Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá môn kỹ thuật phay trình độ trung cấp nghề cắt gọt kim loại ở trường cao đẳng nghề việt nam singapore

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 170 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NINH VŨ KHA

XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
MÔN KỸ THUẬT PHAY TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ
CẮT GỌT KIM LOẠI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
VIỆT NAM SINGAPORE

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 0 2 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NINH VŨ KHA

XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ MÔN KỸ THUẬT PHAY
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM SINGAPORE

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401



TP. Hồ Chí Minh – 7/2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: Ninh Vũ Kha

Giới tính: Nam

Ngày sinh: 25/05/984

Nơi sinh: Tân Uyên, Bình Dương

Nguyên quán: Tân Uyên, Bình Dương

Dân tộc: Kinh

Nơi ở: Tân Vĩnh Hiệp, Tân Uyên, Bình Dương
Cơ quan đang công tác: Trường cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore
Điện thoại: 01222358060

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
Nơi học: Trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Cơ khí chế tạo.
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian học: 2006-2008.


Luận án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống bơm mực in tự động.
Nơi tốt nghiệp: Trường ĐH spkt Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn: Nguyễn Văn Sâm
III.

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian

Nơi công tác

Chức vụ

9/2008-9/2009

Cty TNHH Tatung

Nhân Viên

9/2009-nay

Trường Cao đẳng nghề Việt

Giáo viên

Nam Singapore

Xác nhận của cơ quan


Ngày.....tháng…năm2013
Người khai ký tên

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình thực hiện của riêng cá nhân tôi,
các tài liệu sử dụng trong luận văn này đã được ghi trích dẫn đầy đủ tên tác giả
và tác phẩm. Các dữ liệu, số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Ninh Vũ Kha

ii


LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, phòng Đào
tạo – Bộ phận sau đại học và trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.
Hồ Chí Minh đã cho tôi một môi trường lý tưởng để học tập và
trưởng thành, đặc biệt quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học khóa
19B thời gian qua đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn suốt thời gian
học tập và nghiên cứu .
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô hướng dẫn
PGS. TS Võ Thị Xuân đã tận tình chỉ bảo, động viên, khuyến khích
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận
văn này.
Cảm ơn quý Thầy Cô khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM đã có những ý kiến đóng góp quý báu,

đồng thời đã giúp đỡ, tư vấn cho tôi những thông tin, tư liệu quý giá
để hoàn chỉnh luận văn.
Xin gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Việt
Nam Singapore cùng toàn thể giáo viên khoa Cơ khí Chế tạo và các
em học sinh trong hai lớp thực nghiệm đã giúp đỡ, đồng hành và
tham gia trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn.
Cảm ơn tất cả những thành viên trong lớp cao học Giáo Dục
Học khóa 19B đã đem đến cho tôi những cơ hội tuyệt vời để học tập
và chia sẻ. Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành đề tài.

NINH VŨ KHA

iii


TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, trắc nghiệm khách quan đang ngày càng được
quan tâm và được sử dụng phổ biến trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh trong Giáo dục nói chung và trong Giáo dục Nghề nghiệp nói riêng. Bên
cạnh đó, để nâng cao chất lượng đào tạo trong Giáo dục Nghề nghiệp thì năng lực
nghề nghiệp của người học cần được đánh giá theo những tiêu chí nhất định dựa
trên tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Với cách tiếp cận như trên, người nghiên cứu thực
hiện luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá
cho môn học Kỹ Thuật Phay trình độ trung cấp nghề cắt gọt kim loại tại trường
cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore”.
Trong điều kiện hạn chế về thời gian, mục tiêu nghiên cứu của đề tài được giới
hạn trong phạm vi: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học lý thuyết và xây
dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng (bảng kiểm) cho môn học thực hành.
Nội dung chính của đề tài gồm có 4 chương:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề tài. Chương này có 3 nội dung:
-

Đại cương về kiểm tra đánh giá

-

Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học lý thuyết

-

Cơ sở xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng cho môn học thực hành.

Chƣơng 2: Cơ sở thực tiển của đề tài. Chương này có nội dung:
- Giới thiệu Trường cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore
- Giới thiệu chương trình, nội dung môn học
- Thực trạng vấn đề kiểm tra đánh giá môn học
Chƣơng 3: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học Kỹ Thuật Phay.
Chương này gồm 2 nội dung:
-

Giới thiệu môn học lý thuyết Kỹ Thuật Phay

-

Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học

Chƣơng 4: Xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng (checklist) cho môn học thực hành.
Chương này gồm 2 nội dung:


iv


-

Giới thiệu môn học thực tập Kỹ Thuật Phay

-

Xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng (checklist) cho môn học

Kết quả nghiên cứu của đề tài:
Qua quá trình thực hiện, đề tài đã đạt được những kết quả sau:
- Biên soạn được 297 câu hỏi trắc nghiệm được sắp xếp thành 4 hình
thức câu trắc nghiệm. Thông qua phương pháp nghiên cứu lấy ý kiến chuyên
gia, phân tích và thử nghiệm, các câu hỏi trong bộ câu hỏi trắc nghiệm đã đảm
bảo những tiêu chuẩn về nội dung cũng như hình thức của câu trắc nghiệm.
- Biên soạn được 22 bảng kiểm đánh giá quy trình (checklist) cho môn
học thực hành. Thông qua phương pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến các
chuyên gia trong nghề Cắt gọt kim loại, thì các bảng kiểm này đã đảm bảo
những tiêu chí đánh giá theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề.

ABSTRACT
In recent years, objective test question has been increasingly interested in
and commonly used for testing and evaluating the learning outcomes of students in
education in general and professional education in particular. Additional , in order
to improve of the training quality in vocational education, the professional capacity
of the learners should be assessed according to skills standards. With the above
approach, the author has chosen the thesis with the title:"Building the set of test
questions and skill evaluation tools for subject of technical milling of Vocational

level at Vietnam – Singapore Vocational College City”. Xây dựng bộ câu hỏi
kiểm tra, đánh giá cho môn học Kỹ Thuật Phay tại trường cao đẳng nghề Việt
Nam- Singapore
For a limited time, the author concentrated on creating the data of test
questions for the theoretical subject and skill evaluation tools (checklist)

for

subject of practical skills.
The main content of the thesis includes three chapters:
Chapter 1: The theoretical basis for the research problem.
v


This chapter has three contents:
- A basic of test and evaluation in brief
- A rationale for buiding objective test questions for theoretical subject
- A rationale for buiding skill evaluation tools for practical subject
Chapter 2: Buiding the test questions and evaluation questions for the

subject of

Technical Milling
This chapter has two contents:
- Introducing the theoretical subject of Technical Milling
- Buiding the test questions for the subject
Chapter 3: The practical basic:
- Introduction to the Vietnam – Singapore Vocational College.
- Introducing to the program subjects.
- The reality of the test and evaluate method subject


Chapter 4: Building the skill evaluation tools (checklist) for practical subjects. This
chapter includes two contents.
- Introducing practical jubject of Technical Milling
- Buiding the skill evaluation tool (checklist) for the subject.
Results of project:
During the research, I have achieved the following results:
- Compiled 297 questions are arranged into four type of test questions.
After consulting experts and testing,

objective test questions meet the

standards in both content and form.
- Compiled 22 checklists for evaluating skills of practical subject. After
consulting experts in industrial sewing, skill evaluation tools satisfy the
standards in both content and form.

vi


MỤC LỤC
Trang tựa

Trang

Quyết định giao để tài
Lý lịch khoa học ....................................................................................................... ii
Lời cam đoan ........................................................................................................... iii
Lời cám ơn .............................................................................................................. iii
Tóm tắt .................................................................................................................... iv

Mục lục .................................................................................................................. vii
Danh mục bảng ...................................................................................................... xi
Danh mục hình vẽ và sơ đồ .................................................................................. xiii
Các chữ viết tắt ..................................................................................................... xiv
PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................... 2
3. Mục tiêu – nhiệm vụ của đề tài .......................................................................... 4
4. Giả thuyết của nghiên cứu .................................................................................. 5
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................................... 5
6. Phương pháp thực hiện đề tài .............................................................................. 5
7. Giới hạn đề tài .................................................................................................... 6
8. Kế hoạch thực hiện đề tài ................................................................................... 6
9. Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài ................................................................ 6
PHẦN B: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I. Đại cƣơng về kiểm tra, đánh giá ........................................................................
1.Giới thiệu...................................................................................................... 10
2. Định nghĩa .................................................................................................. 10
3. Phân loại ...................................................................................................... 10
4. Ý nghĩa ........................................................................................................ 12

vii


5. Chức năng ................................................................................................... 12
6. Những đặc tính của trắc nghiệm khách quan .............................................. 13
7. Tiêu chí của một bài kiểm tra ...................................................................... 14
8. Các nguyên tắc đánh giá ............................................................................. 16
II. Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học lý thuyết ................ 17

1. Đại cương về trắc nghiệm .......................................................................... 17
1.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan .................................................... 17
1.2. Mục đích sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ........ 18
1.3 Các hình thức và nguyên tắc soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm khách
quan .................................................................................................... 21
1.4. Phân tích câu trắc nghiệm .................................................................. 27
2. Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học ......................... 33
2.1 Phân tích nội dung môn học ............................................................... 33
2.2. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá ................................................. 35
2.3. Lập dàn bài trắc nghiệm ..................................................................... 40
2.4. Biên soạn các câu trắc nghiệm ........................................................... 43
2.5. Thi thử và sửa chữa định tính ............................................................. 44
2.6. Xử lý định lượng ................................................................................ 44
2.7. Lập ngân hàng câu hỏi cho môn học ................................................. 45
III. Cơ sở xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng cho môn học thực hành ... 45
1. Các lĩnh vực đánh giá kết quả học tập trong đào tạo nghề ........................ 45
1.1 Đánh giá kiến thức .............................................................................. 45
1.2. Đánh giá kỹ năng ................................................................................ 47
1.3 Đánh giá thái độ ................................................................................... 49
2. Quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng cho môn thực hành ..... 51
2.1. Khái niệm đánh giá kỹ năng trong dạy học ........................................ 51
2.2. Quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng cho môn thực hành 51
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN
HỌC KỸ THUẬT PHAY
I. Giới thiệu về trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore ........................... 55
viii


1. Đặc điểm ................................................................................................ 55

2. Cơ sở vật chất ........................................................................................ 56
3. Nhiệm vụ ............................................................................................... 56
4. Ngành nghề đào tạo ............................................................................... 57
II. Giới thiệu về khoa cơ khí chế tạo ................................................................... 60
III.Thực trạng về vấn đề kiểm tra đánh giá ....................................................... 61
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO
MÔN HỌC LÝ THUYẾT KỸ THUẬT PHAY
I. Giới thiệu môn học lý thuyết Kỹ Thuật Phay ............................................... 68
1. Vị trí môn học ............................................................................................ 68
2. Đề cương môn học ..................................................................................... 70
3. Mục tiêu cụ thể của môn học ..................................................................... 74
II. Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học lý thuyết Kỹ Thuật Phay 77
1. Phân tích nội dung môn học ....................................................................... 77
2. Xác định mục tiêu – nội dung kiểm tra, đánh giá ...................................... 77
3. Lập dàn bài trắc nghiệm ............................................................................. 88
4. Biên soạn các câu trắc nghiệm ................................................................... 90
5. Thử nghiệm và lấy ý kiến tham khảo ......................................................... 92
6. Phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm ....................................................... 96
7. Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học ................................... 106
CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG BỘ BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG CHO MÔN
THỰC HÀNH KỸ THUẬT PHAY
I. Giới thiệu môn học thực hành Kỹ Thuật Phay ........................................... 109
1. Vị trí môn học .......................................................................................... 109
2. Đề cương môn học ................................................................................... 111
3. Mục tiêu cụ thể của môn học ................................................................... 134
4. Phân tích nghề phay .................................................................................. 136
II. Xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng cho môn học thực hành
Kỹ Thuật Phay ............................................................................................... 139
1. Phân tích nội dung môn học ..................................................................... 139


ix


2. Xác định công việc hay kỹ năng cần đánh giá ......................................... 139
3. Liệt kê các vật liệu, dụng cụ và thiết bị cần cho việc đánh giá ............... 139
4. Thiết lập các tiêu chuẩn về sự thực hiện các kỹ năng .............................. 139
5. Biên soạn công cụ đánh giá kỹ năng cho môn học ................................... 141
6. Lấy ý kiến tham khảo về các đề thi đánh giá kỹ năng ............................ 142
PHẦN C: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
I. Kết luận ................................................................................................... 148
II. Tự đánh giá những đóng góp của đề tài ............................................. 148
III. Hƣớng phát triển của đề tài ............................................................... 149
IV. Đề xuất ................................................................................................. 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên các bảng

Stt
Bảng 1.1
Bảng 1.2

Bảng thang nhận thức

S. Bloom


Bảng liệt kê các động từ được sử dụng trong xác đinh mục
tiêu

Trang
36
38

Bảng 1.3

Các mức độ mục tiêu về nhận S. Bloom

46

Bảng 1.4

Mẫu Bảng kiểm đánh giá bài thực hành

48

Bảng 1.5

Các mục tiêu dạy học về kỹ năng

49

Bảng 1.6

Các mức độ mục tiêu dạy học về thái độ

50


Bảng 2.1
Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng tỉ lệ % các trường cao đẳng, trung cấp có BCHTN của
môn học Kỹ Thuật Phay
Bảng tỉ lệ % sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá của
môn học Kỹ Thuật Phay
Bảng tỉ lệ % mức độ nhận thức của GV về hiệu quả khi sử
dụng Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Phay.

61

62

64

Bảng tỉ lệ % mức độ nhận thức của GV về sự cần thiết của
Bảng 2.4

Bảng 2.5
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Phay

Nguyên Nhân gây khó khăn khi thực hành môn Kỹ Thuật
Phay

Bảng thống kê mục tiêu cụ thể của môn học Kỹ Thuật Phay
Bảng phân tích nội dung – xác lập mục tiêu cần kiểm tra
đánh giá của môn học Kỹ Thuật Phay

65

66
74
78

Bảng 3.3

Bảng quy định 2 chiều về nội dung cần kiểm tra theo từng bài

88

Bảng 3.4

Bảng thống kê số lượng mục tiêu ứng với mức độ

90

Bảng 3.5
Bảng 3.6

Bảng thống kê số câu trắc nghiệm theo các hình thức câu trắc
nghiệm ở từng bài
Bảng thống kê các ý kiến tham khảo về bộ câu hỏi trắc
nghiệm


91

ở từng bài

94

xi


Bảng 3.7

Bảng phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ khó

98

Bảng 3.8

Bảng phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ phân cách

100

Bảng 3.9

Bảng thống kê các câu hỏi có độ phân cách kém

101

Bảng 3.10
Bảng 3.11


Bảng thống kê số lượng và chất lượng các câu hỏi sau khi
phân tích

106

Bảng thống kê số lượng và loại câu hỏi sau khi thử nghiêm&
phân tích

Bảng 4.1

Bảng thống kê mục tiêu cụ thể của môn học

132

Bảng 4.2

Bảng phân tích nghề phay

136

Bảng 4.3

Bảng thống kê các ý kiến tham khảo về bộ công cụ đánh giá kỹ
năng

144

Mức độ tự tin khi thao tác chuyên môn của học sinh/sinh viên
Bảng 4.4


khi có các tiêu chí định sẵn trong bảng đánh gía quy trình

144

xii


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Tên các sơ đồ và hình vẽ

Stt
Sơ đồ 1.1

Các Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo cách
thực hiện việc đánh giá

Trang
10

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường

59

Hình 2.1

Đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore

50


Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2. 4

Hình 2.5

Hình 2.6

Hình 3.1

Biểu đồ tỉ lệ %các trường cao đẳng, trung cấp có BCHTN
môn KTP
Biểu đồ tỉ lệ% sử dụng phương pháp KTDG
Biểu đồ tỉ lệ % mức độ nhận thức của GV về hiệu quả khi sử
dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Phay
Biểu đồ trình bày mức độ cần thiết của bộ câu hỏi trắc
nghiệm
Biểu đồ tỉ lệ % nguyên Nhân gây khó khăn khi thực hành
môn Kỹ Thuật Phay
Biểu đồ phân bố tỉ lệ các mục tiêu so với các mức độ nhận
biết

62
63
64

65

66


90

Hình 3.2

Biểu đồ phân bố tỉ lệ các loại câu trắc nghiệm

92

Hình 3.3

Biểu đồ phân bố độ khó của các câu trắc nghiệm

99

Hình 3.4

Biểu đồ phân bố độ phân cách của các câu trắc nghiệm

100

Hình 3.5:

Biểu đồ phân bố tỉ lệ các hình thức câu hỏi trắc nghiệm

107

Biểu đồ tỉ lệ % mức độ tự tin khi thao tác chuyên môn của
Hình 4.1


học sinh khi có tiêu chí đinh sẵn trong bảng kiểm đánh gía

146

quy trình

xiii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kỹ hiệu

:Ý nghĩa

CHTN

: Câu hỏi trắc nghiệm

GDĐT

: Giáo dục đào tạo

BLĐTB&XH

: Bộ lao động thương binh và xã hội

GV

: Giáo viên


HS

: Học sinh

KTĐG

:Kiểm tra đánh giá

Lớp TN

: Lớp thử nghiệm

TN

: Trắc nghiệm

TNKQ

: Trắc nghiệm khách quan

TS

: Tiến sĩ

PGS

: Phó giáo sư

xiv



1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ mới: thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và
trên đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Để đáp ứng cho công cuộc xây
dựng và đổi mới đất nƣớc vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đƣợc đặt lên hàng đầu
trong vấn đề nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp. Bộ lao động và
thƣơng binh xã hội tạo đã có những cải cách để nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Chất lƣợng dạy và học đƣợc kiểm tra đánh giá (KTĐG) bằng nhiều hình thức.
KTĐG là một khâu quan trọng của quá trình giảng dạy, là khâu mang tính chất
quyết định về việc kết luận thành quả của học sinh vì vậy cần đƣợc xem xét lựa
chọn cách thức kiểm tra đánh giá có tác dụng tích cực nhất. KTĐG là một phần
không tách rời của quá trình giảng dạy nó kích thích học tập có hiệu quả nhất và
có thể kiểm tra chất lƣợng của học sinh ở mức độ nào?
Việc kiểm tra kiến thức một cách có hệ thống và toàn diện sẽ cung cấp cho giáo
viên có đƣợc những thông tin kịp thời và nhiều mặt về diễn biến của quá trình giảng
dạy, về khả năng tiếp thu của học sinh tới một thời điểm nhất định của quá trình giảng
dạy. Vấn đề đặt ra là kiểm tra nhƣ thế nào để đƣợc phản ánh kịp thời và toàn diện,
khách quan và chính xác đến ngƣời học và giáo viên.
Có nhiều hình thức KTĐG kết quả học tập của học sinh: kiểm tra vấn đáp (kiểm
tra miệng trao đổi giữa giáo viên và học sinh), kiểm tra viết,… Trong các hình thức
kiểm tra thì trắc nghiệm khách quan là hình thức đáp ứng đƣợc yêu cầu của KTĐG
nhất. Thi trắc nghiệm có độ may rủi thấp hơn rất nhiều so với tự luận. Đề thi trắc
nghiệm thƣờng bao gồm 50 – 100 câu hỏi nhỏ phủ kín toàn bộ nội dung môn học. Vì
vậy thí sinh không thể học tủ một số phần nào đó của môn học nhƣ khi thi tự luận do
đó kết quả đánh giá sẽ khách quan và chính xác hơn.
Bản thân tôi là một giáo viên dạy nghề đảm nhận phụ trách môn Kỹ Thuật
Phay, qua nhiều năm tổ chức thi kiểm tra bằng phƣơng pháp tự luận nhận thấy
chƣa đánh giá phủ kín hết lƣợng kiến thức mà học sinh có đƣợc và còn để rơi vào
tình trạng học tủ.

Với những lý do trên tôi đã thực hiện đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá môn học Kỹ Thuật Phay trình độ trung cấp nghề cắt gọt kim loại tại
1


trường cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore” gồm 2 phần chính: Bộ câu hỏi trắc
nghiệm dùng cho việc kiểm tra kiến thức đối với môn học lý thuyết và bộ công cụ
đánh giá kỹ năng (bảng kiểm) dùng cho việc kiểm tra - đánh giá kết quả thực hành đối
với môn học thực hành.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
Trong những năm gần đây đã có những luận văn thạc sĩ, công trình nghiên cứu khoa
học về việc xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra- đánh giá hay những đề tài về xây dựng ngân
hàng câu hỏi kiểm tra -đánh giá, điển hình là 3 đề tài nghiên cứu khoa học trong 2 năm
gần đây:
2.1. Công trình nghiên cứu khoa học của Nguyễn Thị Danh:
Năm 2012 Nguyễn Thị Danh có công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành
giáo dục học, luận văn thạc sĩ là “Xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá môn
học vật lý trị liệu- phục hồi chức năng ngoại khoa tại trường Đại học y dược Tp. Hồ
Chí Minh”.
- Tóm tắt công trình nghiên cứu “Xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá
môn học vật lý trị liệu- phục hồi chức năng ngoại khoa tại trường Đại học y dược Tp.
Hồ Chí Minh”. chị Nguyễn Thị Danh đã thực hiện Biên soạn đƣợc bộ câu hỏi trắc
nghiệm đƣợc sắp xếp thành 4 hình thức câu trắc nghiệm. Thông qua phƣơng pháp
nghiên cứu lấy ý kiến chuyên gia, phân tích và thử nghiệm, các câu hỏi trong bộ câu
hỏi trắc nghiệm đã đảm bảo những tiêu chuẩn về nội dung cũng nhƣ hình thức của câu
trắc nghiệm.
- Những mặt làm đƣợc của công trình nghiên cứu là xây đƣợc bộ câu hỏi trắc
nghiệm khách quan.
- Những mặt chƣa làm của công trình là chƣa xây dựng bộ bảng kiểm đánh gía quy
trình, phân tích độ khó và độ phân cách của bộ câu hỏi trắc nghiệm chƣa cụ thể và chi
tiết, chƣa nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý bộ câu hỏi trắc nghiệm.

2.2. Công trình nghiên cứu khoa học của Đinh Thị Thu Thủy:
Năm 2012 Chị Đinh Thị Thu Thủy có công trình nghiên cứu khoa học chuyên
ngành giáo dục học, luận văn thạc sĩ là “Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá theo chuẩn
kỹ năng cho môn học thực tập kỹ thuật may tại trường cao đẳng kinh tế -kỹ thuật
2


Vinatex Tp. HCM”.
- Tóm tắt công trình nghiên cứu “Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá theo chuẩn kỹ
năng cho môn học thực tập kỹ thuật may tại trường cao đẳng kinh tế -kỹ thuật
Vinatex Tp. HCM”. Chị Đinh Thị Thu Thủy đã thực hiện biên soạn đƣợc 40 bảng
kiểm đánh giá quy trình (checklist) theo chuẩn kỹ năng nghề cho môn học thực tập
may 1. Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến các chuyên gia trong
nghề May công nghiệp, thì các bảng kiểm này đã đảm bảo những tiêu chí đánh giá
theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề.
- Những mặt làm đƣợc của công trình nghiên cứu là bộ bảng kiểm đánh giá quy
trình phân tích đƣợc độ khó của bộ câu hỏi trong bộ câu hỏi.
- Những mặt chƣa làm đƣợc của công trình là chƣa nghiên cứu ứng dụng phần
mềm quản lý bộ câu hỏi đánh giá kỹ năng, chƣa kết hợp trang thiết bị hổ trợ trong
việc tổ chức kiểm tra và đánh giá trên máy tính.
2.3. Công trình nghiên cứu khoa học của Lƣu Thị Lan Anh:
Năm 2013 Chị Lƣu Thị Lan Anh có công trình nghiên cứu khoa học chuyên
ngành lý luận và phƣơng pháp dạy học kỹ thuật, luận văn thạc sĩ là “Xây dựng
ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Dung Sai Kỹ Thuật Đo tại trƣờng
Trung Học Kỹ Thuật Thực Hành thuộc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM”.
- Tóm tắt công trình nghiên cứu “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan môn Dung Sai Kỹ Thuật Đo tại trƣờng Trung Học Kỹ Thuật Thực
Hành thuộc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM”. Lƣu Thị Lan Anh đã
thực hiện Biên soạn đƣợc 104 câu hỏi trắc nghiệm đƣợc sắp xếp thành 4 hình thức

câu trắc nghiệm. Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu lấy ý kiến chuyên gia, phân
tích và thử nghiệm, các câu hỏi trong bộ câu hỏi trắc nghiệm đã đảm bảo những
tiêu chuẩn về nội dung cũng nhƣ hình thức của câu trắc nghiệm.
- Những mặt làm đƣợc của công trình nghiên cứu là xây đƣợc bộ câu hỏi trắc
nghiệm khách quan cho môn Dung Sai Kỹ Thuật Đo tại trƣờng Trung Học Kỹ
Thuật Thực Hành thuộc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
- Những mặt chƣa làm đƣơc của công trình là chƣa xây dựng bộ bảng kiểm
3


đánh gía quy trình, phân tích độ khó và độ phân cách của bộ câu hỏi trắc nghiệm
chƣa cụ thể và chi tiết, chƣa nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý bộ câu hỏi
trắc nghiệm.
Các công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên
Có những mặt đã làm đƣợc là xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá phần kiến
thức hoặc bộ bảng kiểm đánh giá phần kỹ năng nghề có thử nghiệm.
Và có chung những mặt chƣa làm đƣợc là chƣa xây dựng đƣợc bộ câu hỏi kiểm
tra đánh gía cả kiến thức lẫn kỹ năng, phân tích độ khó, độ phân cách của các câu
hỏi trắc nghiệm chƣa đƣợc cụ thể và chi tiết, chƣa ứng dụng đƣợc phần mềm quản
lý bộ câu hỏi trắc nghiệm.
Với đề tài “Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra - đánh giá cho môn học Kỹ Thuật
Phay trình độ trung cấp nghề cắt gọt kim loại tại trường cao đẳng nghề Việt Nam
– Singapore.” Ngƣời thực hiện đề tài đã tiến hành kết hợp xây dựng bộ câu hỏi
trắc nghiệm đánh giá phần kiến thức và bộ bảng kiểm đánh giá phần kỹ năng của
ngƣời học nghề, và đã tiến hành thử nghiệm phân tích độ khó, độ phân cách của
các câu hỏi trắc nghiệm thật cụ thể và chi tiết với sự hổ trợ của phần mềm
Microsoft Excel, từ đó đều chỉnh và hoàn thiện bộ câu hỏi. Bộ câu hỏi kiểm trađánh môn Kỹ Thuật Phay trình độ trung cấp nghề cắt gọt kim loại có tính ứng
dụng cao trên thực tiễn.
3. MỤC TIÊU- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
3.1. Mục tiêu của đề tài:

Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra - đánh giá cho môn học Kỹ Thuật Phay trình độ
trung cấp nghề cắt gọt kim loại tại trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
3.2. Nhiệm vụ đề tài:
Đề tài “Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra - đánh giá cho môn học Kỹ Thuật Phay
trình độ trung cấp nghề cắt gọt kim loại tại trường cao đẳng nghề Việt Nam –
Singapore.” thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cơ sở lý luận để xây dựng bộ câu hỏi kiểm, tra đánh giá
cho môn học Kỹ Thuật Phay.
4


- Nhiệm vụ 2: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học Kỹ Thuật Phay.
- Nhiệm vụ 3: Xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng (bảng kiểm đánh giá quy
trình) cho môn học Kỹ Thuật Phay.
4. GIẢ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU:
Nếu áp dụng bộ câu hỏi kiểm tra - đánh giá cho môn học Kỹ Thuật Phay- ngành
Cắt gọt kim lọai tại trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore thì sẽ góp phần: phục
vụ hiệu quả cho công tác kiểm tra - đánh giá khách quan kết quả học tập môn Kỹ
Thuật Phay của học sinh, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng Cao đẳng
nghề Việt Nam- Singapore.
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Bộ câu hỏi kiểm tra- đánh giá cho môn học Kỹ Thuật Phay.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
- Tiêu chuẩn kỹ năng nghề trong Chƣơng trình dạy nghề Cắt gọt kim loại của
Tổng cục dạy nghề ban hành.
- Mục tiêu đào tạo của môn học Kỹ Thuật Phay. ( Lý thuyết và Thực hành) –
ngành Cắt gọt kim loại tại trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore.
- Chuẩn đầu ra của học sinh ngành Cắt gọt kim loại tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt
Nam- Singapore.

6. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
6.1. Tìm hiểu tài liệu
- Chƣơng trình đào tạo ngành Cắt gọt kim loại.
- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn học Kỹ Thuật Phay.
- Các văn bản pháp lý quy định về quy trình xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá.
-Thu thập tài liệu trên sách, báo, internet, tìm hiểu thông tin về yêu cầu của các công
ty xí nghiệp, tìm hiểu nội dung của các buổi phỏng vấn việc làm của học sinh và sinh
viên tốt nghiệp để lập cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
6.2. Phƣơng pháp thử nghiệm

5


- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã đƣợc biên thông qua các bài kiểm tra kiểm
tra định kỳ.
- Bộ công cụ đánh giá kỹ năng đƣợc thử nghiệm trong điều kiện thực tế để xác định
tính khả thi của bộ công cụ khi áp dụng vào thực tiễn đánh giá.
6.3. Phƣơng pháp thống kê, phân tích dữ liệu
Thống kê số liệu với sự hổ trợ của chƣơng trình excel, tổng hợp các số liệu của quá
trình thử nghiệm để trên cơ sở đó phân tích các câu trắc nghiệm, các bảng kiểm đánh
giá quy trình đồng thời đƣa ra kết luận hoặc điều chỉnh nội dung đề tài.
6.4. Phƣơng pháp tổng hợp ý kiến chuyên gia
Trao đổi, phát phiếu lấy ý kiến về bộ câu hỏi kiểm tra - đánh giá của những chuyên
gia, giáo viên dạy nghề Cắt gọt kim lọai lâu năm.
7. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên đề tài “ Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá cho môn học Kỹ thuật phay “ thực hiện những nội dung sau:
- Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học Lý thuyết Kỹ thuật phay-ngành
cắt gọt kim loại tại trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore.
- Biên soạn bộ công cụ đánh giá kỹ năng gồm một số bảng kiểm đánh giá quy
trình (checklist) cho môn học Thực hành Phay - ngành cắt gọt kim loại tại trƣờng cao

đẳng nghề Việt Nam- Singapore.
- Thực hiện thử nghiệm với số lƣợng 63 học sinh.
8. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Để hoàn thành đề tài, ngƣời thực hiện đã tiến hành qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Thu thập tài liệu, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài hoàn
thành đề cƣơng cho đề tài
Giai đoạn 2: Viết cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Giai đoạn 3: Phân tích nội dung phần lý thuyết môn Kỹ thuật Phay, biên soạn câu hỏi
trắc nghiệm.
Giai đoạn 4 : Thử nghiệm và phân tích các câu hỏi thông qua các bài kiểm tra định kỳ
Giai đoạn 5: Phân tích nội dung phần thực hành môn Kỹ thuật Phay, biên soạn bộ
bảng kiểm đánh giá quy trình thực hiện.
6


Giai đoạn 6: Thử nghiệm bộ bảng kiểm đánh giá quy trình
Giai đoạn 7: Viết và hoàn chỉnh luận văn
9. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN
9.1. Trắc nghiệm
Trắc nghiệm dịch từ chữ Test, có nguồn gốc Latinh là Testum với nghĩa nguyên
thuỷ là lọ đất sét dùng trong thuật kim đan để thử vàng. Năm 1890 nhà tâm lý học Hoa
Kỳ Mack. Cattell đƣa ra khái niệm trí tuệ trong tác phẩm: Trắc nghiệm trí tuệ đo lƣờng
để chỉ một loại chứng tích tâm lý khác biệt giữa các cá nhân, từ đó trắc nghiệm đƣợc
hiểu theo nghĩa rộng là dụng cụ, phƣơng tiện, cách thức để khảo sát, đo lƣờng trong
tâm lý. Trong quá trình phát triển, trắc nghiệm phân chia nhiều loại khác biệt tùy mục
đích khảo sát: trắc nghiệm trí thông minh, trắc nghiệm sở thích, trắc nghiệm nhân
cách, trắc nghiệm thành tích học tập,…
Theo Giáo sƣ Trần Bá Hoành, trắc nghiệm trong giáo dục là một phƣơng pháp đo
để thăm dò một số đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh (chú ý, tƣởng tƣợng, ghi nhớ,
thông minh, năng khiếu…) hoặc để kiểm tra - đánh giá một số kiến thức, kỹ năng, kỹ

xảo, thái độ của học sinh.
Một dụng cụ hay phƣơng thức hệ thống nhằm đo lƣờng một mẫu các động thái
(Behavior) để trả lời cho câu hỏi “Thành tích của cá nhân nhƣ thế nào, so sánh với
những ngƣời khác hay so sánh với một lĩnh vực các nhiệm vụ học tập dự kiến”.
9.2. Trắc nghiệm kiến thức:
Là cách gọi ngắn gọn của trắc nghiệm thành tích học tập, dùng để kiểm tra đánh
giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo (3K) của học sinh về các môn học ở nhà trƣờng.
9.3. Kiểm tra
Theo Trần Bá Hoành: Kiểm tra là việc thu thập những dữ liệu, thông tin làm cơ
sở cho việc đánh giá1.
Theo Nguyễn Văn Tuấn: Kiểm tra là công cụ để đo mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ
năng, kĩ xảo của học ngƣời học2.

1
2

Trần Bá Hoành: Đánh giá trong giáo dục. NXB Hà Nội, 1996, Tr.15
Nguyễn Văn Tuấn: Lí luận dạy học. Trƣờng đại học Sƣ phạm kĩ thuật TPHCM, 2009, Tr.91

7


Theo Nguyễn Chính Thắng: Kiểm tra là giai đoạn kết thúc của quá trình dạy của
giáo viên và quá trình học tập của học sinh đối với một môn học nào đó, là một chức
năng cơ bản, chủ yếu của quá trình dạy học3.
Vậy có thể hiểu: Kiểm tra là công cụ để thu thập dữ liệu, thông tin nhằm đo mức
độ lĩnh hội kiến thức, và hình thành kĩ năng, kĩ xảo của học sinh. Đồng thời kiểm tra
là một giai đoạn cơ bản, chủ yếu của quá trình dạy học.
9.4. Đánh giá
Theo Trần Bá Hoành: Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán

đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu đƣợc, đối
chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp
để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công việc4.
Theo Dƣơng Thiệu Tống: Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích và giải thích
thông tin một cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng
huấn về phía học sinh. Đánh giá có thể thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng (đo
lƣờng) hay định tính (quan sát) 5.
Theo Nguyễn Văn Tuấn: Đánh giá là xác định mức độ của trình độ kiến thức kỹ
năng, kỹ xảo của học sinh6.
Theo Nguyễn Chính Thắng: Đánh giá là căn cứ vào các số liệu, thông tin nhận
đƣợc trong kiểm tra để ƣớc lƣợng, nhận định, phán đoán và đề xuất các ý kiến nhằm
làm cho việc học tập và giảng dạy tốt hơn7.
Theo Phan Trọng Ngọ: Đánh giá trong dạy học bao gồm việc thu thập thông tin
về một lĩnh vực nào đó trong dạy học; nhận xét và phán xét đối tƣợng đó, trên cơ sở
đối chiếu các thông tin thu nhận đƣợc với các mục tiêu đƣợc xác định ban đầu8.
9.5. Kiến thức
Là những điều nhận biết đƣợc, hoặc qua quá trình trải nghiệm, hoặc nhờ quá
trình học tập; hay kiến thức là tổng thể của các tri thức có thể ứng dụng đƣợc phù hợp
với tình huống một cách nhanh chóng và chính xác. Kiến thức đƣợc cơ cấu thành hai
3

Nguyễn Chính Thắng: Kiểm tra và đánh giá trong dạy học. Trƣờng đại học Mở Bán công TPHCM, Tr.2
Trần Bá Hoành: Đánh giá trong giáo dục. NXB Hà Nội, 1996, Tr.5
5
Dƣơng Thiệu Tống: Trắc nghiệm & Đo lường thành quả học tập. NXB Khoa học xã hội, 1995, Tr.362
6
Nguyễn Văn Tuấn: Lí luận dạy học. Trƣờng đại học Sƣ phạm kĩ thuật TPHCM, 2009, Tr.91
7
Nguyễn Chính Thắng: Kiểm tra và đánh giá trong dạy học. Trƣờng đại học Mở Bán công TPHCM, Tr.2
8

Phan Trọng Ngọ: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sƣ phạm, 2005, Tr.402
4

8


loại chính: hệ thống những kiến thức đƣợc đƣợc thể hiện trên các vật mang tri thức
nhƣ: sách, tài liệu, đĩa mềm, băng video, ... và có khả năng lan truyền rộng rãi. Loại
kiến thức thứ hai là kiến thức ngầm chúng đƣợc tích lũy trong từng bộ não con ngƣời
hoặc một tổ chức cần thiết cho việc khai thác và sử dụng kiến thức hiện đã đƣợc điển
chế hóa. Vì vậy quá trình đào tạo là quá trình thực hiện sự phát triển và chuyển hóa lẫn
nhau giữa kiến thức ngầm và kiến thức hiện.
9.6. Kỹ năng
Là khả năng mà ngƣời học lĩnh hội đƣợc những những kiến thức thu nhận đƣợc
vận dụng trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế.
Kỹ năng xuất hiện trên cơ sở các tri thức và kinh nghiệm lao động thuộc về cá
nhân, nó phát triển với tốc độ khác nhau và đạt tới trình độ khác nhau, góp phần vào
việc phát triển năng khiếu và tài năng. Có một kỹ năng không đủ mà phải có nhiều kỹ
năng thì con ngƣời mới thực hiện đƣợc một loạt hoạt động nào đó.
Kỹ năng là những thuộc tính khác nhau của nhân cách (những đặc điểm của cá
nhân) tạo tiền đề cho việc thực hiện thành công những hoạt động nhất định.
Ngƣời tốt nghiệp một ngành nghề đào tạo thƣờng có thể hành nghề trong một số
ngành nghề thực tế; nói một cách khác , một ngành nghề đào tạo thƣờng tƣơng ứng với
một số nghề thực tế.
9.7. Chuẩn đầu ra ( Learning Outcomes)
“Chuẩn đầu ra là sự khẳng định sinh viên tốt nghiệp làm đƣợc những gì
và kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi cần đạt đƣợc của sinh viên” (GS.
Nguyễn Thiện Nhân).
Chuẩn đầu ra là lời khẳng định của những điều mà chúng ta muốn sinh viên của
chúng ta có khả năng làm , biết hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa đào tạo.

9.8. Tiêu chuẩn nghề (Occupation Standards)
Tiêu chuẩn nghề là một tập hợp các quy định về các công việc cần làm và mức
độ cần đạt đƣợc trong thực hiện các công việc đó tại chỗ làm việc ở trình độ nghề
tƣơng ứng.
Tiêu chuẩn nghề là những công bố xác định cụ thể về các kiến thức, kỹ năng và
9


×