Chµo mõng quÝ thÇy c« vµ
c¸c em häc sinh
tham dù héi gi¶ng
®¹i sè LíP 8
Tiết 54:
Tiết 1
1. Mở đầu về phương trình.
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
4. Phương trình tích.
5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp).
B
ài đọc thêm
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu hỏi 1:
Trong chương III em được học những bài nào ?
Trả lời:
Câu hỏi 2:
Qua những bài học của chương III em giải được những dạng toán nào ?
Trả lời:
D¹ng 1: Giải được một số loại phương trình một ẩn đó là:
- Phương trình bậc nhất.
- Phương trình đưa về dạng ax + b = 0.
- Phương trình tích.
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
D¹ng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tiết 1
( Tiết 2 )
Câu 1: Hoàn thành các kết luận sau:
- Cho A(x), B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x thì A(x) = B(x)
là dạng tổng quát của phương trình
một ẩn.
.................
A. Trả lời câu hỏi:
- Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
- Xét xem hai phương trình sau có tương đương không ?
x – 1 = 0 (1)
x(x - 1) = 0 (2)
Phương trình x – 1 = 0 có S
1
= { 1 }.
Phương trình x(x - 1) = 0 có S
2
= { 0; 1 }
Do S
1
S
2
nên 2 phương trình đã cho không tương đương.
≠
Câu 2 – Nhân 2 vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì
có thể không được phương trình tương đương. Ví dụ:
x – 1 = 0 và x(x - 1) = 0
:.................
Trả lời:
Hoặc x – 5 = 5 và x(x – 5) = 5x
Câu 3. a) Phương trình ax + b = 0 (a, b là hằng số) là phương trình bậc
nhất một ẩn chỉ khi:
1: a = 0; b 0
3: a = 0, b = 0.
4: a tuỳ ý, b tuỳ ý.
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
≠
2: a 0, b tuỳ ý.
≠
+) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử
từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn là dùng 2 quy tắc:
2: a 0, b tuỳ ý.
≠
+) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả
hai vế của phương trình với cùng một số khác 0.
...........
A. Trả lời câu hỏi:
b) Với điều kiện nào của a, b thì phương trình ax + b = 0
- Vô nghiệm:
- Có vô số nghiệm:
a = 0 và b 0
Câu 4: a) Một phương trình bậc nhất một ẩn có số nghiệm ? Hãy đánh dấu “X”
vào ô tương ứng với câu trả lời em cho là đúng:
Vô nghiệm.
Luôn có một nghiệm duy nhất.
Có vô số nghiệm.
Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có
vô số nghiệm.
≠
a = b = 0
X
A. Trả lời câu hỏi:
*) Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 gọi là
Cách giải A(x).B(x) = 0
=
=
⇔
0 B(x)
0 A(x)
Câu 5: a) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần phải chú ý:
phương trình tích.
1) Tìm ĐKXĐ của phương trình.
2) Kết luận nghiệm (chỉ những giá trị tìm được của ẩn thoả mãn ĐKXĐ
của phương trình mới là các nghiệm của phương trình đã cho).
...................
**) Ví dụ: Giải phương trình:
5
5
5
2
=
−
−
x
xx
5
0)5(
02510
2555
)5(55
2
2
2
2
=⇔
=−⇔
=+−⇔
−=−⇔
−=−
x
x
xx
xxx
xxx
Vậy phương trình có nghiệm x = 5.
Lời giải trên đúng hay sai ?
Lời giải trên là sai. Sửa lại:
⇔
5
0)5(
02510
2555
)5(55
2
2
2
2
=⇔
=−⇔
=+−⇔
−=−⇔
−=−⇒
x
x
xx
xxx
xxx
ĐKXĐ:
5≠x
(không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghịêm.
A. Trả lời câu hỏi:
Chú ý: Nếu vế trái của phương trình tích có nhiều hơn 2 nhân tử thì ta cũng giải
tương tự.
Câu 5:
b) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu
ta cần thêm những bước nào ? Tại sao ?
Trả lời:
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ta
cần thêm 2 bước, đó là:
- Tìm ĐKXĐ của phương trình.
- Đối chiếu giá trị tìm được của x với ĐKXĐ để nhận nghiệm.
Vì:
Khi khử mẫu chứa ẩn của phương trình được phương trình mới có thể không
tương đương với phương trình đã cho.