Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vai trò tạo vốn xã hội của các diễn đàn điện tử ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.21 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DƯƠNG THỊ NGỌC

VAI TRÒ TẠO VỐN XÃ HỘI CỦA CÁC DIỄN ĐÀN
ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DƯƠNG THỊ NGỌC

VAI TRÒ TẠO VỐN XÃ HỘI CỦA CÁC DIỄN ĐÀN
ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành:

Xã hội học

Mã số:

60 31 30 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: T.S Nhạc Phan Linh



Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
MỤC LỤC BẢNG ......................................................................................................4
MỤC LỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................................4
MỤC LỤC HÌNH ảNH ...............................................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................7
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................................7
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..........................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1 Tình hình nghiên cứu về VXH nƣớc ngoài .........................................................11
2.2 Tình hình nghiên cứu về VXH trong nƣớc ......... Error! Bookmark not defined.
3. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄNERROR!

BOOKMARK

NOT

DEFINED.

3.1 Ý nghĩa lý luận .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................ Error! Bookmark not defined.
4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .....ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
4.1 Mục đích nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................24
5. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨUERROR!

BOOKMARK


NOT DEFINED.

5.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Khách thể nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined.
5.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
6. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..............................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ......................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
8. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
8.1. Phƣơng pháp luận............................................... Error! Bookmark not defined.
8.1.1. Phương pháp luận chung ................................ Error! Bookmark not defined.
8.1.2. Phương pháp luận chuyên biệt ....................... Error! Bookmark not defined.

1


8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................... Error! Bookmark not defined.
8.2.1. Phân tích tài liệu ............................................. Error! Bookmark not defined.
8.2.4. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi ............ Error! Bookmark not defined.
9. KHUNG PHÂN TÍCH ....................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
1.1 Một số khái niệm cơ bản ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm diễn đàn điện tử .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm vai trò .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Khái niệm vốn xã hội ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2 Cơ sở lý thuyết định hƣớng nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Lý thuyết vốn xã hội.......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Lý thuyết mạng lưới xã hội ............................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3 Lý thuyết truyền thông đại chúng ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3

Bối

cảnh

về

sự

phát

triển

diễn

đàn

điện

tử

hiện

nay…………………………………………………………………………………..………Er
ror! Bookmark not defined.
1.3.1 Bối cảnh chung ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Giới thiệu chung về diễn đàn Otofun.net, Tinhte.vn, Webtretho.com ...... Error!
Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. KHẢ NĂNG TẠO VỐN XÃ HỘI CHO THÀNH VIÊN CỦA CÁC
DIỄN ĐÀN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1 Phát triển độ rộng các mối quan hệ cho các thành viênError! Bookmark not
defined.
2.1.1 Thu hút đa dạng các đối tượng xã hội tham gia DĐĐTError! Bookmark not
defined.
2.1.2 Thu hút thời lượng sử dụng diễn đàn của các thành viênError!
not defined.

2

Bookmark


2.1.3 Cung cấp đa dạng cách thức liên kết cá nhân trong diễn đàn ................. Error!
Bookmark not defined.
2.2 Tăng cƣờng chiều sâu các mối quan hệ cá nhân trong diễn đàn ................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Duy trì kết nối liên tục cho các thành viên ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tạo sự gần gũi, thân thiết giữa các thành viênError!

Bookmark

not

defined.
2.2.3 Tạo cơ hội cho việc chia sẻ các mối quan tâm của cá nhânError! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG 3. TÁC DỤNG CỦA VỐN XÃ HỘI TỪ CÁC DIỄN ĐÀN ĐIỆN TỬ

VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHỐI LƢỢNG VỐN XÃ HỘI CỦA CÁ
NHÂN ................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Tác dụng của VXH đối với thành viên các DĐĐTError!

Bookmark

not

defined.
3.1.1 Phát triển mạng lưới các mối quan hệ ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Tăng cường sự đoàn kết, tin cậy ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Thúc đẩy chia sẻ các nguồn lực ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Nâng cao năng lực giải quyết các vấn đề cá nhânError!

Bookmark

not

defined.
3.1.3 Hỗ trợ tăng cường vốn kinh tế, vốn văn hóa cho cá nhânError!

Bookmark

not defined.
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tạo vốn xã hội của DĐĐT ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1 Ảnh hưởng từ đặc điểm của các thành viên khi tham gia DĐĐT ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.2 Ảnh hưởng từ mô hình tổ chức và hoạt động của các DĐĐT.................. Error!
Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
KếT LUậN ..................................................................................................................100

3


KHUYếN NGHị..........................................................................................................102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................11
PHỤ LỤC .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

MỤC LỤC BẢNG

STT

Trang

Bảng 2.1

Nghề nghiệp ngƣời trả lời (%)……………………………… 57

Bảng 2.2

Tiêu chí lựa chọn khi tham gia diễn đàn (%)……………….. 60

Bảng 2.3.

Thời gian duy trì tham gia diễn đàn lâu nhất (%)…………... 64

Bảng 3.1


Cách tìm hƣớng giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn (%)…..

Bảng 3.2

Đánh giá mức độ hiệu quả của các phản hồi nhận đƣợc từ

79

diễn đàn (%)………………………………………………… 82
Bảng 3.3

Hiệu quả của sự giúp đỡ (%)………………………………..

4

84


Bảng 3.4.

Mức độ hài lòng về những lợi ích mà diễn đàn mang lại (%)

85

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ

STT

Trang


Biểu đồ 1.1

Trình độ học vấn của ngƣời sử dụng internet (%)………… 49

Biểu đồ 1.2

Nghề nghiệp của ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam(%).. 50

Biểu đồ 1.3

Mức độ sử dụng blog và mạng xã hội tại Việt Nam (%)….. 51

Biểu đồ 2.1

Thời lƣợng sử dụng diễn đàn (%)…………………………. 58

Biểu đồ 2.2

Mục đích tham gia diễn đàn điện tử (%)…………………..

Biểu đồ 2.3

Tƣơng quan giữa các diễn đàn và hình thức phát triển

59

mạng lƣới quan hệ của các thành viên (%)………………... 63
Biểu đồ 2.4

Mức độ thân thiết của các thành viên trên diễn đàn (%)…..


Biểu đồ 2.5

Các biểu hiện của mức độ thân thiết (%)………………….. 67

Biểu đồ 2.6

Nội dung đƣợc chia sẻ trên diễn đàn (%)………………….

Biểu đồ 3.1

Mức độ nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thành viên trên diễn

Biểu đồ 3.2

65

69

đàn (%)…………………………………………………….

76

Các giải pháp nhận đƣợc (%)……………………………...

81

Biểu đồ 3.3 Tƣơng quan nghề nghiệp và thời lƣợng sử dụng diễn đàn
(%)…………………………………………………………


91

Biểu đồ 3.4 Tƣơng quan mức độ thân thiết giữa các thành viên của 3
diễn đàn (%)……………………………………………….
Biểu đồ 3.5

Tƣơng quan giữa thời gian tham gia diễn đàn và mức độ
thân thiết của các thành viên (%)………………………….

Biểu đồ 3.6

93

93

Tƣơng quan biểu hiện mức độ thân thiết giữa các thành
viên của ba diễn đàn (%)………………………………….
MỤC LỤC HÌNH

5

94


STT

Trang

Hình 1.1


Số ngƣời sử dụng internet ở Việt Nam (ngƣời)…………… 48

Hình 1.2

Thời gian sử dụng Internet của ngƣời Việt Nam (giờ)……. 49

Hình 1.3

Trang chủ của diễn đàn Otofun.net (Nguồn: Otofun.net)…

52

Hình 1.4

Trang chủ của diễn đàn Tinhte.vn (Nguồn :Tinhte.vn)……

54

Hình 1.5

Trang chủ của diễn đàn Webtretho.com
(Nguồn:Webtretho.com)…………………………………..

55

Hình 2.1

Nội dung chia sẻ trên diễn đàn . (Nguồn: Webtretho.com).. 70

Hình 2.2


Hoạt động của buổi offline (Nguồn: Otofun.net)…………

Hình 3.1

Hình thức phát triển mạng lƣới các mối quan hệ (Nguồn:
Webtretho.com)……………………………………………

70

72

Hình 3.2

Phát triển mạng lƣới các mối quan hệ (Nguồn: Otofun.net) 73

Hình 3.3

Tăng cƣờng sự đoàn kết, tin cậy (Nguồn Webtretho.com)... 74

Hình 3.4

Tăng cƣờng sự đoàn kết, tin cậy. (Nguồn Otofun.net)……. 75

Hình 3.5

Thúc đẩy chia sẻ các nguồn lực. (Nguồn Webtretho.com)..

77


Hình 3.6

Thúc đẩy chia sẻ các nguồn lực. (Nguồn Webtretho.com)..

77

Hình 3.7

Hỗ trợ tăng cƣờng vốn kinh tế. (Nguồn Webtretho.com)…

87

Hình 3.8

Hỗ trợ tăng cƣờng vốn kinh tế. (Nguồn Tinhte.vn)……….

87

Hình 3.9

Hỗ trợ vốn văn hóa. (Nguồn: Otofun.net)…………………

88

Hình 3.10

Hỗ trợ vốn văn hóa. (Nguồn: Otofun.net)…………………

89


Hình 3.11

Các hoạt động vì cộng đồng. (Nguồn: Otofun.net)

89

Hình 3.12

Các hoạt động vì cộng đồng. (Nguồn Tinhte.vn)

90

Hình 3.13

Các hoạt động vì cộng đồng. (Nguồn: Webtretho.com)

90

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Internet xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1974, cho đến nay Internet đã trở nên
phổ biến với mọi ngƣời trên toàn thế giới. Xã hội ngày càng phát triển, Internet
càng chứng minh đƣợc vai trò và tầm ảnh hƣởng của mình. Internet tác động tới
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị…
Internet đã trở thành cầu nối quan trọng, kết nối mọi ngƣời ở khắp nơi trên thế giới
bất phân vùng miền, lãnh thổ, quốc gia. Tại Việt Nam, Internet bắt đầu đƣợc biết
đến vào năm 1997, cho đến năm 2012 đã có 30,8 triệu ngƣời Việt Nam sử dụng

Internet, tỷ lệ ngƣời dùng Internet trên tổng số dân là 34% (cao hơn mức trung bình
của thế giới là 33%). Theo Thứ trƣởng Bộ Thông tin và truyền thông Lê Nam
Thắng, năm 2012, Việt Nam đứng thứ 18 trên 20 quốc gia có số lƣợng ngƣời sử
dụng Internet nhiều nhất trên thế giới, xếp thứ 8 tại châu Á và thứ 3 tại Đông Nam
Á. Tại Việt Nam có 73% ngƣời dùng dƣới 35 tuổi, 66% ngƣời dùng truy cập web
hằng ngàyvà họ dành trung bình 29 giờ vào mạng mỗi tháng và 86% ngƣời dùng
Internet từng ghé thăm các trang mạng xã hội. Riêng năm 2012, Việt Nam có thêm
1,59 triệu ngƣời dùng mới [25].
Phát triển Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những nhiệm vụ quan
trọng then chốt trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Có rất nhiều
các hội nghị cấp cao về vấn đề phát triển CNTT và đƣợc nhà nƣớc đặc biệt quan
tâm. Ngay từ rất sớm, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng việc đẩy mạnh ứng dụng,
phát triển CNTT, đƣa chủ trƣơng này vào các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc và
các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ƣơng, Bộ Chính trị. Ngày nay, CNTT
vừa là một ngành kinh tế - kỹ thuật có đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã
hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, vừa là hạ tầng quan trọng để nâng cao năng suất
lao động, năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực và của cả nền
kinh tế trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Với vị trí,

7


vai trò và những đóng góp to lớn đƣợc đánh giá cao trong giai đoạn vừa qua, Đảng
và Nhà nƣớc xác định CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát
triển, góp phần làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, vǎn hoá, xã hội của đất nƣớc,
là nền tảng của phƣơng thức phát triển mới, góp phần quan trọng đƣa nƣớc ta cơ
bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Tháng 6/2013,
Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam, Thủ tƣớng
Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự đã có những yêu cầu nhƣ sau:
Thứ nhất, các bộ, ngành, địa phƣơng, cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia,

nhà nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT trong sản xuất, kinh doanh và quản
lý, hƣớng tới mục tiêu nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia. Quan điểm
này đƣợc thể hiện rõ nét qua Nghị quyết 36/NQ-TW về đẩy mạnh ứng dụng, phát
triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế mới đƣợc Bộ
Chính trị ban hành ngày 1/7/2014, thay thế cho Chỉ thị số 58 đƣợc Bộ Chính trị ban
hành năm 2000. Nghị quyết 36 nhấn mạnh CNTT là công cụ hữu hiệu tạo lập
phƣơng thức phát triển mới và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Sự ra đời của
Nghị quyết mang đến "thời cơ vàng" cho ngành CNTT nói riêng và toàn bộ nền
kinh tế Việt Nam nói chung phát triển bền vững.
Thứ hai là tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển thị trƣờng CNTT, hỗ trợ
doanh nghiệp phát triển, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng trong nƣớc và xây
dựng năng lực canh tranh vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Cũng trong tháng
7/2014, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 249 thông báo kết luận của Thủ
tƣớng Nguyễn Tấn Dũng tại phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Ủy ban Quốc gia
về ứng dụng CNTT. Theo đó, Chính phủ có chủ trƣơng phát triển CNTT từ rất sớm
và tập trung vào 4 vấn đề là nguồn nhân lực, hạ tầng kỹ thuật, CNTT và ứng dụng
CNTT. Đặc biệt, việc chính thức "bật đèn xanh" cho chủ trƣơng thuê ngoài dịch vụ
ứng dụng CNTT trong khối cơ quan Nhà nƣớc đã mang đến cơ hội lớn cho các
doanh nghiệp CNTT nội, đồng thời giúp giảm chi phí đầu tƣ hạ tầng từ ngân sách
nhà nƣớc và nâng cao hiệu quả ứng dụng. Cũng trong bài phát triển năm 2013, Thủ
tƣớng nhấn mạnh ngƣời đứng đầu tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị

8


phải trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về triển khai ứng dụng hiệu quả CNTT.
Điều này thể hiện rõ nét nhất qua việc Uỷ ban Quốc gia về ứng dụng CNTT đƣợc
thành lập tháng 1/2014 và do Thủ tƣớng Chính phủ trực tiếp làm Chủ tịch Uỷ ban
[31].
Phát biểu trong Phiên khai mạc Diễn đàn Cấp cao CNTT Việt Nam ASOCIO 2014 (Vietnam - ASOCIO ICT Summit 2014), Phó Thủ tƣớng Vũ Đức

Đam khẳng định: "CNTT là nhân tố không thể thiếu, động lực của mọi động lực.
Tất cả các động lực mà mọi ngƣời vẫn có sẽ không thể là nó nếu nhƣ không có
CNTT. Sự hội tụ tự nhiên, tất yếu của mạng xã hội, di động, đám mây và điện toán
lớn (SMAC) chắc chắn sẽ tạo ra một nền tảng phát triển mới, ở đó mọi giá trị cá
nhân sẽ đƣợc phát huy tối đa, từ ngƣời nông dân cho đến ngƣời làm khoa học, từ
những ngƣời may mắn có điều kiện về giáo dục, vật chất cho đến những em bé bị
khuyết tật... Tất cả đều có thể tìm thấy cơ hội nhờ CNTT. Các quốc gia rất nghèo
đều có thể nhờ CNTT để tăng sức cạnh tranh, đóng góp nhiều hơn cho chuỗi giá trị
toàn cầu" [32].
Với cách dẫn nhập trên, có thể thấy rằng Internet đang ngày càng trở thành một
công cụ hữu hiệu tạo vốn xã hội, phát triển mạng lƣới xã hội đối với cộng đồng nói
chung. Trong các môi trƣờng giao tiếp của con ngƣời, các diễn đàn điện tử ngày càng
quan trọng, xây dựng, mở rộng mạng lƣới xã hội cũng nhƣ tích lũy VXH để tìm kiếm lợi
ích cá nhân, đồng thời cũng tạo ra lợi ích cho cộng đồng. Tạo dựng và tích lũy bất kỳ loại
vốn (capital) nào cũng đều là một hành vi khôn ngoan và có tính chiến lƣợc của con
ngƣời. Với vốn xã hội (social capital) cũng vậy, nó càng có vai trò quan trọng trong bối
cảnh thế giới hiện nay nói chung và với Việt Nam nói riêng. Nó tạo tiền đề cho sự gắn
kết, tin tƣởng trong xã hội để hƣớng đến một xã hội Việt Nam với sự tin cẩn giữa các cá
nhân, nhóm trong xã hội, tạo nên một xã hội ngày càng văn minh hơn trong tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc.
VXH có quan hệ đặc biệt với mạng lƣới xã hội (social network). Không có mạng
lƣới xã hội thì không thể có VXH. Vì vậy, các cá nhân, nhóm xã hội phải tham gia và mở
rộng mạng lƣới xã hội của mình để tạo dựng và tích lũyVXH. VXH là một thuật ngữ

9


quan trọng trong nghiên cứu hành vi và xã hội (Social and Behavior Research) cũng
nhƣ trong nghiên cứu Xã hội học. Các học giả đã chỉ rõ sự khác nhau giữa Vốn kinh
tế, Vốn văn hoá và Vốn xã hội: (1) Vốn kinh tế đƣợc hiểu theo nghĩa thông dụng là

tƣ liệu sản xuất, hàng hoá hay vốn tài chính; (2) Vốn văn hoá là sự thích ứng tri
thức của cá nhân trong giáo dục chính quy và không chính quy, kỹ năng giáo dục
cần thiết, năng lực cá nhân và xã hội để đạt đƣợc những kỹ năng này; (3) Vốn xã
hội là những nguồn lực dựa trên mạng lƣới với các thành viên gia đình, bạn bè, các
mối quan hệ và định chế [2].
Các hình thái vốn nói trên có thể chuyển đổi sang nhau và trong bối cảnh các
cá nhân cũng nhƣ xã hội chịu ảnh hƣởng của việc thiếu vốn kinh tế, thì vốn văn hoá
và vốn xã hội trở nên có tầm quan trọng hơn.
VXH đƣợc vận dụng ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó thể hiện vai trò
trong mở rộng mạng lƣới quan hệ của các chủ thể, dựa trên mạng lƣới đƣợc thừa
nhận hoặc quen biết, trong đó các thành viên tƣơng tác qua lại với nhau, là nguồn
lực nằm trong mạng lƣới xã hội. VXH đƣợc tạo ra thông qua việc đầu tƣ vào các
quan hệ xã hội, hoặc mạng lƣới xã hội, gắn liền với mạng lƣới xã hội, quan hệ xã
hội, chẳng hạn, VXH kết nối với mạng lƣới xã hội tƣơng đối bền vững và các cá
nhân có thể sử dụng VXH để tìm kiếm lợi ích, thỏa mãn nhu cầu. Trong thời gian
ngắn hạn hoặc dài hạn, kết quả đó có thể đƣợc sử dụng để chuyển thành các loại
vốn khác chẳng hạn nhƣ vốn kinh tế. VXH là những sự ràng buộc lẫn nhau do
ngƣời ta đặt ra hay tuân thủ giữ khi giao dịch hay khi chung sức làm một việc gì đó;
nó còn đƣợc gọi là những ràng buộc xã hội hay các hành vi mẫu mực hoặc quy tắc
xã hội và chúng là những yếu tố quan trọng cho sự bền vững của cuộc sống.
Diễn đàn điện tử (DĐĐT) là trang web liên kết nhiều tài khoản ngƣời dùng
có quan hệ quen biết với nhau thông qua internet để cùng chia sẻ những cảm xúc,
những mối quan tâm, sở thích, kinh nghiệm… Cũng thông qua các trang diễn đàn
điện tử này, mạng lƣới xã hội của các thành viên trong diễn đàn kết nối với nhau,
trở nên rộng rãi hơn. Nhiều hoạt động thực tế diễn ra, đã kết nối các thành viên tạo
thành mạng lƣới quan hệ xã hội đa dạng bao gồm nhiều cá nhân

10



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tuấn Anh (2011), Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên
cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay, Xã hội học, tập 115, ( số 3), tr. 9-17
2. Nguyễn Tuấn Anh, (2012), Quan hệ họ hàng – một nguồn vốn xã hội
trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn", Nghiên cứu Con người,
(số 1).
3. Trần Hữu Dũng (2006), tìm hiểu về khái niệm vốn xã hội, Khoa học xã
hội, tập 95 ( số 07), tr. 74-81
4. Trần Hữu Dũng (2003), Vốn Xã hội và Kinh tế, Thời đại ( số 8), tr. 82102
5. Phan Chánh Dƣỡng (2006), Lời giải cho bài toán phát huy vốn xã hội, Tia
Sáng, (số 10), tr. 14-16
6. Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn
(2012), Từ điển xã hội học oxford , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Thu Hà, (2014), Xu hƣớng tiếp nhận báo chí của công chúng Việt Nam
hiện nay, Luận án tiến sỹ Truyền thông đại chúng.
8. Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã hội
qua một số nghiên cứu ở Việt Nam, Nghiên cứu Con ngƣời, tập 37( số 3),
tr. 45-54.
9. Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Khoa học xã hội,
tập 95 (số 7), tr, 74-81
10. Trần Hữu Quang (2006), Từ lòng tin trong xã hội tới xã hội dân
sự, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tr. 14-15..
11. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lƣới xã hội và những phí tổn,
Xã hội học (số 1), tr42-51.
12. Nguyen Tuan Anh, (2010), Kinship as Social Capital: Economic, Social
and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern
Vietnamese Village. Doctoral dissertation.Vrije Universiteit Amsterdam,
The Netherlands. ISBN/EAN: 978-90-5335-271-7. 278 pg, 2010.

11



13. Appold, S. J., & Nguyen Quy Thanh. (2004), The Prevalence and Costs of
Social Capital among Small Businesses in Vietnam, Paper presented at the
annual meeting of the American Sociological Association, San Francisco.
14. Bourdieu, P. (1986), The Forms of Capital. In J. G. Richardson (Ed.),
Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education (pp.
241-258), New York: Greenwood.
15. Bourdieu and Wacquant, (1992).
16. Coleman, J. S, (1988), Social Capital in the Creation of Human-Capital,
American Journal of Sociology, 94, S95-S120
17. Coleman, J. S, (1990), Foundations of Social Theory, Cambridge, MA,
Harvard University Press.
18. Fukuyama, F, (2001). Social Capital, Civil Society and Development.
Third World Quarterly, 22(1), 7-20.
19. Fukuyama, F, (2002), Social Capital and Development: The Coming
20. Granovetter, M, (1983, "The Strength of Weak Ties: A Network Theory
Revisited"
21. Grootaert, C, (1999). Social capital, household welfare and poverty in
Indonesia,

Washington:

The

World

Bank

Social


Development

Department.
22. Lin, N, (1999), Building a Network Theory of Social Capital,
Connections, 22(2), 28-51.
23. Lin N, (2001). Social Capital: A Theory of Social Structure and Action,
Cambridge: Cambridge University Press.
24. Putnam, R , (2000), Bowling Alone: The Collapse and Revival of American
Community .
25. Woolcock, M. (1998). Social Capital and Economic Development:
Toward a Theoretical Synthesis and Policy Framework. Theory
andSociety, 27, 151-208.
26. Woolcock, M. (2001). The Place of Social Capital in Understanding

12


Social and Economic Outcomes. ISUMA Canadian Journal of Policy
Research 2(1), 11-17.
27. Báo cáo NetCitizen Việt Nam, Tình hình sử dụng và tốc độ phát triển
Internet

tại

Việt

Nam,

Tháng


3/2012

/>28. Tiến Thắng, Có thêm 1,59 triệu ngƣời Việt Nam sử dụng internet,
Tuoitre.vn, 30/10/2012.
29. Theo TTO/WeAreSocial, 30,8 triệu ngƣời Việt Nam sử dụng Internet,
Vietnamnet.vn,

/>
thong/93736/30-8-trieu-nguoi-viet-nam-su-dung-internet.html
30. Chính phủ, Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 về quản lý, cung cấp,
sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet
/>n_id=246562
31. Châu An, (2014), 7 chỉ đạo của Thủ tƣớng về CNTT và tình hình thực hiện,
Vnexpress.net, />32. Châu An, (2014), Diễn đàn cấp cao CNTT Việt Nam ASOCIO khai mạc,
Vnexpress.net, />33. Bộ trƣởng Nguyễn Bắc Son trả lời phỏng vấn về Nghị quyết 36-NQ/TW,
(2014), Tạp chí Công nghệ thông tin, />
13



×