Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tự nhiên tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.4 KB, 119 trang )

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC


PHẠM THỊ THUẬN


NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT BỘ TIÊU CHUẨN ðỂ TỰ ðÁNH GIÁ
CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO BẬC ðẠI HỌC CỦA NHÓM NGÀNH
KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC
TỰ NHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH






LUẬN VĂN THẠC SĨ









Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC



PHẠM THỊ THUẬN

NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT BỘ TIÊU CHUẨN ðỂ TỰ ðÁNH GIÁ
CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO BẬC ðẠI HỌC CỦA NHÓM NGÀNH
KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC
TỰ NHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành ñào tạo thí ñiểm)



LUẬN VĂN THẠC SĨ




Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN HẢO




Thành phố Hồ Chí Minh – 2010






















LỜI CẢM ƠN








Trước tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc ñến Thầy Lê Văn Hảo. Thầy ñã
truyền ñạt những kiến thức sâu rộng, tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tác giả
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô) của Trung tâm ðảm bảo chất
lượng ñào tạo và Nghiên cứu phát trển giáo dục trực thuộc ðại học Quốc Gia

Hà Nội ñã tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 2008. Thầy (Cô) ñã nhiệt
tình truyền ñạt kiến thức thuộc chuyên ngành ðo lường - ðánh giá trong
giáo dục cho các học viên, ñó chính là nền tảng kiến thức ñể giúp tác giả có
thể hoàn thành tốt luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) lãnh ñạo, các anh (chị) phòng ðào
tạo trường ðại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM và gia ñình thân yêu của tác
giả ñã ñộng viên và giúp ñỡ tác giả vừa hoàn thành công tác tại ñơn vị, vừa
hoàn thành khóa học này.
Sau cùng, rất mong nhận ñược sự góp ý quý báu của Quý Thầy (Cô)
ñể tác giả khắc phục những hạn chế của luận văn.
Trân trọng
Tác giả





LỜI CAM ðOAN
Tôi tên: Phạm Thị Thuận, là học viên cao học chuyên ngành ðo lường
và ðánh giá trong Giáo dục, khóa 2008, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam ñoan:
- Công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện.
- Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trên
bất kỳ phương tiện truyền thông nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.
Học viên





Phạm Thị Thuận















MỤC LỤC

MỞ ðẦU 1
1. Lý do chọn ñề tài 1
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài 3
3. Khung/cơ sở lý thuyết 4
4. Phương pháp nghiên cứu 5
4.1. Câu hỏi nghiên cứu 5
4.2. Giả ñịnh của nghiên cứu 5
4.3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 5
4.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 5
4.5. Dạng thiết kế nghiên cứu 5
4.7. Công cụ thu thập dữ liệu, các tư liệu 6
4.8. Qui trình thu thập dữ liệu và xử lý số liệu 6

5. Giới hạn nghiên cứu của ñề tài 7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI
NIỆM LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI 8
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 8
1.1.1. Các hoạt ñộng ñánh giá CTðT 8
1.1.2. Các tài liệu sử dụng cho nghiên cứu 10
1.2. Các khái niệm liên quan ñến ñề tài 13
1.3. Mục ñích của việc tự ñánh giá CTðT 16
CHƯƠNG 2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ðẾN VIỆC XÂY
DỰNG TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ CTðT 17
2.1. Tìm hiểu một số mô hình về ñánh giá CTðT trên thế giới 17
2.1.1. Mô hình Saylor, Alexander và Lewis 17
2.1.2. Mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về ñánh giá Phi
Delta Kappa 18
2.1.3. Mô hình Kirkpatrick của Donald L. Kirkpatrick 22
2.2. Một số vấn ñề liên quan ñến việc xây dựng tiêu chuẩn/tiêu chí dùng ñể
tự ñánh giá CTðT 23
2.2.1. Trọng tâm của việc ñánh giá CTðT 23
2.2.2. Một số loại hình ñánh giá CTðT 23
2.3. Phát triển CTðT nhóm ngành KHTN tại trường ðH KHTN 26
CHƯƠNG 3. ðỀ XUẤT CÁC TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ ðỂ TỰ ðÁNH
GIÁ CTðT ðỐI VỚI NHÓM NGÀNH KHTN CỦA BẬC ðẠI HỌC TẠI
TRƯỜNG ðH KHTN 30

3.1. Nhận xét về Bộ tiêu chuẩn tự ñánh giá CTGD của AUN 30
3.2. Nhận xét về Bộ tiêu chuẩn ñánh giá CTðT của ABET 32
3.3. Mối liên hệ giữa các thành tố trong mô hình CIPP và bộ tiêu chuẩn ñề
xuất 32
3.4. ðề xuất tiêu chuẩn/tiêu chí ñể tự ñánh giá CTðT cho nhóm ngành
KHTN trong ñiều kiện hiện nay 34

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ðÁNH BỘ TIÊU CHUẨN ðỀ XUẤT CỦA
GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ 40
4.1. Mô tả mẫu 40
4.2. Bảng hỏi 41
4.3. Các kết quả phân tích 42
4.3.1. Phân tích phương sai (ANOVA) 42
4.3.2 Kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết của các tiêu chuẩn/tiêu chí 57
4.3.3 Các ý kiến khác của GV và CBQL 61
4.4. Nhận xét về ưu ñiểm và hạn chế của bộ tiêu chuẩn ñược ñề xuất 63
KẾT LUẬN, ðỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 65
1. Kết luận 65
2. ðề xuất và khuyến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 73
PHỤ LỤC 2: TẦN SUẤT 79
PHỤ LỤC 3: BẢNG SO SÁNH BỘ TIÊU CHUẨN (BTC) ðỀ NGHỊ VỚI
BTC CỦA AUN 80
PHỤ LỤC 4: BẢNG SO SÁNH BTC ðỀ NGHỊ VỚI BTC CỦA ABET 99














DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt Nội dung
1 CBQL Cán bộ quản lý
2 CN Cử nhân
3 CNTT Công nghệ thông tin
4 CT Chương trình
5 CTðT Chương trình ñào tạo
6 CTGD Chương trình giáo dục
7 CTH Chương trình học
8 ðH ðại học
9 ðH KHTN ðại học Khoa học tự nhiên, ðHQG TP.HCM
10 ðHQG ðại học Quốc Gia
11 GV Giảng viên
12 KHTN Khoa học tự nhiên
13 PP Phương pháp
14 PPðG Phương pháp ñánh giá
15 PPKTðG Phương pháp kiểm tra ñánh giá
16 SV Sinh viên
17 ThS Thạc sỹ
18 TS Tiến sỹ







DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Tên hình Trang
Hình 2.1 Sơ ñồ trình tự và các dạng ñánh giá 22
Hình 2.2 Sơ ñồ biểu diễn nguyên tắc xây dựng CTðT 27
Hình 2.3 Sơ ñồ biểu diễn các cấp bậc xây dựng mục tiêu ñào tạo 28
Hình 2.4 Sơ ñồ biểu diễn nguyên tắc hoạch ñịnh CTðT 29
Hình 3.1 Mối liên hệ giữa các thành tố trong mô hình CIPP và bộ
tiêu chuẩn ñề xuất
33

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1

Bốn dạng ñánh giá trong mô hình CIPP 19
Bảng 4.1

Các thông tin về ñối tượng hồi ñáp trong ñợt khảo sát 40
Bảng 4.2

Cấp ñộ và mức cho ñiểm 41
Bảng 4.3

Phân tích phương sai kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết
của các tiêu chí theo nhóm khác nhau về học vị
43
Bảng 4.4

Phân tích phương sai kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết
của các tiêu chí theo nhóm khác nhau về số năm công tác


48
Bảng 4.5

Phân tích phương sai kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết
của các tiêu chí theo nhóm khác nhau về ñơn vị công tác
53
Bảng 4.6

Ý kiến ñánh giá của GV và CBQL về bộ tiêu chuẩn ñề
nghị
58

Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
1
MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Trong bối cảnh nước ta ñang hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn
cầu, sự cạnh tranh về mọi mặt nói chung và về giáo dục nói riêng ngày càng
gay gắt, ñiều ñó ñòi hỏi chúng ta phải có sự thay ñổi lớn trong giáo dục, thay
ñổi không chỉ trong tư duy mà phải cả trong hành ñộng, thay ñổi không chỉ
riêng ñối với một cá nhân hay tổ chức có trách nhiệm trong sự nghiệp giáo
dục mà phải cả trong cộng ñồng xã hội. Những câu hỏi ñặt ra ñã từng làm cho
những ai quan tâm về nền giáo dục của nước nhà là chúng ta sẽ bắt ñầu thay
ñổi từ ñâu, các nước trên thế giới ñã làm như thế nào ñể có chất lượng giáo
dục cao như vậy. ðây là câu trả lời lớn dành cho những nhà quản lý và nghiên
cứu về giáo dục. Một ñiểm chung mà hầu hết các nước phát triển về giáo dục
ñều làm rất tốt là vấn ñề về ñảm bảo chất lượng trong giáo dục. Trong vài
năm gần ñây, Việt Nam chúng ta ñã bắt ñầu chú trọng, triển khai và thực hiện
rộng rãi công tác ñảm bảo chất lượng. Hiện nay, cơ chế và hệ thống ñảm bảo
chất lượng giáo dục của nước ta ñã ñịnh hình và ñang từng bước phát triển

theo chiều rộng lẫn chiều sâu. ðó là một tất yếu khách quan trong quá trình
phát triển và phù hợp với xu hướng chung trên thế giới. Công tác tự ñánh giá
của các cơ sở ñào tạo và ñánh giá ngoài của các tổ chức kiểm ñịnh chất lượng
ñều là những nhiệm vụ trọng tâm trong việc ñảm bảo chất lượng giáo dục.
Chất lượng của một cơ sở ñào tạo nói chung thường ñược tập trung vào
các yếu tố: mục tiêu ñào tạo, tổ chức và quản lý, chương trình ñào tạo, ñội
ngũ giảng viên, ñội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ và người học…, trong ñó
chương trình ñào tạo (CTðT) là một trong những yếu tố cốt lõi của chất
lượng giáo dục. ðể CTðT có chất lượng, các cơ sở ñào tạo phải thực hiện
việc tự ñánh giá CTðT. Việc tự ñánh giá CTðT kịp thời và chính xác nhằm:
ñiều chỉnh, cập nhật và bổ sung những lỗ hổng của chương trình; xác ñịnh sự
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
2
phù hợp của chương trình ñối với nhu cầu người học và xã hội; xác ñịnh mức
ñộ ñạt ñược trong thực hiện chương trình; tiến ñến ñạt ñược mục tiêu giáo dục
của CTðT nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục của cơ sở ñào tạo nói
chung. Với những CTðT có chất lượng và phù hợp, nhà trường sẽ khẳng ñịnh
ñược vị trí của mình ñối với xã hội và ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển kinh
tế-xã hội.
Khoa học và công nghệ ngày nay ñã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp, trở thành nhân tố ñặc biệt quan trọng trong sự phát triển toàn diện của
mỗi quốc gia. Trường ðại học Khoa học tự nhiên TP.HCM (ðH KHTN) -
một trong những thành viên của ðại học Quốc gia (ðHQG) TP.HCM- có vai
trò hết sức quan trọng trong việc ñào tạo ra nguồn nhân lực có trình ñộ cao về
khoa học cơ bản, nguồn nhân lực này sẽ phục vụ cho việc phát triển khoa học
và công nghệ nhằm ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước
nói chung và yêu cầu nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ khu vực
phía nam nói riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu ñược trong khóa học “ðo
lường và ñánh giá trong giáo dục” và một số kinh nghiệm thực tế khi công tác
tại Phòng ðào tạo của trường ðH KHTN với nhiệm vụ quản lý CTðT của

nhà trường, tác giả nghĩ rằng chất lượng giáo dục sẽ ñược nâng lên khi có sự
tác ñộng tích cực của nhiều thành tố bên trong và bên ngoài. Thành tố bên
trong chính là tổng hợp các yếu tố trực tiếp tạo nên chất lượng của CTðT,
trong ñó việc xác ñịnh trước các tiêu chuẩn ñánh giá CTðT là một yêu cầu
quan trọng và cần thiết cho mỗi cơ sở ñào tạo trong giai ñoạn hiện nay- giai
ñoạn mà ở Việt Nam chúng ta có rất ít các bộ tiêu chuẩn riêng cho từng
CTðT cụ thể cũng như chưa có các tổ chức kiểm ñịnh chuyên môn. Việc xác
ñịnh trước các tiêu chuẩn này nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng cho
CTðT nói riêng, cơ sở giáo dục nói chung và chuẩn bị cho việc ñánh giá
ngoài của các tổ chức kiểm ñịnh chuyên môn trong tương lai gần.
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
3
TS.Lê Vinh Danh (2006) cho rằng: “ Chuẩn về chất lượng ñào tạo ñại
học khác nhau theo thời gian và không gian. Không nên xây dựng những
chuẩn chất lượng từ việc học theo ñiều ñó ở các nước hoặc cộng ñồng ñã phát
triển quá cao so với chúng ta, vì như thế chỉ tạo ra lãng phí. Cần và ñủ là nên
xây dựng những chuẩn chất lượng vừa phải, giải quyết những yêu cầu phát
triển trước mắt cho xã hội rồi nâng dần lên trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm
bên ngoài…” [2]. Như vậy, bất kỳ tiêu chuẩn ñặt ra nào cũng có tính tương
ñối của nó. Các chuẩn ñặt ra sẽ khác nhau theo từng giai ñoạn phát triển, khác
nhau theo ñiều kiện sẵn có ở mỗi quốc gia, và khác nhau theo từng ngành
nghề ñào tạo. Vì vậy, dựa vào các ñiều kiện sẵn có, dựa vào mục tiêu ñề ra,
dựa vào yêu cầu của xã hội và dựa khả năng của từng trường, các trường cần
thiết phải tự xây dựng các tiêu chuẩn về chất lượng cho chính nội bộ của
mình. Từ ñó, thực hiện tự ñánh giá và tự so sánh chất lượng ñào tạo trong
từng giai ñoạn theo các chuẩn ñã ñề ra. Cuối cùng là nâng dần các chuẩn, rút
ngắn dần khoảng cách về chất lượng ñào tạo của nhà trường so với bên ngoài,
trong ñó tối thiểu phải ñạt ñược chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm ñịnh của
quốc gia.
Từ những lý do trên, tác giả ñã chọn ñề tài : “ Nghiên cứu ñề xuất bộ

tiêu chuẩn ñể tự ñánh giá chương trình ñào tạo bậc ñại học của nhóm
ngành Khoa học tự nhiên tại trường ðại học Khoa học Tự nhiên, ðại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” làm ñề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
Mục ñích nghiên cứu của ñề tài là ñề xuất các tiêu chuẩn/tiêu chí ñể tự
ñánh giá CTðT nhóm ngành khoa học tự nhiên KHTN tại trường ðH KHTN
dựa trên các cơ sở sau:
 Lý luận khoa học về ñánh giá, kiểm ñịnh CTðT trong và ngoài nước.
 Thực tiễn tại cơ sở ñào tạo.
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
4
3. Khung/cơ sở lý thuyết
Cơ sở lý thuyết của ñề tài là các nghiên cứu về lý thuyết ñánh giá
chương trình. Các lý thuyết này mô tả các mô hình về ñánh giá chương trình
học. Các mô hình ñánh giá CTH mà tác giả quan tâm ñến là:
 Mô hình của Saylor, Alexander và Lewis: mô hình này thông qua
việc ñánh giá của năm thành tố, ñó là: các mục ñích, các mục ñích phụ và các
mục tiêu; chương trình giáo dục (CTGD) như một tổng thể; các phân ñoạn cụ
thể của CTGD; việc giảng dạy; chương trình(CT) ñánh giá.
 Mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về ñánh giá Phi
Delta Kappa ñã ñưa ra bốn loại ñánh giá: bối cảnh, ñầu vào, quá trình và sản
phẩm.
Cơ sở lý thuyết tiếp theo là mô hình ñánh giá Kirkpatrick của Donald
L. Kirkpatrick (1998). Mô hình này với bốn mức ñánh giá hiệu quả ñào tạo,
những mức này có thể ñược áp dụng cho việc ñào tạo theo hình thức truyền
thống hoặc dựa vào công nghệ hiện ñại. Mô hình bốn mức ñánh giá hiệu quả
ñào tạo bao gồm: sự phản hồi của người học, nhận thức, hành vi, và kết quả.
Các mô hình này là tập hợp các tinh hoa trí tuệ của các nhà nghiên cứu
về CTH. Các lý thuyết này rất hữu ích cho các nhà hoạch ñịnh, cải tiến, xây
dựng, ñánh giá CTH và ñược sử dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo dục, các tổ

chức kiểm ñịnh chương trình ñào tạo.
Trong số các mô hình ñánh giá CTH trên, tác giả ñã chọn cơ sở lý
thuyết chính cho nghiên cứu là mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc
Gia về ñánh giá Phi Delta Kappa vì mô hình này khá toàn diện và ñầy ñủ về
các khía cạnh ñược ñánh giá.
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
5
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
 Bộ tiêu chuẩn dùng ñể tự ñánh giá các CTðT thuộc nhóm ngành
KHTN tại trường ðH KHTN cần có những tiêu chí gì?
 Cán bộ quản lý và giảng viên thuộc nhóm ngành KHTN ñánh giá như
thế nào về mức ñộ cần thiết của các tiêu chí ñược ñề xuất?
4.2. Giả ñịnh của nghiên cứu
Xuất phát từ hệ thống chuẩn ñầu ra của nhóm ngành KHTN, cần thiết
phải có một số tiêu chí ñặc thù ñể tự ñánh giá CTðT của nhóm ngành này.
4.3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
 Khách thể nghiên cứu: cán bộ quản lý và giảng viên thuộc nhóm
ngành KHTN tại trường ðH KHTN.
 ðối tượng nghiên cứu: ñề xuất các tiêu chuẩn ñánh giá CTðT cho
nhóm ngành KHTN của trường ðH KHTN.
4.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng phương pháp thu thập các
tài liệu.
 Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân tích và tổng hợp những vấn
ñề lý luận và thực tiễn có liên quan ñến ñề tài.
 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kết quả nghiên cứu của
các các tác giả và kinh nghiệm về lĩnh vực ñánh giá CTðT.
 Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu
 Phương pháp toán thống kê: ñể xử lý dữ liệu.

4.5. Dạng thiết kế nghiên cứu
Tác giả sẽ sử dụng dạng thiết kế nghiên cứu phối hợp ñịnh tính và ñịnh
lượng. Nghiên cứu ñịnh tính ñể xác ñịnh tiêu chuẩn ñánh giá CTðT thuộc
nhóm ngành KHTN qua việc nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn sâu ñối với GV
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
6
và CBQL. Tiếp theo ñó là thiết kế nghiên cứu ñịnh lượng ñể khảo sát ý kiến
của GV và CBQL về sự phù hợp của Bộ tiêu chuẩn ñề xuất dùng ñể tự ñánh
giá CTðT của nhóm ngành KHTN tại trường ðHKHTN. Cuối cùng là phỏng
vấn sâu GV và CBQL về việc nhận xét bộ tiêu chuẩn ñược ñề xuất.
4.6. Tổng thể, mẫu
 Tổng thể: ñối tượng tham gia trong nghiên cứu này là CBQL (23
người thuộc phòng ðào tạo và phòng Quản lý sinh viên) và GV các khoa
thuộc nhóm ngành KHTN (142 người) tại trường ðHKHTN.
 Mẫu
- Mô tả mẫu: mẫu ñược chọn ñể thực hiện nghiên cứu là là CBQL và
GV như sau:
Cán bộ quản lý: 14 người thuộc bộ phận ñào tạo và quản lý sinh viên.
Giảng viên: 78 người thuộc các khoa Vật lý, Hóa, Khoa học Vật liệu
- Cách thức chọn mẫu : chọn mẫu phi xác suất và thuận tiện.
4.7. Công cụ thu thập dữ liệu, các tư liệu
 Công cụ thu thập dữ liệu là bảng hỏi sử dụng thang Likert 5 mức ñộ
dùng ñể lấy ý kiến ñánh giá của các CBQL và GV về mức ñộ cần thiết của
các tiêu chuẩn/tiêu chí ñược ñề xuất. Công cụ kế tiếp là các câu hỏi phỏng vấn
sâu.
 Các tư liệu: ñược cung cấp từ nhiều nguồn.
4.8. Qui trình thu thập dữ liệu và xử lý số liệu
 Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu CBQL và GV (5 người) về tình hình
ñào tạo thuộc nhóm ngành KHTN tại trường ðH KHTN hiện nay. ðồng thời
kết hợp tham khảo tài liệu về tiêu chuẩn AUN, tiêu chuẩn ABET và các tài

liệu liên quan ñến việc ñánh giá CTðT của một số tác giả trong và ngoài nước
ñể có cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn/tiêu chí ñánh giá CTðT thuộc nhóm
ngành này.
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
7
 Sau khi hoàn tất bộ Tiêu chuẩn, tác giả xây dựng bảng hỏi Likert 5
mức ñộ ñể ñánh giá mức ñộ cần thiết của các tiêu chuẩn/tiêu chí ñã ñược xây
dựng.
 Trước khi phát bảng hỏi ñến các khoa, tác giả ñã kiểm tra mức ñộ
hiểu về nội dung trong bảng hỏi. Việc kiểm tra này ñược thực hiện bằng cách
gửi trước bảng hỏi cho một số ñồng nghiệp và xin ý kiến về mức ñộ hiểu nội
dung của từng tiêu chuẩn/tiêu chí.
 Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh, tác giả gửi bảng hỏi ñến các bộ môn
thuộc các Khoa. Sau hai tuần, tác giả nhận lại các bảng hỏi ñã ñược trả lời.
 Tác giả tiếp tục thực hiện phỏng vấn sâu CBQL và GV (3 người) về
bộ tiêu chuẩn ñược ñề xuất.
 Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 15.0 ñể xử lý số liệu.
5. Giới hạn nghiên cứu của ñề tài
Trong ñề này, tác giả chỉ tập trung vào việc ñề xuất các tiêu chuẩn tự
ñánh giá CTðT bậc ñại học nhóm ngành KHTN thông qua nghiên cứu tài liệu
và khảo sát ý kiến của giảng viên thuộc nhóm ngành KHTN và cán bộ quản lý
tại trường ðHKHTN.










Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
8
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI
NIỆM LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
1.1.1. Các hoạt ñộng ñánh giá CTðT
Có thể nói hoạt ñộng ñánh giá chương trình ñào tạo trên thế giới ñã có
một lịch sử phát triển khá lâu. Tác giả chỉ ñề cập sơ lược về tình hình hoạt
ñộng này tại một số nước mà tác giả có quan tâm trong nghiên cứu.
Tại Mỹ có rất nhiều các tổ kiểm ñịnh nghề nghiệp hay còn gọi là kiểm
ñịnh chuyên ngành (khoảng 70 tổ chức). Hội ñồng kiểm ñịnh kỹ thuật và công
nghệ (Accreditation Board for Engineering and Technology – ABET) là một
trong các tổ chức kiểm ñịnh chuyên ngành của Mỹ thành lập năm 1932 ñã
thực hiện kiểm ñịnh các lĩnh vực khoa học ứng dụng, Tin học, Kỹ thuật và
công nghệ. Tính riêng năm 2008, tổ chức này ñã thực hiện kiểm ñịnh ñược
2.942 CTGD. Ở một số nước của Châu Âu, vào những năm ñầu thập niên 90,
các nước này ña phần chọn thực hiện ñánh giá CTðT trong chính sách ñảm
bảo chất lượng của Quốc gia, một trong các nước ñó là Hà Lan, Bỉ, Áo, ðan
Mạch, Bồ ðào Nha…
Tại các nước ðông Nam Á, Mạng lưới các trường ñại học ðông Nam
Á (Asian University Network- AUN) gồm 26 trường ñại học của 10 nước
thuộc khối ASEAN thành lập 1995 cũng thực hiện ñánh giá CTðT. ðại học
Quốc Gia Hà Nội và ðại học Quốc Gia TP.HCM là hai thành viên của AUN.
Trong năm 2010, Việt Nam ñã có 4 CTðT ñược công nhận ñạt chuẩn của
AUN (1 CTðT thuộc ðHQGHN, 3 CTðT thuộc ðHQG TP.HCM).
Tại Philippine, tổ chức kiểm ñịnh các trường ðại học và Cao ñẳng
AACCUP thành lập 1987, từ 1992-2007 tổ chức này ñã kiểm ñịnh ñược 1.132
CTðT. ðiều ñó ñã dẫn ñến việc nâng cao ñáng kể chất lượng của CTðT.
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục

9
Tại Việt Nam, vấn ñề về ñảm bảo chất lượng bắt ñầu ñược ñược ñề cập
ñến vào ñầu những năm 2000 và trở thành một trong những mục tiêu trọng
tâm trong chủ trương ñổi mới giáo dục của nước ta. Cho ñến hiện nay, hệ
thống và cơ chế ñảm bảo chất lượng giáo dục của Việt Nam ñã ñịnh hình khá
rõ ràng với sự thành lập cơ quan quản lý nhà nước về hoạt ñộng ñảm bảo chất
lượng giáo dục là Cục Khảo thí và Kiểm ñịnh chất lượng giáo dục thuộc Bộ
Giáo dục và ðào tạo, khoảng 50 ñơn vị tổ chức ñảm trách về ñảm bảo chất
lượng và hệ thống ñảm bảo chất lượng bên trong của các trường ñại học, tất
cả ñược vận hành trong khuôn khổ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
về công tác kiểm ñịnh chất lượng giáo dục, về các tiêu chuẩn ñược ban hành
và một số văn bản hướng dẫn của Cục Khảo thí và Kiểm ñịnh chất lượng giáo
dục. Theo nhận ñịnh của các nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục, sau khi
hoàn thành việc ñánh giá cấp trường thì phải tiến ñến ñánh giá CTðT mới
thực sự nâng cao chất lượng giáo dục.
ðã có nhiều văn bản qui phạm pháp luật ra ñời nhằm triển khai công
tác kiểm ñịnh chất lượng của các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục.
Năm 2008, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã ban hành Quyết ñịnh số 29/2008/Qð-
BGDðT ngày 05/6/2008 về việc “Ban hành Quy ñịnh chu kỳ và quy trình
kiểm ñịnh chất lượng chương trình giáo dục của các trường ñại học, cao
ñẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Năm 2010, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã ban
hành Quyết ñịnh số 418/2010/Qð-BGDðT ngày 20/9/2010 về việc phê duyệt
“ðề án Xây dựng và phát triển hệ thống kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñối
với giáo dục ñại học và trung cấp chuyên nghiệp giai ñoạn 2011 – 2020”.
Một trong những mục tiêu quan trọng của ñề án này là “Xây dựng và phát
triển hệ thống kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñể triển khai ñánh giá các cơ sở
giáo dục và chương trình giáo dục ñại học, các trường TCCN ñạt tiêu chuẩn
chất lượng, góp phần vào việc ñảm bảo và nâng cao chất lượng GDðH –
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
10

TCCN”. Theo nội dung của ñề án thì các bộ tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng
giáo dục ñược xây dựng chung cho các cơ sở giáo dục và CTGD của từng cấp
học.
1.1.2. Các tài liệu sử dụng cho nghiên cứu
Tài liệu ñược sử dụng cho nghiên cứu này là các bài báo, sách, các
công trình nghiên cứu, các tư liệu có liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu. Sau
ñây là phần trình bày tóm tắt một số tài liệu có liên quan ñến ñề tài và ñược
tác giả nghiên cứu:
Tác giả Peter F.Oliva (2005) ñã thể hiện rất khái quát và rõ ràng ở hầu
hết các vấn ñề cốt lõi của việc xây dựng và ñánh giá chương trình học. Tác
giả ñã phân tích rõ: các nguyên tắc về xây dựng CTH; hoạch ñịnh các CTH;
các mô hình xây dựng CTH; các mục ñích và mục tiêu của CTH; tổ chức và
thực hiện CTH; ñánh giá CTH …[19]
Tài liệu “Manual for the implementation of the guidelines” của Mạng
lưới ñảm bảo chất lượng các trường ðH ðông Nam Á (AUN-QA) giới thiệu
về tiêu chuẩn ñánh giá chung cho các CTðT (viết tắt là Bộ tiêu chuẩn AUN)
và tài liệu “Criteria for accrediting applied science programs” năm 2008 của
ABET giới thiệu về tiêu chuẩn ñánh giá CTðT của ngành Khoa học ứng dụng
là cơ sở ñể tác giả tham khảo trong việc xây dựng tiêu chuẩn/tiêu chí tự ñánh
giá CTðT thuộc nhóm ngành KHTN.
Các tác giả Nguyễn ðức Chính, Nguyễn Phương Nga, Lê ðức Ngọc,
Trần Hữu Hoan và John J.McDonald (2002) ñã cung cấp cho tôi cơ sở lý luận
khoa học về ñánh giá và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học. Bên cạnh ñó
cuốn sách ñã khái quát những hoạt ñộng ñảm bảo chất lượng, kiểm ñịnh chất
lượng trong giáo dục ñại học của nhiều nước trên thế giới và ñặc biệt là các
qui trình thực hiện kiểm ñịnh của các nước này.
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
11
Tác giả Lê Văn Hảo (2003) ñã phân tích về các cách tiếp cận của việc
xây dựng và ñánh giá một CTðT, phân tích một số nhược ñiểm về xây dựng

CTðT của giáo dục ñại học Việt Nam. Tiếp theo ñó tác giả ñã phân tích vai
trò quan trọng của mục tiêu kỹ năng khi xây dựng mục tiêu ñào tạo ñại học,
ñồng thời ñưa ra một số ñề nghị khi xây dựng và thực hiện các CTðT.[5]
Tác giả Lê ðức Ngọc và Trần Thị (2005) ñã trình bày khá rõ về mục
tiêu, nội dung của ñánh giá chương trình ñào tạo và chương trình giảng dạy
ñại học, bên cạnh ñó tác giả còn phát thảo các bước tiến hành ñánh giá CTðT
và một số ví dụ ñể những người mới bắt ñầu nghiên cứu về ñánh giá CTðT có
thể hình dung những bước tiến cụ thể của việc ñánh giá CTðT.[12]
Tác giả Nguyễn Kim Dung (2003) ñã giới thiệu những nét rất cơ bản về
ñánh giá một chương trình học, kiểm ñịnh một CTðT và ñề nghị một số việc
phải làm ñể có một ñánh giá và kiểm ñịnh có kết quả.[3]
Tác giả ðỗ Hạnh Nga (2009) ñã trình bày ý kiến và nhận xét chung về
chương trình khung, CTðT của các trường ñại học tại Việt Nam. Thông qua
việc so sánh CTðT chuyên ngành Tâm lý học tại Việt Nam và tại Mỹ ñể xem
xét mức ñộ ñáp ứng của chương trình tại Việt Nam so với xu hướng chung về
yêu cầu ñào tạo ñại học trên thế giới.[9]
Tác giả Trần Thị Bích Liễu (2009) ñã phân tích khá sâu sắc các khía
cạnh của việc CTðT ñào tạo như : lúc nào thì thực hiện ñánh giá chương
trình, ñánh giá như thế nào, ai ñánh giá và tại sao chúng ta phải ñánh giá
chương trình. TS.Trần Thị Bích Liễu còn ñưa ra một số ñịnh hướng ñánh giá
chương trình trên cơ sở học tập kinh nghiệm của các nước, yêu cầu của khoa
học ñánh giá và thực tiễn của Việt Nam.[6]
Tác giả Trần Thị Bích Liễu và TS. Nguyễn Tùng Lâm (2008) ñã phân
tích ñể cho thấy rõ vai trò quan trọng của các tổ chức kiểm ñịnh chuyên môn
(kiểm ñịnh nghề nghiệp).[8]
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
12
Các bài viết của nhiều tác giả người nước ngoài ñược dịch sang tiếng
Việt trong hội thảo khoa học với chủ ñề “Vai trò của các tổ chức kiểm ñịnh
ñộc lập trong kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học Việt Nam” ñã trình bày

và phân tích các hoạt ñộng ñánh giá CTðT của một số tổ chức giáo dục trên
thế giới.
Báo cáo của các ðoàn Khảo sát Thực ñịa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia
Hoa Kỳ ñệ trình cho Quỹ Giáo dục Việt Nam tháng 08/2006 về dự án “Những
quan sát về giáo dục ñại học trong các Ngành Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật
ðiện-ðiện tử-Viễn thông và Vật lý tại một số Trường ðại học Việt Nam”
ñược thực hiện dưới sự bảo trợ của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) – một cơ
quan hoạt ñộng ñộc lập thuộc Liên bang Hoa Kỳ ñã có một số các nhận ñịnh
chung về những mặt hạn chế của CTðT và các môn học ở bậc ñại học.[14]
Hiện nay, lĩnh vực về ñánh giá CTðT tại nước ta vẫn ñang là vấn ñề
thời sự, là mối quan tâm của toàn xã hội và là trọng trách của toàn ngành giáo
dục. Tính ñến thời ñiểm này, Bộ giáo dục và ðào tạo ñã ban hành các văn bản
về tiêu chuẩn kiểm ñịnh CTðT bậc Cao ñẳng (năm 2007) và ðại học (năm
2008) như sau: 1) Quy ñịnh về tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng chương trình
giáo dục ngành Giáo dục Tiểu học trình ñộ cao ñẳng (7 tiêu chuẩn, 37 tiêu
chí); 2) Quy ñịnh về tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng chương trình ñào tạo
giáo viên trung học phổ thông trình ñộ ñại học (7 tiêu chuẩn, 40 tiêu chí).
Riêng tại ðH Quốc Gia Hà Nội ñã ban hành bộ “Tiêu chuẩn kiểm ñịnh chất
lượng CTðT” vào cuối năm 2007. Bộ Tiêu chuẩn KðCT này gồm 5 tiêu
chuẩn và 22 tiêu chí ñược sử dụng ñể ñánh giá chung các CTðT thuộc ðHQG
Hà Nội.
Mặt khác, theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, ñặc biệt là ở
Mỹ, việc thành lập các tổ chức kiểm ñịnh chuyên môn, ít ra là ñối với các
ngành ñào tạo trọng ñiểm trong tương lai ở nước ta là một nhu cầu tất yếu. Về
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
13
việc kiểm ñịnh chuyên môn, ứng với mỗi nhóm ngành ñào tạo, họ sẽ có bộ
tiêu chuẩn riêng ñể ñánh giá chất lượng CTðT của nhóm ngành ñó, và tiêu
chuẩn ABET là một minh chứng. Vấn ñề ñặt ra là việc áp dụng các bộ tiêu
chuẩn sẵn có của các nước trên thế giới sẽ gặp khó khăn do sự khác nhau về

nhiều mặt như ñiều kiện kinh tế, trình ñộ phát triển, lĩnh vực ñào tạo…Vì vậy,
việc chuẩn bị trước các ñiều kiện ñể ñược công nhận chất lượng CTðT bởi
cơ quan nhà nước và các tổ chức kiểm ñịnh chuyên môn trong tương lai là rất
cần thiết.
1.2. Các khái niệm liên quan ñến ñề tài
Tiêu chuẩn (chuẩn mực)
Trong ñánh giá, tiêu chuẩn ñược hiểu là nguyên tắc ñã ñược thống nhất
giữa những người trong cùng một lĩnh vực ñánh giá ñể ño lường giá trị hoặc
chất luợng (Joint Committee on Standards for Educational Evaluation, 1981).
Trong kiểm ñịnh ở Mỹ, tiêu chuẩn ñược hiểu là mức ñộ yêu cầu nhất
ñịnh mà các trường ðH hoặc CTðT cần phải ñáp ứng ñể ñược cơ quan ðBCL
hoặc kiểm ñịnh công nhận ñạt tiêu chuẩn kiểm ñịnh (CHEA, 2001).
Theo cách ñịnh nghĩa của châu Âu, tiêu chuẩn ñược xem như kết quả
mong muốn của một chương trình ñào tạo trong giáo dục bao gồm kiến thức,
kỹ năng, thái ñộ cần có của người tốt nghiệp, kể cả về chuẩn mực của bậc học
lẫn chuẩn mực của ngành ñược ñào tạo (Brennan, 1997).
Theo Quy ñịnh về “Chu kỳ và quy trình kiểm ñịnh chất lượng chương
trình giáo dục của các trường ñại học, cao ñẳng và trung cấp chuyên nghiệp”
ở Việt Nam (2008), “tiêu chuẩn” ñược ñịnh nghĩa như sau: “Tiêu chuẩn ñánh
giá chất lượng CTGD là mức ñộ yêu cầu và ñiều kiện mà CTGD phải ñáp
ứng ñể ñược công nhận ñạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục”.[23]
Tiêu chí
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
14
Ở một số quốc gia, khái niệm tiêu chuẩn và tiêu chí là như nhau.
Nhưng cũng có quan niệm cho rằng tiêu chí là các tiêu chuẩn con nằm trong
tiêu chuẩn, tức mỗi tiêu chuẩn sẽ có một hay nhiều tiêu chí. Các tiêu chí này
sẽ cụ thể hóa các tiêu chuẩn, giúp việc ñánh giá các tiêu chuẩn ñược dễ dàng
hơn.
Theo Quy ñịnh về “Chu kỳ và quy trình kiểm ñịnh chất lượng chương

trình giáo dục của các trường ñại học, cao ñẳng và trung cấp chuyên nghiệp”
ở Việt Nam (2008), “tiêu chí” ñược ñịnh nghĩa như sau: “Tiêu chí ñánh giá
chất lượng chương trình giáo dục là mức ñộ yêu cầu và ñiều kiện cần ñạt
ñược ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn”.[23]
ðánh giá
Là quá trình thu thập những thông tin cần thiết về vấn ñề cần nghiên cứu
ñể phân tích, ñưa ra những phán ñoán có giá trị và ra quyết ñịnh về vấn ñề ñó.
Chương trình ñào tạo
Thuật ngữ CTðT (mà gần ñây ñã ñược gọi là Chương trình giáo dục
trong các văn bản pháp qui của Bộ Giáo dục và ðào tạo) thường ñược hiểu
theo một số cách như sau:
 Chương trình ñược ñịnh nghĩa là một loạt các hoạt ñộng ñược sự hỗ
trợ của một nhóm nguồn lực nhằm ñạt ñược những kết quả cụ thể cho các
mục tiêu ñã ñược ñịnh sẵn (Guiding Principles for Program Evaluation in
Ontario Health Units, 1997).
 Chương trình ñào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt ñộng
ñào tạo. Hoạt ñộng ñó có thể chỉ là một khóa ñào tạo kéo dài một vài giờ,
một ngày, một tuần hoặc vài năm. Bản thiết kế tổng thể ñó cho ta biết toàn bộ
nội dung cần ñào tạo, chỉ rõ ra những gì ta có thể trông ñợi ở người học sau
khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết ñể thực hiện nội dung ñào tạo, nó
cũng cho ta biết các phương pháp ñào tạo và các cách thức kiểm tra ñánh giá
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
15
kết quả học tập và tất cả những cái ñó ñược sắp xếp theo một thời gian biểu
chặt chẻ (Wentling, 1993-dịch bởi P.V. Lập, 1998).[12]
 Theo Lê ðức Ngọc (2005), “Chương trình ñào tạo là một văn bản
pháp qui về kế hoạch tổ chức ñào tạo một văn bằng, bao gồm: mục tiêu ñào
tạo; nội dung và yêu cầu bắt buộc, tự chọn hay tùy ý, phân bố thời lượng các
môn học; kế hoạch thực hiện chương trình và ñiều kiện xét cấp văn
bằng”.[12]

Từ quan niệm về CTðT của các tác giả trên, tác giả thấy rằng CTðT
bao gồm các yếu tố như sau: mục tiêu ñào tạo, nội dung ñào tạo, kế hoạch tổ
chức thực hiện CTðT và hệ thống các yêu cầu về thi, kiểm tra, xét tốt nghiệp
cho người học. ðây là những căn cứ cơ bản ñể tác giả thực hiện ñề xuất bộ
tiêu chuẩn tự ñánh giá CTðT.
ðánh giá chương trình ñào tạo
ðánh giá chương trình là quá trình thu thập, phân tích và báo cáo các
dữ liệu một cách có hệ thống ñể ñưa ra các quyết ñịnh ñối với chương trình
(Guiding Principles for Program Evaluation in Ontario Health Units, 1997).
ðánh giá CTðT là quá trình xem xét toàn bộ các thành tố của CTðT ñể
kiểm tra CTðT có ñạt ñược tất cả những mục tiêu theo các phương pháp ñã
ñược ñề ra ñược hay không.
Tự ñánh giá chương trình giáo dục
Theo Quy ñịnh về Chu kỳ và quy trình kiểm ñịnh chất lượng chương
trình giáo dục của các trường ñại học, cao ñẳng và trung cấp chuyên nghiệp
ở Việt Nam (2008), “tự ñánh giá chương trình giáo dục” ñược ñịnh nghĩa như
sau: “Tự ñánh giá CTGD là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ
sở các tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng CTGD do Bộ Giáo dục và ðào tạo ban
hành ñể báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt ñộng ñào tạo, nghiên
cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất và các vấn ñề liên quan khác thuộc
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
16
CTGD làm cơ sở ñể trường tiến hành ñiều chỉnh các nguồn lực và quá trình
thực hiện nhằm ñáp ứng ñược các mục tiêu ñã ñề ra”.[23]
1.3. Mục ñích của việc tự ñánh giá CTðT
 ðể cung cấp thông tin phản hồi cho khâu xây dựng CTðT nhằm ñiều
chỉnh, cập nhật, bổ sung những lỗ hổng của CTðT, từ ñó giúp cho CTðT
ngày càng hoàn thiện hơn.
 ðể xác ñịnh mức ñộ ñạt ñược trong thực hiện chương trình, hay nói
cách khác là xác ñịnh hiệu quả các hoạt ñộng tổ chức và thực hiện giảng dạy

ñể mang lại kết quả như mong muốn.
 ðể xác ñịnh mức ñộ ñạt ñược của chuẩn ñầu ra, hoặc mức ñộ ñạt
ñược của người học về kiến thức, kỹ năng và thái ñộ ñối với chuẩn nghề
nghiệp qui ñịnh.
 ðể giúp cơ sở ñào tạo nâng cao chất lượng ñào tạo, giáo dục của
mình một cách liên tục, khẳng ñịnh uy tín của mình trong xã hội, thu hút
người học và chuẩn bị cho việc kiểm ñịnh trường và kiểm ñịnh CTðT bởi các
tổ chức bên ngoài.











Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
17
Chương 2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ðẾN VIỆC XÂY
DỰNG TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ CTðT
2.1. Tìm hiểu một số mô hình về ñánh giá CTðT trên thế giới
2.1.1. Mô hình Saylor, Alexander và Lewis
Mô hình Saylor, Alexander và Lewis ñưa ra năm thành tố ñể ñánh giá,
ñó là: Các mục ñích, mục ñích phụ và mục tiêu; CTGD như một tổng thể; Các
phân ñoạn của CTGD; Giảng dạy; Chương trình ñánh giá [19, tr.655].
 ðánh giá các mục ñích, mục ñích phụ và mục tiêu
ðánh giá các mục ñích, mục ñích phụ và mục tiêu nhằm xem xét sự phù

hợp của CTH với nhu cầu của xã hội và người học hay không, có cách ñánh
giá sau ñây:
 Phân tích các nhu cầu của xã hội.
 Phân tích các nhu cầu của cá nhân.
 ðề ra mục ñích, mục ñích phụ và mục tiêu của các nhóm khác nhau.
 ðề ra mục ñích, mục ñích phụ và mục tiêu của các chuyên gia môn
học.
 Sử dụng những dữ liệu tổng kết trước ñây.
 ðánh giá CTGD như một tổng thể
ðánh giá này nhằm xem xét các mục ñích và mục tiêu của toàn bộ CTH
có ñạt ñược hay không, việc ñánh giá thông qua các cách như sau:
 Các khảo sát.
 Các nghiên cứu tiếp theo.
 Các ñánh giá của học giả, công dân và học sinh.
 Các dữ liệu về kiểm tra.
 ðánh giá các phân ñoạn của CTGD
 Kế hoạch của việc tổ chức CTH;
 Thiết kế CTH của từng lĩnh vực;

×