầu của học sinh

37

17. Trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất

40

18. Kiểm tra đánh giá

42

19. Học sinh đảm bảo đạt kiến thức và kỹ năng cần thiết

43

20. Cơ quan sử dụng lao động

44


Trang xvii


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
8. Phƣơng pháp đánh giá
9. Tính khả thi của đề tài
10. Cấu trúc luận văn

-1-


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc hiện nay vừa tạo thời cơ lớn, vừa đặt ra
những thách thức không nhỏ cho giáo dục nƣớc ta. Đổi mới giáo dục đang diễn ra ở
quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các
xu thế mới, những quan niệm, phƣơng thức tổ chức mới, tận dụng đƣợc kinh
nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nƣớc
phát triển trong khu vực và trên thế giới, từng bƣớc nâng cao trình độ, uy tín và
năng lực cạnh tranh của hệ thống giáo dục nƣớc ta trong quá trình hội nhập với khu
vực và quốc tế. Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu,
luôn dành sự quan tâm và tạo điều kiện để phát triển giáo dục. Dân tộc ta có truyền

thống yêu nƣớc, lao động cần cù, thông minh và có tinh thần hiếu học. Cần phát huy
những lợi thế đó để xây dựng một nền giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đại.
Với sự bùng nổ của trí thức và công nghệ, chƣơng trình giáo dục và đào tạo
ở mọi cấp học đặc biệt là cấp giáo dục kỹ thuật, nghề nghiệp và đại học cần liên tục
xem xét và phát triển để phù hợp với nhu cầu của xã hội và của ngƣời học. Bƣớc
sang thế kỷ 21, giáo dục Việt Nam đứng trƣớc những thách thức và nhiệm vụ mới.
Công nghệ phát triển nhanh chóng nên kiến thức và kỹ năng của ngƣời đào tạo phải
đƣợc đổi mới và cập nhật liên tục nếu không sẽ bị tụt hậu, quan trọng hơn nữa là
phải đào tạo cho ngƣời học sau khi ra trƣờng có khả năng tự học để học suốt đời.
Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế đất nƣớc đòi hỏi giáo dục cần cung cấp cho xã
hội một lực lƣợng lao động có chất lƣợng cao về kiến thức, kỹ năng và thái độ lao
động tốt.
Nhận thức sâu sắc giáo dục-đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố
quyết định sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Vì vậy, nghị quyết Đại hội IX
đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy và
phƣơng pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng cao”. Việc hình thành các

-2-


trƣờng Cao Đẳng nghề (CĐN) ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời
gian qua đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định trong việc đáp ứng nhân lực có kỹ
năng nghề cao, song vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập, đặt ra những yêu cầu
khách quan và cấp thiết phải giải quyết trong giai đoạn hiện nay, trong đó đặc biệt
cần quan tâm là chất lƣợng đào tạo.
Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ trực thuộc sự quản lý của Tổng cục Dạy
nghề, nằm trong hệ thống các trƣờng công lập. Về định hƣớng phát triển, Trƣờng
CĐN Cần Thơ là trƣờng công lập đào tạo nguồn nhân lực đa cấp, đa lĩnh vực chủ
yếu từ trình độ cao đẳng trở xuống. Trong thời gian hoạt động vừa qua, trƣờng
CĐN Cần Thơ luôn cố gắng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của địa phƣơng mà

chất lƣợng và hiệu quả đào tạo luôn đƣợc quan tâm hàng đầu. Đánh giá hiệu quả
chƣơng trình đào tạo là cơ sở khoa học giúp trƣờng CĐN Cần Thơ tìm ra những giải
pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Do vậy, chất lƣợng đào tạo và hiệu quả đào tạo luôn là vấn đề trọng tâm hiện
nay của tất cả các trƣờng cao đẳng, đại học. Việc tổ chức đánh giá hiệu quả đào tạo
của mỗi trƣờng, mỗi khoa, mỗi chƣơng trình đào tạo có vai trò rất quan trọng trong
quá trình bảo đảm chất lƣợng và nâng cao hiệu quả đào tạo.
Vì các lý do nêu trên, đề tài “Đánh giá chương trình đào tạoTrung cấp May
tại trường Cao Đẳng nghề Cần Thơ” đƣợc thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá chƣơng trình đào tạo Trung cấp nghề May tại Trƣờng Cao Đẳng
nghề Cần Thơ nhằm tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo
hệ Trung cấp ngành May.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu:
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng thực hiện chƣơng trình đào tạo ngành May
hệ Trung cấp trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ.
3.2. Khách thể nghiên cứu:
- Thực trạng hoạt động đào tạo ngành May hệ trung cấp tại trƣờng Cao Đẳng nghề
Cần Thơ.

-3-


-

Khách thể điều tra:
+ Sinh viên Trung cấp May đã tốt nghiệp
+ Sinh viên Trung cấp May đang học năm cuối
+ Giáo viên ngành May, cán bộ quản lý
+ Cơ quan sử dụng lao động


4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Đánh giá chất lƣợng đào tạo hệ Trung cấp nghề May
Phạm vi đánh giá: tại Trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ.
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Khi đánh giá đúng, đánh giá trung thực chƣơng trình đào tạo Trung cấp nghề
May thì chúng ta sẽ có cơ sở thực tiễn để cải tiến chƣơng trình đào tạo và tìm ra các
giải pháp tối ƣu để nâng cao chất lƣợng dạy và học ngành May tại Trƣờng.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu:
-

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lý thuyết: các cơ sở lý luận để thực hiện đề tài.

- Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng việc thực hiện chƣơng trình đào tạo hệ
Trung cấp nghề May tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ.
-

Nhiệm vụ 3: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và tiến hành đánh giá chƣơng
trình đào tạo hệ Trung cấp nghề May tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu, phân tích tài liệu và lựa chọn các khái niệm làm cơ sở cho vấn đề
nghiên cứu
- Tổng hợp các tài liệu đã phân tích, khái quát hóa và đƣa vào cơ sở lý luận của
đề tài.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phƣơng pháp điều tra: ngƣời nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát đối với sinh
viên Trung cấp May đã tốt nghiệp; sinh viên Trung cấp May đang học năm cuối;

giáo viên ngành May, cán bộ quản lý tại trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ và cơ quan
sử dụng lao động (Xin xem phụ lục 3, 4,5,6)

-4-


7.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn: ngƣời nghiên cứu phỏng vấn sinh viên May
7.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý dữ liệu.
8. Phƣơng pháp đánh giá:
-

Bƣớc 1: Xác định tiêu chí đánh giá

-

Bƣớc 2: Thu thập thông tin, dữ liệu

-

Bƣớc 3: Phân tích dữ liệu, đánh giá.

9. Tính khả thi của đề tài:
Qua thời gian học tập và làm việc ở đơn vị hơn 10 năm, ngƣời nghiên cứu có nhiều
thuận lợi là:
- Đƣợc sự ủng hộ và động viên của các cấp lãnh đạo Nhà trƣờng.
- Gắn bó lâu dài với đơn vị nên rất thuận lợi khi sử dụng phƣơng pháp điều tra thăm
dò ý kiến để thu thập các thông tin thực tế đào tạo ngành May ở các đối tƣợng nhƣ:
Sinh viên đã tốt nghiệp đang hoạt động sản xuất.
Sinh viên đang học năm cuối.

Giáo viên, cán bộ quản lý.
Giảng viên có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên cứu.
- Kinh nghiệm và tâm huyết của ngƣời nghiên cứu cũng là một yếu tố quan trọng
góp phần tăng tính khả thi của đề tài.
Từ những yếu tố nêu trên, ngƣời nghiên cứu nhận thấy rằng đề tài nghiên cứu có
khả năng ứng dụng tốt tại trƣờng.
10. Cấu trúc luận văn:
Căn cứ vào quy định trình bày của luận văn và quá trình nghiên cứu, tác giả
chia luận văn làm ba phần:
Phần A: Mở đầu
Phần B: Nội dung gồn có ba chƣơng, cụ thể:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc đánh giá chƣơng trình đào tạo hệ Trung cấp
nghề May tại trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ.

-5-


×