SỰ KHÁC NHAU VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIŨA HAI BAN
BAN NÂNG CAO BAN CƠ BẢN
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
(17: LT:12, BT: 2, TH: 3)
1- Chuyển động cơ
2- Vận tốc trong CĐ thẳng. CĐ thẳng đều (2t)
3- Khảo sát thực nghiệm CĐ thẳng
4- CĐ thẳng biến đổi đều
5- Phương trình CĐ thẳng biến đổi đều
6- BTập về CĐ thẳng biến đổi đều
7- Sự rơi tự do
8- CĐ tròn đều
9- Gia tốc trong CĐ tròn đều
10- Tính tương đối của CĐ. Công thức cộng vận tốc
11- Sai số trong TN thực hành
12- Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
(15: LT: 9, BT: 2, TH: 3, KT: 1)
1- Chuyển động cơ
2- CĐ thẳng đều
3- CĐ thẳng biến đổi đều
4- Sự rơi tự do
5- CĐ tròn đều
6- Tính tương đối của CĐ. Công thức cộng vận tốc
7- Sai số của phép đo các đại lượng vật lý
8- Thực hành: Khảo sát CĐ rơi tự do. Xác định gia
tốc rơi tự do
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (18)
1-Lực. Tổng hợp và phân tích lực
2- Định luật I Newton
3- Định luật II Newton
4- Định luật III Newton
5- Lực hấp dẫn
6- Chuyển động của vật bị ném
7- Lực đàn hồi
8- Lực ma sát
9- Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
10- Lực hướng tâm và lực QT li tâm. Hiện tượng
tăng, giảm, mất trọng lượng
11- Bài tập về động lực học
12- Chuyển động của hệ vật
13- Thực hành: Xác định hệ số ma sát
Bài đọc thêm: Lực và khối lượng
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
(12: LT: 8, BT: 2,TH: 2)
1-Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của
CĐ
2- Ba định luật Newton
3- Lực hấp dẫn. Định luật VVHD
4- Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Huc
5- Lực ma sát
6- Lực hướng tâm
7- Bài toán về chuyển động ném ngang
8- Thực hành: Đo hệ số ma sát
CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN (8)
1- Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực.
Trọng tâm
2- Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực
không song song
3- Quy tắc hợp lực song song. Cân bằng của vật rắn
dưới tác dụng của ba lực song song
4- Momen lực. Điều kiện cân bằng của vật rắn có
trục quay cố định
5- Thực hành: Tổng hợp hai lực
CHƯƠNG III:CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT RẮN (10:LT:7, BT: 2, KTHK: 1)
1- Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai và ba
lực không song song
2- Cân bằng của một vật có trục quay cố định.
Momen lực
3- Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực
song song. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
4- Các dạng cân bằng. cân bằng của một vật có mặt
chân đế
5- Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động
quay của vật rắn quanh một trục cố định
6- Ngẫu lực
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (13)
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO
1- Định luật bảo toàn động lượng (1t)
2- Chuyển động bằng phản lực (1t)
3- Công và công suất (1t)
4- Động năng. Định lý động năng (1t)
5- Thế năng. Thế năng trọng trường (1t)
6- Thế năng đàn hồi (1t)
7- Định luật bảo toàn cơ năng (1t)
8- Va cham đàn hồi và không đàn hồi (2t)
9- Bài tập (1t)
10- Các định luật keple. Chuyển động của vệ tinh (1t)
TOÀN (10: LT: 8, BT: 2)
1- Định luật bảo toàn động lượng
2- Công và công suất
3- Động năng.
4- Thế năng.
5- Cơ năng
CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LỎNG (5)
1- Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý Pascan
2- Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định
luật Bernoulii
3- Ứng dụng của định luật Bernoulli
Bài đọc thêm: Hiệu ứng Malus
CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ (8)
1- Thuyết động học về chất khí
2- Định luật Boyle – Marriotte
3- Định luật charler. Nhiệt độ tuyệt đối
4- Phương trình trạng thái của khí lý tưởng. Định luật
Gay lussac
5- Phương trình Claperon – Mendeleep
6- Bài tập về chất khí
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
(6: LT:4, BT:1, KT:1)
1- Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử của
chất khí
2- Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle –
Marriotte
3- Quá trình đẳng tích. Định luật Charler
4- Phương trình trạng thi của khí lý tưởng
CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ
CHUYỂN THỂ (11)
1- Chất rắn
2- Biến dạng cơ của vật rắn
3- Sự nở vì nhiệt của vật rắn
4- Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
5- Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng
mao dẫn
6- Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
7- Sư hóa hơi và ngưng tụ
8- Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Bài đọc thêm: Plasma – trạng tháo thứ tư của vật chất
CHƯƠNG VI: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC (5: LT: 4, BT:1)
1- Nội năng và sự biến đổi nội năng
2- Các nguyên lý nhiệt động lực học
CHƯƠNG VIII: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (7)
1- Nguyên lý I nhiệt động lực học
2- Áp dụng nguyên lý I cho khí lý tưởng
3- Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh.
Nguyên lý II nhiệt động lực học
Bài đọc thêm: Các máy nhiệt và việc bảo vệ môi trường
Phụ lục
CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT
LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
(12: LT: 8, BT: 1, TH: 2,KTHK: 1)
1- Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
2- Biến dạng cơ vật rắn
3- Sự nở vì nhiện của vật rắn
4- Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
5- Sự chuyển thể của vật chất
6- Độ ẩm không khí
8- Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất
lỏng
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT
ĐIỂM (Nâng cao)
(17: LT:12, BT: 2, TH: 3)
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT
ĐIỂM (Cải cách – cũ)
1- Chuyển động cơ
2- Vận tốc trong CĐ thẳng. CĐ thẳng
đều (2t)
3- Khảo sát thực nghiệm CĐ thẳng
4- CĐ thẳng biến đổi đều
5- Phương trình CĐ thẳng biến đổi
đều
6- BTập về CĐ thẳng biến đổi đều
7- Sự rơi tự do
8- CĐ tròn đều
9- Gia tốc trong CĐ tròn đều
10- Tính tương đối của CĐ. Công
thức cộng vận tốc
11- Sai số trong TN thực hành
12- Thực hành: Xác định gia tốc rơi
tự do
Chuyển động thẳng đều:
1- Mở đầu
2- Chuyển thẳng đều. Vận tốc
3- Phương trình và đồ thị
4- Công thức vận tốc
Chuyển động thẳng biến đổi đều
5- vận tốc trung bình, vận tốc
tức thời
6- Gia tốc
7- Vận tốc trong chuyển động
thẳng bđđ
8- Đường đi trong chuyển động
thẳng bđđ
9- Phương trình của chuyển
động thẳng bđđ
10- Liện hệ giữa ….
11- Sự rơi tự do
Chuyển động tròn đều
12- vận tốc, gia tốc trong
chuyển động tròn đều
13- Vận tốc góc, chu kỳ
quay
So sánh:
- Dung lượng kiến thức của ban nâng cao nhiều hơn của ban cơ bản
khoảng 20%: thể hiện cả ở số khái niệm đề cập trong một chương, cả về
số lượng chương…
- Nội dung của vài bài của ban nâng cao có thể được gộp lại trong một bài
của ban cơ bản nhưng được trình bày ở mức độ sơ lược hơn, nhẹ về logic
toán hơn hoặc không quá đi sâu vào bản chất hiện tượng
- Các bài thực hành của hai ban cũng khác nhau về mức độ yêu cầu
(phương án, …), ban nâng cao nhiều hơn ban cơ bản 1 bài thực hành
- Có sự khác nhau về trật tự chương trình (nhưng không cơ bản)