Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

phát triển môi trường học tập thân thiện học sinh tích cực tại trường trung học phổ thông tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 170 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠ THỊ THƠ

PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TÂY NINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 0 4 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠ THỊ THƠ

PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG
HỌC TẬP THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TÂY NINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠ THỊ THƠ

PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG
HỌC TẬP THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TÂY NINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN NGỌC DŨNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ & tên: NGƠ THỊ THƠ

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 03 – 06 - 1982

Nơi sinh: Tây Ninh


Quê quán: Long An

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tổ 6, ấp Thạnh Lợi, xã Thạnh Tân, thị
xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
Điện thoại di động: 0979.481.823
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung
Thời gian đào tạo từ: Tháng 9 năm 2001 đến tháng 3 năm 2006
Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp. HCM
Ngành học: Giáo dục chính trị
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi cơng tác

Các công việc đã đảm nhiệm

Tháng 9 /
Trƣờng THPT Tây Ninh
2006 đến nay

i

GV giảng dạy môn Giáo dục

công dân.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013

Ngô Thị Thơ

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
1. TS. Nguyễn Ngọc Dũng – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tơi
trong suốt q trình nghiên cứu luận văn
2. Q thầy cô giảng dạy lớp cao học giáo dục 19B và quý thầy cô
trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Tp. HCM, là những ngƣời đã tận tình
giảng dạy và truyền thụ những kinh nghiệm q báu cho tơi trong
suốt khóa đào tạo sau đại học
3. Ban giám hiệu và quý thầy cô trƣờng THPT Tây Ninh đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện việc nghiên cứu của tơi và tích
cực hỗ trợ tơi trong q trình khảo sát và thực nghiệm tại trƣờng.
4. Gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm
ơn!


iii


TĨM TẮT
Hiện nay, mơi trƣờng học tập của trƣờng THPT Tây Ninh và nhiều
trƣờng trung học phổ thông trên cả nƣớc đang chƣa thân thiện hoặc có
thân thiện mức độ thân thiện còn hạn chế. Với mong muốn phát triển môi
trƣờng học tập thân thiện ở các trƣờng THPT, ngƣời nghiên cứu đã tiến
hành khảo sát môi trƣờng học tập tại trƣờng THPT Tây Ninh nhằm thiết kế
và tổ thức để phát triển môi trƣờng học tập thân thiện – học sinh tích cực
tại trƣờng THPT Tây Ninh nói riêng và các trƣờng THPT nói chung.
Để phát triển mơi trƣờng học tập thân thiện, học sinh tích cực tại
trƣờng THPT Tây Ninh, ngƣời nghiên cứu đã:
1. Tổng hợp cơ sở lí luận về mơi trƣờng học tập thân thiện – học sinh
tích cực
2. Khảo sát thực trạng phát triển mơi trƣờng học tập thân thiện – học
sinh tích cực tại trƣờng THPT Tây Ninh
3. Thiết kế các hoạt động nhằm phát triển môi trƣờng học tập thân
thiện – học sinh tích cực tại trƣờng THPT Tây Ninh
4. Xin ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và khả thi của các nhóm hoạt
động.
5. Tổ chức thực nghiệm 3 nội dung trong các nhóm hoạt động.

iv


ABSTRACT
Currently, learning environment in Tay Ninh high school and many
others across the country is not friendly enough or at low limited level.

Having a desire to develop the friendly learning environment, we
conducted an analysis at TayNinh high school so as to organize, build up
friendly learning – active studentenvironmentand thus making progresses
at here as well as all others high school.
In order to make developments in friendly learning – active
studentenvironmentin TayNinh high school, we had performed these
following activities:
1. Synthesizing theoretical frameworks about friendly learning – active
student environment.
2. Analyzing current developing case of TayNinh high school friendly
learning – active student environment.
3. Designing activities so as to improve friendly learning – active
student environment in here.
4. Consulting experts’advises on necessity and feasibility of group
activities.
5. Organizing empirical trials for 3 sections in group activities.

v


MỤC LỤC
Lý lịch khoa học ................................................................................................................... i
Lời cam đoan ....................................................................................................................... ii
Lời cảm ơn .......................................................................................................................... iii
Tóm tắt luận văn ................................................................................................................. iv
Mục lục ............................................................................................................................... vi
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn .......................................................................... xi
Danh mục các bảng............................................................................................................ xii
Danh mục sơ đồ - biểu đồ .................................................................................................. xii
Danh mục phụ lục .............................................................................................................. xv

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 3
3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ........................................................ 3
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 3
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 4
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN .............................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG
HỌC TẬP THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC ................................................... 6
1.1. Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu ............................................................... 6
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................... 6
1.1.2. Các kết quả nghiên cứu về trƣờng học thân thiện đã công bố ............................... 9
1.1.3. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................... 10

vi


1.2. Một số thuật ngữ liên quan ..................................................................................... 10
1.2.1. Môi trƣờng học tập .............................................................................................. 10
1.2.2. Trƣờng học thân thiện ......................................................................................... 10
1.2.3. Mơi trƣờng học tập thân thiện ............................................................................. 10
1.2.4. Tính tích cực ............................................................................................................ 11
1.2.5. Tính tích cực nhận thức ........................................................................................... 12
1.2.6. Học sinh tích cực ..................................................................................................... 12
1.3. Một số vấn đề lí luận về trƣờng học thân thiện ...................................................... 14
1.3.1. Những nội dung cơ bản của môi trƣờng học tập thân thiện ................................. 14
1.3.2 Đặc điểm của trƣờng học thân thiện ..................................................................... 15
1.3.3 Tính chất của mơi trƣờng học tập thân thiện ........................................................ 16

1.3.4. Tác động của môi trƣờng học tập thân thiện đến tính tích cực học tập của học
sinh................................................................................................................................ 17
1.3.5. Các bƣớc xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện .............................................. 19
1.3.6. Các tiêu chí đánh giá “Trƣờng học thân thiện – học sinh tích cực”..................... 19
1.4. Đặc trƣng của sự phát triển tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên .................................. 21
1.4.1. Đặc trƣng của lứa tuổi thanh thiếu niên ............................................................... 21
1.4.2. Sự phát triển nhận thức của tuổi thanh thiếu niên ................................................. 23
1.4.3. Đặc điểm về sự hứng thú của lứa tuổi thanh thiếu niên ........................................ 23
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................... 24
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN – HỌC
SINH TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂY NINH.......... 25
2.1. Đặc điểm chung của trƣờng Trung học phổ thông Tây Ninh ................................. 25
2.1.1. Lịch sử nhà trƣờng................................................................................................... 25
2.1.2. Đội ngũ giáo viên – cán bộ - viên chức ................................................................... 25
2.1.3. Cơ sở vật chất .......................................................................................................... 25

vii


2.2.Khảo sát môi trƣờng học tập tại trƣờng Trung học phổ thông Tây Ninh................. 26
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ................................................................................................ 26
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................... 26
2.2.3. Đối tƣợng khảo sát .............................................................................................. 26
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ......................................................................................... 26
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý................................................................................................... 27
2.2.6. Kết quả khảo sát .................................................................................................. 27
2.2.6.1. Sơ lược về tình hình học sinh khảo sát ................................................................. 27
2.2.6.2. Kết quả khảo sát thực trạng về sự cần thiết phát triển môi trường học tập thân
thiện – học sinh tích cực trong giai đoạn hiện nay ........................................................... 28
2.2.6.3.Kết quả khảo sát thực trạng về nắm bắt tình hình học sinh và việc dạy học của

giáo viên ............................................................................................................................ 29
2.2.6.4. Kết quả khảo sát thực trạng về tâm tư tình cảm, tình hình học tập và các kỹ
năng phịng tránh tai nạn của học sinh ............................................................................. 31
2.2.6.5. Đánh giá mức độ thực hiện một số nội dung theo tiêu chí của phong trào thi
đua “Xây dựng môi trường học tập thân thiện – học sinh tích cực” trong năm học
2012 – 2013 ....................................................................................................................... 41
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................................ 43
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG
HỌC TẬP THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG THPT TÂY
NINH ...................................................................................................................................... 44
3.1. Cơ sở khoa học để tổ chức các hoạt động phát triển môi trƣờng học tập thân
thiện – học sinh tích cực ............................................................................................... 44
3.1.1. Cơ sở pháp lí ............................................................................................................ 44
3.1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................... 44
3.2. Thiết kế các hoạt động để phát triển môi trƣờng học tập thân thiện – học sinh
tích cực tại trƣờng THPT Tây Ninh .............................................................................. 45
3.2.1. Nhóm các hoạt động giúp tạo dựng khơng khí học tập tƣơi vui trong nhà
trƣờng...................................................................................................................... 45
3.2.1.1. Tổ chức giờ sinh hoạt đầu tuần của học sinh có chất lượng............................... 45
3.2.1.2. Tổ chức các tiết Hoạt động ngồi giờ lên lớp có hiệu quả .................................. 46
viii


3.2.2. Nhóm các hoạt động tạo dựng sự an tồn cho học sinh trong nhà trƣờng .............. 49
3.2.2.1. Xây dựng trường học đảm bảo an toàn về an ninh trật tự ................................... 49
3.2.2.2. Nâng cao ý thức chấp hành nội quy của học sinh ................................................ 52
3.2.3. Nhóm các hoạt động phát huy tính tích cực học tập của học sinh .......................... 53
3.2.3.1. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm học sinh, giúp các em tự tin trong
học tập ............................................................................................................................... 53
3.2.3.2. Đánh giá học sinh đảm bảo tính chính xác, tồn diện, khách quan .................... 56

3.2.4. Nhóm các hoạt động phát huy tính sáng tạo, sự tự tin trong giao tiếp và mở rộng
hiểu biết về lịch sử văn hóa địa phƣơng cho học sinh ...................................................... 58
3.2.4.1. Tích cực tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, các trò chơi tập thể, các
trò chơi dân gian ............................................................................................................... 58
3.2.4.1 Tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu các căn cứ cách mạng, các di tích
văn hóa - lịch sử tại Tây Ninh. .......................................................................................... 61
3.2.5. Nhóm các hoạt động tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh................... 62
3.2.5.1. Tổ chức cho học sinh học bơi vào các giờ thể dục tại hồ bơi tỉnh Tây Ninh ....... 62
3.2.5.2. Tập huấn Sơ cấp cứu và tổ chức cuộc thi Sơ cấp cứu trong học đường .............. 63
3.2.5.3. Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào các môn học, các tiết hoạt động ngoài
giờ lên lớp, sinh hoạt chủ nhiệm và các giờ ngoại khóa ................................................... 65
3.3 Khảo sát ý kiến chuyên gia về các hoạt động phát triển mơi trƣờng học tập thân
thiện – học sinh tích cực tại trƣờng Trung học phổ thông Tây Ninh ............................ 67
3.4 Thực nghiệm tổ chức các hoạt động phát triển mơi trƣờng học tập thân thiện –
học sinh tích cực tại trƣờng Trung học phổ thông Tây Ninh ......................................... 71
3.4.1 Mục đích của việc thực nghiệm................................................................................ 71
3.4.2 Nhiệm vụ của mỗi hoạt động ................................................................................... 71
3.4.3 Đối tƣợng tổ chức hoạt động .................................................................................... 72
3.4.4 Thời gian thực hiện ................................................................................................... 72
3.4.5 Tiến hành thực nghiệm tổ chức các hoạt động ........................................................ 72

ix


3.4.5.1.Hoạt động 1 - Tổ chức giờ sinh hoạt đầu tuần của học sinh có chất lượng ......... 72
3.4.5.2.Hoạt động 2 - Tổ chức các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp có hiệu quả ............ 74
3.4.5.3.Hoạt động 3 - Tổ chức dạy ngoại khóa với chủ đề “An tồn giao thông đường
bộ” cho học sinh lớp 12 .................................................................................................... 76
3.4.6 Kết quả tổ chức các hoạt động ................................................................................. 77
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................................ 83

PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 84
1. Tóm tắt cơng trình nghiên cứu .................................................................................. 84
2. Tự nhận xét và đánh giá mức độ đóng góp của đề tài ............................................... 84
3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................................................................... 85
4. Kiến nghị .................................................................................................................. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 86

x


DANH MỤC CÁC KÍ KIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

STT

Kí hiệu, chữ viết tắt

1

ANTT

An ninh trật tự

2

ATGT

An tồn giao thông


3

BCH

Ban chấp hành

4

BGH

Ban giám hiệu

5

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

6

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

7

HSTC

Học sinh tích cực


8

MTHTTT

Mơi trƣờng học tập thân thiện

9

TNGT

Tai nạn giao thông

10

THPT

Trung học phổ thông

xi


DANH MỤC CÁC BẢNG
NỘI DUNG

STT

TRANG

1


Bảng 2.1: Thống kê về giới tính và số HS tham gia khảo sát của từng khối

28

2

Bảng 2.2: Thống kê về học lực của học sinh tham gia khảo sát

28

3

Bảng 2.3: Mức độ tham gia xây dựng bài của HS

34

Bảng 2.4: Mức độ hiểu biết của HS về sơ cứu khi thấy ai đó bị tai nạn giao
4

38

thông hoặc tai nạn trong sinh hoạt
Bảng 2.5: Ý kiến của học sinh về thời điểm học sinhthích tham gia văn

5

nghệ, thể thao

39


6

Bảng 2.6: Cách thức góp ý với nhà trƣờng của HS

40

Bảng 2.7: Đánh giá mức độ thực hiện một số nội dung theo tiêu chí của
7

phong trào thi đua “ Xây dựng MTHTTT – HSTC”

41

8

Bảng 3.1: Phân phối chƣơng trình Hoạt động ngồi giờ lên lớp hệ THPT

48

Bảng 3.2: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết và khả thi cuả
9

68

các hoạt động đề xuất
Bảng 3.3. So sánh mức độ trả lời các câu hỏi trắc nghiệmvề cuộc đời và sự

10

nghiệp Bác Hồ của HS trƣớc và sau thực nghiệm


79

Bảng 3.4. So sánh mức độ nhận biết của học sinh về các hành vi vi phạm an
11

82

tồn giao thơng

xii


DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG

STT

1

2

Sơ đồ 1.1: Các yếu tố của trƣờng học thân thiện
Biểu đồ 2.1: So sánh nhận định của GV và HS về sự cần thiết phát triển
MTHTTT – HSTC

TRANG

17


28

3

Biểu đồ 2.2: Cách thức để GV nắm bắt tình hình HS

29

4

Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học của GV

30

5

Biểu đồ 2.4: Ý kiến HS về phƣơng pháp thầy cô truyền đạt trên lớp

31

6

Biểu đồ 2.5: Cảm nhận học sinh về mức độ an toàn khi đến trƣờng

32

7

8


9

10

11

12

Biểu đồ 2.6: Nhận định của HS về số trƣờng hợp đánh nhau của HS
trƣờng THPT Tây Ninh
Biểu đồ 2.7: Tâm trạng của học sinh khi đến trƣờng
Biểu đồ 2.8: Đánh giá GV và HS về cơ sở vật chất phục vụ học tập cho
HS
Biểu đồ 2.9: So sánh nhận xét của GV và kết quả tự đánh giá của về thái
độ của HS khi phát biểu
Biểu đồ 2.10: Đánh giá của GV về tinh thần tự học của HS
Biểu đồ 2.11: Mức độ hiểu biết của HS trong phòng tránh TNGT, tai nạn
trong sinh hoạt

xiii

33

33

34

35

36


37


13

14

15

16

17

Biểu đồ 2.12: So sánh nhận xét của GV và HS về ý thức vệ sinh trƣờng
lớp, chăm sóc cảnh quan môi trƣờng của HS
Biểu đồ 3.1. Tâm trạng của học sinh trƣớc và sau khi thực nghiệm
Biểu đồ 3.2. So sánh kết quả kiểm tra của học sinh trƣớc và sau khi thực
nghiệm
Biểu đồ 3.3. So sánh thái độ của học sinh đối với giờ sinh hoạt đầu tuần
trƣớc và sau khi thực nghiệm
Biểu đồ 3.4. So sánh thái độ của học sinh đối với giờ HĐNGLL trƣớc và
sau khi thực nghiệm

xiv

38

78


80

81

81


DANH MỤC PHỤ LỤC

Nội dung

trang

Phụ lục 1: Các phiếu khảo sát và danh sách chuyên gia.............................................. 1
Phiếu khảo sát dành cho giáo viên ......................................................................... 2
Phiếu khảo sát dành cho học sinh ........................................................................... 3
Phiếu khảo sát chuyên gia .................................................................................... 10
Danh sách chuyên gia ........................................................................................... 12
Phụ lục 2: Các bảng thống kê và một số bảng thống kê xuất ra từ SPSS ................ 14
Các bảng thống kê phục vụ vẽ biểu đồ ................................................................. 15
Một số bảng thống kê xuất ra từ SPSS ................................................................. 18
Phụ lục 3: Một số tài liệu tập huấn và tổ chức các hoạt động ................................... 33
Tổ chức một số trò chơi và các bài hát tập thể ..................................................... 34
Các bài hát sinh hoạt cộng đồng ........................................................................... 38
Một số nội dung về Ngày của mẹ ......................................................................... 41
Tài liệu tập huấn Sơ cấp cứu ................................................................................ 44
Phụ lục 4: Chỉ thị và kế hoạch ...................................................................................... 48
Phục lục 5: Hình ảnh minh họa .................................................................................... 61

xv



PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Lí do khách quan
Theo điều 28.2 của Luật giáo dục (2005) “Yêu cầu nội dung, phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động và
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh”.
Thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo”, để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục
tồn diện cho học sinh, ngày 22 tháng 7 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra
chỉ thị 40/2008/CT- BGDĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 20082013, ngồi ra Bộ còn ban hành kế hoạch triển khai số 307/KH-BGDĐT chỉ
đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các trường phổ thông xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện theo các yêu cầu và nội dung được nêu trong chỉ thị.
Ngày 19/8/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh thống nhất ban hành Kế hoạch liên
ngành số: 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN triển khai phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ
thông năm học 2008-2009 và giai đoạn 2008-2013 với một trong những nội
dung cơ bản: “Ngành Giáo dục và Đào tạo, ngành Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huy động lực lượng và hệ thống
cơ sở vật chất của mình để phối hợp thực hiện và huy động sự tham gia, đóng
góp của tồn xã hội triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” trong các nhà trường, qua đó ngành Giáo dục và Đào
tạo, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh có điều kiện hoàn thành toàn diện và hiệu quả hơn nhiệm vụ của ngành
mình, tổ chức mình”.
1


1.2. Lí do chủ quan
Hiện nay, mơi trường trường học đang xảy ra nhiều hiện trạng báo động
như tiêu cực trong thi cử, bạo lực học đường…..Việc học căng thẳng và đơi khi
những địi hỏi từ cha mẹ, giáo viên làm cho học sinh không thấy việc học là
hứng thú mà tạo cho học sinh một áp lực rất lớn khiến một bộ phận không nhỏ
học sinh bị trầm cảm và nhiều học sinh không chịu đựng được những áp lực đó
nên đã từ bỏ cuộc sống của chính mình để lại cho người lớn, trong đó có các
thầy cơ giáo, một niềm đau vơ hạn. Học sinh tìm đến cái chết đã là một vấn
nạn chung của toàn xã hội, theo báo Giáo dục (Thứ ba, ngày 03 tháng 4 năm
2012), chỉ trong vòng tháng 3 năm 2012 cả nước đã có hơn 10 vụ học sinh tự
tử, trong đó có nguyên nhân do học sinh mặc cảm học kém hoặc do bị giáo viên
la mắng. Tại trường Trung học phổ thơng (THPT) Tây Ninh cũng có rất nhiều
học sinh đến trường nhưng chưa cảm thấy vui thích và hứng thú, một số học
sinh thấy rằng em bị áp lực bài vở khi đến trường.
Trước những thực tế như trên, người nghiên cứu thấy rằng chưa bao giờ
việc xây dựng môi trường học tập thân thiện lại bức xúc như lúc này, dù hiện
tại chúng ta vẫn đang tiến hành xây dựng trường học thân thiện ở khắp các
trường học trong cả nước, nhưng với hiện trạng trên thì vấn đề đặt ra là liệu
trường học đã thực sự thân thiện với học sinh? Đó là chưa kể một bộ phận giáo
viên còn gây áp lực điểm số, áp lực tâm lí ép buộc học sinh đi học thêm tại nhà
để tăng thêm thu nhập. Giải pháp nào để xây dựng một môi trường học tập thân
thiện đang làm đau đầu những nhà giáo dục tâm huyết với nghề. Là một giáo
viên đang giảng dạy ở một trường trung học phổ thông, người nghiên cứu thấy
rằng việc phát triển mơi trường học tập thân thiện – học sinh tích cực là vơ cùng
bức thiết, chính vì thế, người nghiên cứu đã chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN MÔI

TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI
TRƢỜNG THPT TÂY NINH” nhằm mục đích giúp cho học sinh cảm thấy mỗi
ngày đến trường là một ngày vui, làm cho học sinh cảm nhận một môi trường
giáo dục tốt đẹp, không áp lực và tạo cho học sinh một khơng khí học tập tuyệt
vời.
2


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tổ chức các hoạt động phát triển môi trường học tập thân thiện – học
sinh tích cực cho học sinh trường THPT Tây Ninh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về mơi trường học tập thân thiện.
Nghiên cứu thực trạng môi trường học tập tại trường THPT Tây Ninh.
Tổ chức các hoạt động phát triển môi trường học tập thân thiện tại trường
THPT Tây Ninh.
3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, việc tổ chức các hoạt động phát triển môi trường học tập thân
thiện tại trường THPT Tây Ninh có thân thiện nhưng mức độ thân thiện còn hạn
chế.
Nếu tổ chức thực hiện được các hoạt động phù hợp thì sẽ phát triển mơi
trường học tập thân thiện tại trường THPT Tây Ninh, phát huy tính tích cực học
tập của học sinh và giúp học sinh cảm thấy mỗi ngày đến trường là một ngày
vui.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Môi trường học tập thân thiện và tính tích cực học tập của học sinh tại
trường THPT Tây Ninh.
4.2. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh trường THPT Tây Ninh.
Hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên trường THPT Tây Ninh.
Hoạt động quản lý của các cán bộ lãnh đạo trường THPT Tây Ninh.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Môi trường học tập thân thiện bao gồm các yếu tố vật chất lẫn tinh thần,
cả mối quan hệ trong nhà trường và giữa nhà trường với cộng đồng và gia đình.
Trong phạm vi đề tài này, người nghiên cứu chỉ tập trung vào các yếu tố thuộc
phạm vi nhà trường để thiết kế các hoạt động phát triển môi trường học tập thân
thiện và thực nghiệm 3 hoạt động cụ thể trong các nhóm hoạt động đã thiết kế.
3


6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa các tài liệu liên quan tới việc phát triển
môi trường học tập thân thiện (MTHTTT) đã được xuất bản trên các ấn phẩm
trong nước để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. Các tài liệu về xây dựng
MTHTTT gồm:
Các văn bản c ủa Bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai
đoạn 2008 - 2013, kế hoạch phối hợp thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong năm học 2012 - 2013.
Các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ của trường THPT; các báo
cáo kết quả và phương hướng hoạt động của trường THPT Tây Ninh.
Sách, báo, internet, tài liệu tham khảo khác có liên quan đ ến đề tài.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng những phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp giáo viên và học
sinh để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài. Quan sát cơ sở vật chất, hoạt
động học tập, vui chơi của học sinh tại trường THPT Tây Ninh và một số

trường trong địa bàn thị xã; tham quan các trường trong khu vực.
6.2.2. Phƣơng pháp quan sát
Quan sát, tìm hiểu cơ sở vật chất, hoạt động giảng dạy của giáo viên,
hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh trường THPT Tây Ninh.
6.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Trao đổi lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh về tính cần thiết và tính khả thi của các hoạt động mà người nghiên cứu
thiết kế. Sử du ̣ng phương pháp này để đánh giá kh ả năng áp dụng vào thực ti ễn
của các hoạt động.
6.4. Phƣơng pháp thống kê toán học
Các số liệu thu thập được xử lí thống kê, trình bày dạng bảng và biểu đồ.
Phương pháp này được sử dụng kết hợp với phương pháp nghiên cứu lí luận và
phương pháp nghiên cứu thực tiễn để đánh giá số liệu tổng hợp.
4


7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Phần nội dung
-

Chương 1: Cơ sở lí luận về vấn đề phát triển mơi trường học tập thân
thiện – học sinh tích cực tại trường THPT Tây Ninh

-

Chương 2. Thực trạng môi trường học tập thân thiện – học sinh tích
cực tại trường THPT Tây Ninh

-


Chương 3. Tổ chức các hoạt động phát triển mơi trường học tập thân
thiện - học sinh tích cực tại trường THPT Tây Ninh

Phần kết luận và kiến nghị

5


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC
1.1. Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trường học thân thiện là một mơ hình trường do quỹ Nhi đồng Liên hợp
quốc (UNICEF) đề xướng từ những thập kỉ cuối của thế kỉ XX và cho đến nay
đã được triển khai rộng rãi đến nhiều quốc gia trên thế giới.
Trường học thân thiện là nhà trường có mơi trường học tập đảm bảo các
quyền của trẻ em được xây dựng theo cách tiếp cận hai quan điểm là tôn trọng
quyền trẻ em và giáo dục chất lượng toàn diện. Cách tiếp cận này nhằm đạt
được mục tiêu: Làm cho học sinh khỏe mạnh, hài lòng với việc học tập trên cơ
sở giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để
các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một mơi trường an toàn
và đầy đủ dinh dưỡng. Các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước Châu Á
đang tiến hành cải cách giáo dục để đạt mục tiêu trên.
Tại Trung Quốc: Các nhà cải cách đang tìm cách khắc phục tính thiếu
sáng tạo của học sinh, sự quá chú trọng đến thi cử, kiểm tra, học vẹt thay vì vận
dụng kiến thức và xa rời giữa việc học tập ở nhà trường với thực tế cuộc sống.
Tại Hàn Quốc: Chú trọng đầu tư giáo dục dẫn đến nguồn vốn nhân lực

dồi dào và bùng nổ kinh tế. Từ năm 1994, Hàn Quốc tiến hành cải cách tăng
cường các chương trình trau dồi tính nhân văn, sáng tạo, xây dựng nhà trường
và cộng đồng tự chủ.
Tại Nhật Bản: Thành cơng về đảm bảo cơ hội giáo dục bình đẳng, đạt
chuẩn. Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục từ năm 1984 theo hướng nhấn
mạnh vào cá nhân học sinh; chú trọng đến các nội dung cơ bản; trau dồi tính sáng
tạo, năng lực tư duy và diễn đạt; mở rộng cơ hội lựa chọn; nhân văn hóa mơi
trường giáo dục; học suốt đời, quốc tế hóa và phát triển công nghệ thông tin .
6


Tại Singapore: Tạo sự thoải mái cho học sinh thông qua mơ hình hoạt
động các câu lạc bộ ngoại khóa. Chú trọng rèn luyện kỹ năng sống thông qua
các hoạt động ngoại khóa, tham gia cộng đồng. Tăng cường giáo dục thể chất
và giáo dục đạo đức cho học sinh.
Tại Việt Nam: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [13]
- Một số mặt tích cực của giáo dục Vệt Nam:
+ Đã triển khai xây dựng nhà trường thân thiện ở tất cả các bậc học.
+ Việt Nam đã có những sáng kiến, kinh nghiệm nhất định về nhà trường
thân thiện như phong trào “Tất cả vì học sinh thân yêu”, “Mỗi ngày đến trường
là một ngày vui”, “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo”.
+ Xu hướng giáo dục phổ thông rèn luyện khả năng tự học và khám phá
một cách chủ động, tích cực.
- Một số vấn đề còn tồn tại của giáo dục Việt Nam:
+ Học sinh bỏ học, bị xâm hại, bạo lực học đường.

+ Thực trạng việc tổ chức, phương pháp giáo dục phổ thơng chưa thốt
khỏi tính áp đặt để hướng đến việc tôn trọng sự phát triển tự nhiên của học sinh.
+ Bệnh thành tích trong giáo dục gây căng thẳng cho giáo viên và học
sinh.
+ Giáo dục chưa chú trọng vào ứng dụng thực tiễn, chỉ chú trọng về mặt
truyền đạt kiến thức.
+ Kiến thức và điều kiện rèn luyện kỹ năng sống của học sinh chưa cao,
đây là nhược điểm phổ biến của học sinh Việt Nam, là rào cản cho sự hình
thành một nhân cách độc lập, sáng tạo.
+ Sự kỳ vọng quá mức vào học sinh sẽ tạo áp lực thiếu lành mạnh cho
quá trình phát triển nhân cách.
7


×