Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Chương 8 Tổ chức và quản lý kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.24 KB, 41 trang )

Chương 8:
Tổ chức và quản lý kiểm toán


* Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Giang Thị Xuyến
* Thành viên nhóm 24:

37.

Trần Thị

38.

Nguyễn Sỹ

39.



40.

Nguyễn Thị

Quỳnh Hoa
Hòa An
Anh Đức
Giang


8.2.2


Tổ
Tổ chức
chức thực
thực hiện
hiện kế
kế hoạch
hoạch kiểm
kiểm toán
toán

8.2.3

Tổ
Tổ chức
chức hoàn
hoàn tất
tất kết
kết quả
quả kiểm
kiểm toán
toán


8.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán








A) Tổ chức thực hiện các khảo sát kiểm soát
B) Tổ chức thực hiện các khảo sát cơ bản
* Lý do và mục đích
* Nội dung khảo sát
* Sử dụng kết quả khảo sát


1. Tổ chức thực hiện các khảo sát kiểm soát



do
Khi lập KHKT, KTV mới chỉ tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về hệ thống KSNB của đơn vị => Làm cơ
sở dự kiến trọng tâm KT và dự kiến có thể dựa vào những khâu KSNB có hiệu lực mạnh.

Mặt khác, trong kỳ kế toán, tại đơn vị được kiểm toán cũng có thể có những thay đổi, biến động về kế
toán và quy chế KSNB => biến động hiệu lực kiểm soát.

Vì vậy, khi triển khai thực hiện kế hoạch kiểm toán, KTV phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá laị
trên thực tế đối với HTKT và các quy chế KSNB – hai mắt xích cơ bản ngăn chặn, phát hiện và
sửa chữa các gian lận, sai sót – chủ yếu là đối với những khâu KSNB mà kiểm toán viên có ý định
dựa vào. (= Kiểm tra lại độ tin cậy của KSNB)


1. Tổ chức thực hiện các khảo sát kiểm soát

ch
c đí


M
Trên cơ sở kết quả đánh giá lại về mức độ tin cậy đối với KSNB trên thực tế => xác
định và triển khai các thử nghiệm cơ bản cho phù hợp (kể cả việc điều chỉnh – nếu
cần)

Trường hợp khẳng định được sự tin tưởng vào KSNB => KTV quyết định thu hẹp
phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản (các kiểm tra chi tiết về kế toán)


1. Tổ chức thực hiện các khảo sát kiểm soát

Nội dung khảo sát

- Đối với HTKT: Tổ chức BMKT và công tác kế

- Đối với quy chế KSNB: Nghiên cứu

toán; Tổ chức vận dụng các chế độ kế toán (CT,

văn bản về KSNB; Phỏng vấn nhân

TK, Sổ KT, BCKT) Tìm hiểu, xem xét việc bố trí

viên; Thu thập thông tin liên quan đến

nhân sự BMKT; Các chính sách và chế độ kế

quy chế KS; Thu thập các dấu hiệu hay

toán áp dụng. Đánh giá HTKT trên các khía


bằng chứng về sự vận hành của các quy

cạnh chủ yếu: Tính khoa học, hợp lý (phù hợp)

chế KSNB.

và khả năng kiểm soát đối với thông tin TC.


Thủ tục khảo sát về kiểm soát

+Kỹ thuật điều tra

+Khảo sát chi tiết

theo hệ thống

đối với kiểm soát


Sử dụng kết quả khảo sát

Trên cơ sở các bằng chứng thu thập => KTV đánh giá hiệu lực KS và mức độ RRKS thực tế =>
Xác định phạm vi kiểm toán và khoanh vùng trọng tâm cần tập trung thực hiện các thủ tục
khảo sát cơ bản phù hợp.

Nếu các bằng chứng kiểm toán thu thập được chứng tỏ sự đầy đủ và hợp lý của các bước kiểm
soát; sự hoạt động thường xuyên liên tục và có hiệu quả của các quy chế kiểm soát nội bộ sẽ cho
phép KTV quyết định thu hẹp phạm vi các thử nghiệm cơ bản và ngược lại.



2. Tổ chức
khảo đích
sát cơ bản
Lýthực
dohiện
vàcácmục

BCTC của đơn vị bao gồm một hệ thống các thông tin (chỉ tiêu) tài chính được sắp xếp, trình bày
theo từng loại, từng mục, từng khoản, hình thành nên các bộ phận hợp thành của BCTC. Các số
liệu trình bày trên BCTC của các thông tin tài chính này chính là kết quả của một quá trình kế toán
(ghi nhận, phân loại, tính toán, ghi sổ, tổng hợp, ...) từ các loại nghiệp vụ kinh tế có liên quan.
Để thu thập bằng chứng làm cơ sở xác nhận cho các số liệu này, cần phải thực hiện các khảo sát
(thử nghiệm) cơ bản – khảo sát đối với quá trình kế toán.


Nội dung khảo sát


Phương pháp kỹ thuật phân tích

+Phân tích đánh giá tổng quát

+Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản

Các YKNX cho từng thông tin hay bộ phận đã kiểm toán cùng các bằng chứng kèm theo sẽ được sử

Sửbáo
dụng

quả
khảo
sáttiếp theo (Hoàn tất kết quả cuộc kiểm toán)
dụng phục vụ cho tổng hợp lập
cáokết
kiểm
toán
ở khâu

Trên cơ sở các bằng chứng đã thu thập được đối với từng CSDL của thông tin TC hay bộ phận
đã kiểm toán => phân tích để đưa ra YKNX cho thông tin hay bộ phận đó.


8.2.3 Tổ chức hoàn tất kết quả kiểm toán

Lập báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán là báo cáo về kết quả của cuộc kiểm toán ( về BCTC). Hình thức của báo cáo kiểm toán được thể hiện
bằng văn bản.
Nội dung trung tâm của báo cáo kiểm toán là ý kiến nhận xét của KTV về mức độ tin cậy của BCTC
KTV phải soát xét , đánh giá các kết luận rút ra từ các bằng chứng đã thu thập được để hình thành các kết luận toàn diện
về các khía cạnh sau đây:
+Mức độ phù hợp với các thông lệ, chuẩn mực và chế độ kế toán
+Mức độ phù hợp với các quy định hiện hành và với các yêu cầu của pháp luật.
+Toàn cảnh các thông tin tài chính của đơn vị có nhất quán với các hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh của đơn vị
hay không?
+Các thông tin tài chính có thể hiện thỏa đáng mọi vấn đề trọng yếu và có đảm bảo trung thực và hợp lý hay không ?


Giả định về hoạt động liên tục


Khái niệm về hoạt động liên tục được hiểu như sau : “Một doanh nghiệp được coi là hoạt
động liên tục khi mà nó tiếp tục hoạt động cho một tương lai định trước. Người ta quan
niệm rằng doanh nghiệp không có ý định và cũng không cần phải giải tán hoặc quá thu
hẹp quy mô hoạt động của mình”.

Với giả định về sự hoạt động liên tục, tài sản của doanh nghiệp được trình bày trên BCTC
theo nguyên tắc giá phí. Ngược lại nếu gỉa định hoạt động không được thực hiện, tài sản
của doanh nghiệp được trình bày trên BCTC sẽ phải theo nguyên tắc khác.


Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 570 (VSA570) : ”Khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán cũng như khi
đánh giá và trình bày nhận xét trong báo cáo kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải luôn xem xét sự phù hợp
của giả định ‘hoạt động liên tục’ mà doanh nghiệp đã sử dụng để lập và trình bày BCTC”
Cũng theo VAS 570, người đứng đầu đơn vị được kiểm toán, khi lập và trình bày BCTC cần phải đánh giá về khả
năng hoạt động của đơn vị. Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động
liên tục và sẽ tiếp tục kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định giải thể hoặc bị
buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm xem xét tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà đơn vị
được kiểm toán đã sử dụng khi lập và trình bày BCTC, đồng thời xem xét các yếu tố không trọng yếu nào có liên
quan tới khả năng hoạt động liên tục của đơn vị cần phải được trình bày đầy đủ trên BCTC.


Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán và kiểm toán KTV và công ty kiểm toán phải lưu ý đến
các sự kiện hoặc điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ đáng kể đến khả năng hoath động liên tục
của đơn vị. Khi xác định được các căn cứ để nghi ngờ, KTV và công ty kiêm toán cần phải:
+ Soát xét các kế hoạch của Ban giám đốc đơn vị được liểm toán về hoạt động trong tương lai.
+ Thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để xác nhận hay loại trừ các yếu tố không chắc chắn trọng yếu.
+Yêu cầu Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán xác nhận bằng văn bản liên quan tới các kế hoạch hành động
trong tương lai của họ.

Kiểm toán viên chỉ có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ nếu giải định hoạt động liên tục được thực hiện
một cách phù hợp. Trong trường hợp ngược lại, kiểm toán viên chỉ có thể đưa ra loại ý kiến nhận xét khác
với ý kiến chấp nhận toàn bộ.


Ktv cân nhắc đến các biểu hiện có khả năng ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của doanh nghiệp sau đây:
- Các biểu hiện về tài chính như:
+Lỗ kinh doanh thực tế
+Các khoản nợ đã đến hạn mà doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, không có đủ tin cậy để vay ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài
hạn.
+Các tỷ lệ tài chính bị đảo ngược
+Sự khó khăn trong việc thực hiện các điều khoản của khế ước vay mượn.
+Không có khả năng tạo được nguồn tài chính để tài trợ cho các khoản đầu tư cần thiết.
-Các biểu hiện hoạt động như:
+Thiếu cán bộ chủ chốt mà không bổ sung được.
+Thiếu thị trường chính hoặc nguồn cung cấp vật tư.
+Thiếu giấy phép, đặc quyền
-Các biểu hiện khác như:
+Không đủ vốn pháp định hoặc không thực hiện được các yêu cầu có liên quan theo pháp luật.
+Doanh nghiệp đang bị kiện, tuy chưa có phán quyết song khả năng doanh nghiệp bị rơi vào thế bát lợi.
+Sự thay đổi trong chính sách Nhà nước và luật pháp.....


Nếu có nghi ngờ về khả năng ảnh hưởng đến sự hoạt động liên tục, KTV cần thu thập đầy đủ bằng chứng thích
hợp để chứng minh hoặc xóa tan nghi ngờ trước khi đưa ra ý kiến nhận xét cho BCTC đã được kiểm toán.

Kết luận của kiểm toán viên về BCTC đã kiểm toán chính là ý kiến nhận xét tổng quát và sẽ được ghi vào báo cáo
kiểm toán.
(Nội dung của báo cáo kiểm toán đã được trình bày ở chương 3)
Trong một số trường hợp thấy cần thiết phải bổ sung thêm những thông tin về kết quả của cuộc kiểm toán đã

được trình bày trên báo cáo kiểm toán, KTV được phép lập thêm phần phụ lục đính kèm bản báo cáo kiểm toán
như: Phần trình bày rõ thêm các thông tin về yếu tố ngoại trừ; Bảng tính số liệu chi tiết ; Các kiến nghị của KTV...


Soạn thảo “Thư quản lý”

Thư của KTV gửi cho các nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán

Thư quản lý



để cung cấp những thông tin và những khuyến cáo mà KTV cho là
cần thiết


Mục đích của thư quản lý là gì ?


Nội dung của thư quản lý là gì ?
Mô tả Kiến
về từng
nghị
sựcủa
kiện
KTV
cụ

thể
ý kiến

màlýKTV
của
cho
người
là kế
cần
quản
thiết.
lý liên quan đến sự kiện đó
Thực
trạng
công
tác
quản
tài chính
toán


-Phương pháp tiếp cận chung, phạm vi của cuộc kiểm toán và các yêu cầu cần bổ sung.
- Đánh giá những thay đổi về các chính sách và thông lệ kế toán quan trọng ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của tổ chức được kiểm
toán.
-Những rủi ro có thể ảnh hưởng lớn đến các báo cáo tài chính của tổ chức được kiểm toán.
-Các sai sót và yếu kém lớn trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức, những nghi ngờ về tính trung thực của cán bộ quản lý
và các hành vi gian lận của cán bộ, nhân viên của tổ chức được kiểm toán.
-Những đề xuất điều chỉnh của doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên đối với vụ việc, sự kiện (đã được tổ chức hạch toán hoặc
chưa hạch toán) đã hoặc có thể ảnh hưởng lớn đến báo cáo tài chính của tổ chức được kiểm toán.
-Những ý kiến không thống nhất với Ban lãnh đạo tổ chức về các vấn đề có thể ảnh hưởng lớn đến báo cáo tài chính. Kiểm toán viên
cần nêu rõ tình trạng giải quyết những ý kiến không thống nhất đó và mức độ ảnh hưởng của vấn đề.
-Những vấn đề khác đã được thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán.



Thư quản lý là một phần kết quả của cuộc kiểm toán nhưng không nhất thiết phải đính kèm báo cáo kiểm
toán. Thư quản lý nói chung không phải là bắt buộc đối với KTV nhưng được các nhà quản lý rất ưa chuộng
và mong muốn.


3. Hoàn tất công việc kiểm toán

Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán

Sau khi đã lập báo cáo kiểm toán chính thức và thư quản lý, KTV độc lập cần sắp xếp
các tài liệu, giấy tờ liên quan đến cuộc kiểm toán để hình thành nên hồ sơ kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán có thể bao gồm cả những tài liệu liên quan đến việc xử lý các sự kiên
sau ngày kí báo cáo kiểm toán(nếu có)


Giải quyết các sự kiện sau ngày kí báo cáo kiểm toán

Sau khi kết thúc niên độ kế toán và lập BCTC tại đơn vị được kiểm toán sẽ
phát sinh các sự kiện liên quan đến thông tin tài chính của đơn vị. có thể ch
ia thành 2 loại:

Sự kiện cung cấp bổ sung những
thông tin liên quan đến các sự kiện
xảy ra trước ngày kết thúc niên độ
kế toán.

Các sự kiện mới phát sinh liên
quan đến các sự việc xảy ra sau
ngày kết thúc niên độ kế toán



×