Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tich hop Bao Ve môi trường vật lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.09 KB, 5 trang )

CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
QUA BỘ MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Lớp Tên bài Địa chỉ ( tích
hợp vào nội
dung nào của
bài)
Nội dung GDMT
(kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp)
Ghi chú
Lớp 10 Bài 26
Thế năng
2. Thế năng
trọng trường
- Thác nước, nước chảy từ trên cao thì sinh công làm sói
mòn đất, làm quay tuốc bin ( nhà máy thuỷ điện), ở miền
núi lợi dụng sức nước để bơm nước lên cao, làm cối giã
gạo… ( không cần dùng máy bơm, máy xay sát gây tiếng
ồn, chất thả xăng, dầu…).
- Khắc phục sự sói mòn đất: trồng cây, làm ruộng bậc
thang, canh tác vùng đất dốc có khoa học;
Bài 26 SGK ban
cơ bản,
Bài 35 SGK nâng
cao
Lớp 10 Bài 60
Nguyên tắc hoạt
động của động cơ
nhiệt và máy lạnh
Động cơ nhiệt
và máy lạnh
- Các động cơ nhiệt cơ nhiệt gậy ô nhiễm không khí, ô


nhiễm tiếng ồn; “ ô nhiễm nhiệt”,…
- Chất frêôn thoát ra từ các máy làm lạnh phá huỷ tầng
ôzôn, hiệu ứng nhà kính.
Bài 60 SGK nâng
cao, Nguyên lí II
nhiệt động lực
học (SGK cơ bản)
Lớp 10 Bài 37
Các hiện tượng bề
mặt của chất lỏng
Hiện tượng
mao dẫn
- Các ống mao dẫn trong rễ cây và thân để hút nước
và dưỡng chất nuôi cây tươi tốt (trồng cây,bảo vệ
rừng, chống sói mòn đất);
- Đất đồi có cây xanh che phủ thì ít bị hạn hán, giữ
được nước ngầm;
SGK cơ bản,
Bài 54 SGK nâng
cao;
Lớp 10 Bài 38
Sự chuyển thể của
các chất
Sự bay hơi,
hơi khô và
hơi bão hoà.
Độ ẩm của
không khí
- Độ ẩm có ảnh hưởng đến rất nhiều quá trình trên
Trái Đất sự sống của động, thực vật, con người; độ

bền của vật liệu…
- Nước từ biển, sông, suối, ao hồ…bay hơI làm cho
khí hậu đIều hoà, cây cối phát triển. Bản thân cây
xanh cũng góp phần điều hoà độ ẩm của không
khí;
Bài 56 SGK nâng
cao; bài 38 SGK cơ
bản.
Lớp 10 Bài tổng kết chương
“Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển
thể”
Liên kết các
nội dung đã
học
- Sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên và vấn đề
môi trường
Lớp 11 Bài 1
Điện tích.Định luật
Cu-lông
Sự nhiễm
điện của các
vật.Tương tác
điện.
- Sơn tĩnh điện: công nghệ phun sơn chất lượng cao
và tránh ô nhiễm môi trường;
- công nghệ lọc khí thải, bụi nhờ tĩnh điện;
Bài 1
SGK cơ bản , SGK
nâng cao

Lớp 11 Bài 3
Điện trường
Điện trường - Điện trường gần mặt đất: Con người ( cũng như sinh
vật) luôn sống trong một không gian có điện trường (và
từ trường, trọng trường) và chịu ảnh hưởng của nó.
Bài 3 SGK cơ bản
và SGK nâng cao;
Lớp 11 Bài 15
Dòng điện trong
chất khí
Tia lửa điện - Hiện tượng phóng đIện trong khí quyển, hiện tượng sét
tạo các ion
2
NO
và NH tạo ra các chất hứu cơ làm cho
Bài 15 SGK cơ bản,
bài 22 SGK nâng
cao
cây cối xanh tốt; sét cũng gây nguy hiểm cho con
người…
Lớp 11 Bài 22
Lực Lo-ren-xơ - Từ trường, một
vài ứng dụng của
từ trường.
- Lực Lo-ren-xơ
- Ảnh hưởng của từ trường lên sinh vật ( động
thực vật và con người);
- Từ trường của TráI Đát ( Xem bàI 35)
-Ban cơ bản, Bài 22,
bài 26 từ trường;

Bài 32 SGK nâng
cao;

Lớp 11 Bài 31
Mắt - Mắt - Môi trường ánh sáng và sự nhìn;
Ô nhiễm ánh sáng;
- Bài 50 SGK nâng
cao;
Lớp 12 Bài:
Sóng âm.
-sóng âm - Ô nhiễm tiếng ồn;
Lớp 12 Bài:
Dao động điện từ.
Sóng điệntừ
- Điện từ trường.
Sóng điện từ.
- Ảnh hưởng của điện từ trường với sự sống : động
thực vật và con người ( Các nguồn bức xạ điện từ
trường quá mức cho phép)
Lớp 12 Bài:
Tán sắc ánh sáng
- Màu sắc ánh sáng
- Ánh sáng và sự nhìn. Ô nhiễm ánh sáng.
Lớp 12 Bài:
Tia hồng ngoại.
Tia tử ngoại. Tia X
Tác động sinh lí
của tia tử ngoại,
hồng ngoại và tia
X.

- Tránh sự chiếu xạ lâu của các tia tử ngoại, tia X .
- Tầng ôzôn. Hiệu ứng nhà kính
Lớp 12 Bài:
Hiện tượng quang
điện trong.Pin
quang điện.

Pin quang điện. Nguồn năng lượng mặt trời. Sản xuất điện năng nhờ
năng lượng mặt trời (nguồn năng lượng sạch)
Lớp 12 BàI:
Phản ứng hạt nhân
Phản ứng hạt nhân.
Năng lượng hạt
nhân. Các tia
phóng xạ.
- Sử dụng năng lượng hạt nhân và vấn đề bảo
vệ môi trường ( sản xuất điện nguyên tử, vũ
khí nguyên tử). Ô nhiễm phóng xạ.
GHI CHÚ: Chương trình nêu trên có tính chất định hướng, trong quá trình dạy giáo viên cần nghiên cứu nội dung dạy học để
bổ xung, hoàn thiện thêm.

×